Luận văn : Một số Giải pháp hoàn thiện công tác lập chiến lược kinh doanh của Tổng Cty TM Hà Nội từ nay đến 2010
lời Mở đầuTrong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trờng mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, hầu hết tất cả các quốc gia đều phải thừa nhận trong mọi hoạt động đều phải có cạnh tranh. Công ty chỉ có thể qua một thời gian ngắn mà phát triển rất mạnh hay có thể phá sản, thì việc không ngừng đổi mới nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của môi trờng đã trở thành nguyên tắc hàng đầu trong kinh doanh.Để làm đợc điều đó doanh nghiệp phải xác định rõ mình muốn đi đâu? phải đi nh thế nào? Những khó khăn, thách thức nào phải vợt qua? Và quan trọng hơn cả là làm thế nào để mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm, nhất trí, nỗ lực hết mình vì thành công chung của doanh nghiệp. Điều này trớc hết phụ thuộc vào công tác xây dựng và triển khai chiến lợc kinh doanh. Chiến lợc kinh doanh đúng đắn sẽ là đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững, lâu dài theo những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. Với ý nghĩa thực tiễn đó sau 2 tháng thực tập tại Tổng công ty Thơng mại Hà Nội, đợc sự giúp đỡ tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Khuê em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập chiến lợc kinh doanh của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội từ nay đến 2010".Luận văn đợc bố cục làm 3 phần:Phần I: Tổng quan về Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội (HAPRO)Phần II: Tình hình thực hiện chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội HaproPhần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập chiến lợc của tổng công ty thơng mại Hà Nội từ nay đến 20101 Phần ITổng quan về Tổng công ty Thơng mại Hà Nội1. Quá trình hình thành và phát triển Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo mô hình Công ty mẹ- công ty con, đợc hình thành dựa trên cơ sở tổ chức lại Công ty Sản xuất Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) và các công ty con là các công ty TNHH một thành viên, các công ty cổ phần và các công ty liên doanh liên kết.Tên giao dịch quốc tế: HANOI TRADE CORPORATIONTên viết tắt : HAPROTên tiếng Việt : Tổng Công ty Thơng mại Hà NộiTrụ sở đặt tại: Số 38-40 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Số điện thoại: 84-4-8267984 Fax:84-4-8267983Email: hap@fpt.vn và haprosaigon@hn.vnn.vnLịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty: Ngày 14/08/1991 thành lập Ban đại diện phía Nam (là tiền thân của Công ty SX-DV và XNK Nam Hà Nội-HAPROSIMEX SAIGON) thuộc liên hiệp SX-DV và XNK thủ công mỹ nghệ Hà Nội. Trong điều kiện không có vốn, không có cơ sở vật chất và một số ít cán bộ cha có thị trờng. Tháng 4 năm 1992 Ban đại diện đợc đổi tên thành "Chi nhánh SX- DV và XNK thủ công nghiệp" trực thuộc liên hiệp SX-DV và XNK thủ công mỹ nghệ Hà Nội, với tên giao dịch là Haprosimex Sài Gòn, có trụ sở tại 14 Lý Lý Chiến Thắng, Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh. Tháng 1/1999 thành lập công ty SX -DV và XNK Nam Hà Nội với tên giao dịch là Haprosimex Sài Gòn. Trên cơ sở sát nhập xí nghiệp phụ tùng xe đạp - xe máy Lê Ngọc Hân Hà Nội với chi nhánh SX-DV và XNK tiểu thủ công nghiệp, và trực thuộc liên hiệp SX- DV và XNK thủ công mỹ nghệ Hà Nội. Ngày 12/12/2002 UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 6908/QĐ-UB sát nhập Công ty dịch vụ ăn uống Bốn mùa và đổi thành Công ty SX-DV và XNK Nam Hà Nội trực thuộc Sở Thơng mại Hà Nội với tên giao dịch là Haprosimex Sài Gòn.2 Để triển khai dự án xây dựng xí nghiệp liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội, UBDN thành phố Hà Nội ra quyết định số 1757/QĐ-UB ngày 20/3/2002 sát nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng thuộc Công ty giống cây trồng Hà Nội vào Công ty SX-DV và XNK Nam Hà Nội. Theo quyết định số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14 tháng 07 năm 2004 của Thủ tớng Chính phủ Và số 125/2004/QĐ-UB ngày 11 tháng 8 năm 2004 của UBDN thành phố Hà Nội, thành lập TổNG CÔNG TY THƯƠNG Mại Hà Nội thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con. Công ty SX-DV và XNK Nam Hà Nội làm công ty mẹ. Kể từ những ngày đầu thành lập cho đến nay, HAPRO đã phát huy đợc những thuận lợi của mình, không ngừng phát triển và khẳng định uy tín, vị trí và tên tuổi trong lĩnh vực xuất khẩu, kinh doanh hàng nông sản , thủ công mỹ nghệ trên toàn quốc cũng nh trên thế giới . Năm 1991 HAPRO cha có thị trờng thì đến năm 2005: -Đã giao dịch với hơn 70 nớc và vùng lãnh thổ.-Đã trực tiếp khảo sát thị trờng trên 30 nớc. -Đã và đang xuất khẩu sang 60 quốc gia và vùng lãnh thổ. -Đã giao dịch với hơn 20.000 khách hàng quốc tế. -Đã và đang làm ăn với trên 1.000 khách hàng quốc tế. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội- Nhận và bảo toàn phát triển số vốn Nhà nớc giao.- Đề ra kế hoạch tổ chức thực hiện chiến lợc hoạt động của Công ty trong từng giai đoạn phù hợp với chiến lợc chung của Thành phố.- Đầu t, tổ chức quản lý vốn đầu t vào các doanh nghiệp hoạt động thơng mại của Thành phố Hà Nội, các tỉnh, thành phố trong cả nớc và nớc ngoài nhằm phát triển Tổng Công ty.- Tổ chức đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ nhân viên trong tổng Công ty Thơng mại Hà Nội.-Tổ chức Quảng bá thơng hiệu, xúc tiến thơng mại, phát triển thị trờng trong nớc và nớc ngoài; tổ chức hỗ trợ triển lãm.3 - Tổ chức kinh doanh trong những lĩnh vực và mặt hàng mà Công ty thành viên không vơn tới nh một số kinh doanh xuất nhập khẩu và mặt hàng chủ đạo của nền kinh tế nh: gạo, cà phê, hải sản, thủ công mỹ nghệ, dệt may, giầy dép, cơ khí. Nhập khẩu một số mặt hàng cần thiết phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng; kinh doanh tài chính, hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện.- Các hoạt động kinh doanh khác.3. Vốn điều lệ của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội (HAPRO) (258 tỷ - Vốn chủ sở hữu)- Vốn Nhà nớc thực có trên sổ sách kế toán đợc hạch toán tập trung tại công ty mẹ - Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội.- Vốn điều lệ của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên mà Công ty mẹ - Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội làm chủ sở hữu.- Vốn Nhà nớc mà Công ty mẹ - Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội nắm giữ ở các Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, liên kết với nớc ngoài và đầu t ra nớc ngoài .4. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong tổ chức bộ máy Quản lý của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội * Sơ đồ tổ chức * Chức năng các phòng ban (Xem phục lục 1)4 Hội đồng quản trịTổng giám đốcPhó tổng giám đốcBan kiểm soátCông ty mẹ - Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (HAPRO)Các Công ty con(TNHH Một thành viên, cổ phần, liên doanh liên kết)Văn phòng Tổng Công ty Các đơn vị trực thuộcVăn phòngPhòng Tổ chức - Cán bộP. kế toán - tài chínhP. kế hoạch - tổng hợpPhòng Đầu tưT.T Nghiên cứu phát triểnT.T KD hàng tiêu dùngTT TM-DV Bốn mùaT.T Du lịch lữ hành HaproT.T NK vật tư - thiết bịT.Tâm xuất khẩu phía BắcChi nhán Tổng công ty tại TP.HCMBan QL khu CNTP HaproXN liên hiệp CPTP Hà NộiXí nghiệp Toàn ThắngXN gốm Chu đâuXí nghiệp dịch vụ kho vậnXN sắt mỹ nghệ xuất khẩuT.T XK TCMN phía namT.T. XK NS - Tp phía namCty cổ phần gốm và chợ gốm sứ Bát Tràng5 phần IIThực trạng chiến lợc kinh doanh của Tổng công ty thơng mại Hà Nội (HAPRO)I. Phân tích môi trờng1. Phân tích môi trờng bên ngoài1.1. Môi trờng quốc tế* Thời cơTrên phạm vi toàn cầu, dới tác dụng của khoa học công nghệ, quan hệ kinh tế thế giới đang biến động sâu sắc. Toàn cầu hoá với hệ quả gắn liền là sự liên kết, đan xen và phân công lại lao động trên phạm vi toàn cầu đang diễn ra hết sức nhanh chóng. Nhiều cơ hội kinh doanh lớn về xuất nhập khẩu, đầu t hoặc tham gia vào các chuỗi liên kết sản xuất kinh doanh trong phạm vi quốc gia. Khu vực và thế giới đang mở ra nhiều cơ hội cho Tổng Công ty.* Thách thức:Các tập đoàn nớc ngoài giỏi về quản lý và tiếp thị, mạnh về tài chính và th-ơng hiệu, và rất giàu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế nh: Parkson, Wal-Mart-Bigc, Cash và Carry Việt Nam-Metro đang bắt đầu ồ ạt vào Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh lớn, đe doạ sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phân phối và sản xuất của Việt Nam trong đó có Tổng công ty. Điều này càng khó khăn hơn khi Việt Nam mở cửa thị trờng sau khi gia nhập WTO với những hoàn cảnh phức tạp hơn nhiều so với các thành viên cũ thậm chí với các thành viên mới gia nhập nh: Trung Quốc, Campuchia Điều này buộc Tổng công ty phải cạnh tranh trong điều kiện không còn nhận đợc nhiều sự hỗ trợ của Chính phủ.* Trên thị trờng thế giới hiện nay, mặc dù xu hớng tự do hoá thơng mại là trào lu phổ biến nhng các rào cản thơng mại vẫn đang đợc các nớc giàu (là thị tr-ờng nhập khẩu chủ yếu của các nớc đang phát triển nh Việt Nam) dựng nên dới nhiều hình thức và ngày càng tinh vi nh áp đặt thuế chống phá giá, nâng cao tiêu chuẩn hàng hoá nhập khẩu những rào cản này có thể xuất hiện và gây khó khăn cho xuất khẩu của Tổng công ty trong giai đoạn tới.6 * Trong lĩnh vực xuất khẩu, nhiều nhóm mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty nh nông sản, nguyên liệu thô đang và sẽ chịu sự cạnh tranh gay gát của các n -ớc xuất khẩu các mặt hàng tơng tự nh: Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia1.2. Môi trờng trong nớc1.2.1. Môi trờng kinh tế* Thời cơ mở rộng và phát triển thị trờng tại Việt Nam Việt Nam qua 20 năm đổi mới, nền kinh tế đất nớc ngày càng khởi sắc tốc độ phát triển kinh tế nhanh (trung bình khoảng 7,5% trong những năm gần đây) thu nhập bình quân đầu ngời tăng đều và mạnh, quy mô dân số đông, thị trờng còn tơng đối "sơ khai" so với thế giới, cộng với sự xuất hiện và phát triển mạnh của xu hớng tiêu dùng mới (coi trọng thơng hiệu, mức chi tiêu lớn, gia tăng sinh hoạt ăn uống bên ngoài, sử dụng nhiều dịch vụ ) đang biến Việt Nam thành một thị tr ờng hấp dẫn có nhiều cơ hội kinh doanh. Việc chính phủ đẩy nhanh lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa thị trờng thông qua các hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng, liên kết kinh tế khu vực và đặc biệt là chuẩn bị gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO, cơ hội kinh doanh tại thị trờng Việt Nam ngày càng nhiều và lớn hơn. Thêm vào đó cơ hội cho sự phát triển đẩy mạnh xuất khẩu.* Thách thức (khó khăn)Bên cạnh những cơ hội, Tổng công ty đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn. Tình hình kinh tế xã hội của thế giới diễn biến phức tạp, nền kinh tế trong nớc gặp nhiều khó khăn nh: hạn hán, dịch sars tại Đông Nam á năm 2003 và dịch cụm gia cầm xảy ra ở hầu hết các tỉnh thành phố năm 2004 và 2005 đã ảnh hởng xấu tới giá cả hàng hoá nhất là hàng hoá thực phẩm, các sản phẩm nông nghiệp, theo đó các sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm công nghiệp và dịch vụ khác cũng tăng khiến chỉ số tiêu dùng tăng. Đã ảnh hởng đến giá đầu vào của các sản phẩm kinh doanh nội địa cũng nh xuất khẩu của Tổng công ty.1.2.2. Nhóm nhân tố về pháp luật và quản lý Nhà nớc Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về việc phát triển ngành th-ơng mại nói chung và thơng mại thủ đô nói riêng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành thơng mại. Việc đề án số 30 - 31 - 32 ĐA/TƯ về một số nhiệm vụ trọng tâm nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện môi tr-ờng kinh doanh và cải cách hành chính, chơng trình 11/CT -UB của UBND thành 7 phố về "Nâng cao hiệu quả đầu t, phát triển một số ngành dịch vụ, chủ động hộinhập kinh tế quốc tế" và các chính sách và chơng trình về việc nâng cao chất l-ợng và hiệu quả công tác quản lý Nhà nớc về thơng mại đã tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng làm động lực cho các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là ngành thơng mại dịch vụ.1.2.3. Các nhân tố về văn hoá - xã hội Để có thể thành đạt trong kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ hớng nỗ lực của mình vào các thị trờng mục tiêu mà còn phải biết khai thác tất cả các yếu tố của môi trờng kinh doanh, trong đó có yếu tố môi trờng văn hoá- xã hội. Văn hoá là một môi trờng tổng hợp, bao gồm: kiến thức, lòng tin, nghệ thuật, pháp luật đạo đức, phong tục và bất cứ thói quen nào đựơc con ngời chấp nhận. Vì vậy văn hoá ảnh hởng đến suy nghĩ hành vi mỗi cá nhân, hành vi của ngời tiêu dùng. Về sắc thái văn hoá, nó vừa chịu ảnh hởng của truyền thống lại vừa chịu ảnh hởng của môi trờng, lãnh thổ, khu vực. Sắc thái văn hoá in đậm lên dấu ấn ngời tiêu dùng, ứng xử của ngời tiêu dùng trong đó có vấn đề quan niệm về thái độ đối với hàng hoá mà họ cần mua. Do vậy, để có thể mở rộng thị trờng trong nớc, khu vực và thế giới Tổng Công ty cần phải hiểu rõ vấn đề văn hoá xã hội của từng miền, trong n-ớc và khu vực.1.2.4. Các yếu tố kỹ thuật - công nghệNgày nay, yếu tố công nghệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, công nghệ có tác động quyết định đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: chất lợng và chi phí cá biệt của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trờng. Song để thay đổi công nghệ không phải dễ. Nó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đảm bảo nhiều yếu tố nh: trình độ lao động phải phù hợp, đủ năng lực tổ chứcVới Tổng Công ty trong những năm gần đây nhờ sự quan tâm của Chính phủ và UBND thành phố Hà Nội và tầm nhìn của đội ngũ các nhà quản lý trong Tổng Công ty mà Tổng Công ty đã mạnh dạn áp dụng nhiều tiến bộ khoa học vào sản xuất - kinh doanh đặc biệt là công nghệ thông tin, dẫn đến tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, và làm cho Tổng Công ty ngày càng phát triển. Từ đó nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty. Tuy nhiên một phần không nhỏ lao động của Tổng công ty là lao động phổ thông, trình độ 8 thấp, làm hạn chế khả năng nắm bắt công nghệ hiện đại, đó là một vấn đề mà khi hoạch định chiến lợc kinh doanh Tổng công ty cần phải chú ý.2. Phân tích môi trờng ngành 2.1. Các đặc tính chung của ngành thơng mại dịch vụ Việt Nam từ 2001 2005.Trong những năm vừa qua mặc dù chịu ảnh hởng của các yếu tố bất lợi nh dịch Sars, dịch cúm gia cầm Song nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành thơng mại nói riêng vẫn đạt đợc những thành tựu nhất định.Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành thơng mại trong thời gian qua là khá cao đạt 16,3%/năm, và đang ở trong giai đoạn tăng trởng. Ngành dịch vụ thơng mại cũng chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong nền kinh tế (chiếm 38% trong GDP năm 2005). Điều này đã thu hút sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thơng mại.Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực thơng mại tạo nên sự cạnh tranh trong ngành là rất lớn. Do vậy, đòi hỏi Tổng công ty phải xây dựng cho một chiến lợc đúng đắn và hợp lý.2.2. Các lực lợng cạnh tranh trong ngành 2.2.1.Đối thủ cạnh tranh Trong ngành hiện nay, số các doanh nghiệp tham gia rất nhiều song có thể chia ra ba nhóm cơ bản là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc (Tổng công ty thơng mại Sài Gòn, Tổng công ty thơng mại Hà Nội , Công ty xuất nhập khẩu Intimex ) doanh nghiệp hoạt động th ơng mại theo hình thức kinh doanh t nhân và hộ gia đình; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (Công ty TNHH Cash và Carry Việt Nam- Metro, Bigc ).Số lợng các đối thủ cạnh tranh trong ngành là nhiều do vậy trong khi xây dựng chiến lợc Tổng công ty cần lựa chọn, phân loại các đối thủ cạnh tranh để phát triển. Do Tổng công ty thơng mại Hà Nội là doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại. Nên khi phân tích đối thủ cạnh tranh, 9 Tổng công ty sẽ chia kê theo từng lĩnh vực. Trong thời gian vừa qua, các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Tổng công ty là:* Trong lĩnh vực sản xuất các thành phần chế biến chất lợng cao từ thịt, thuỷ hải sản, rau, cá quả thì có công ty đồ hộp Hạ Long, các cơ sở chế biến t nhân Đối với đồ uống có cồn: R ợu nếp Hapro, Vodka, Vang nho, vang Hibisceus thì có khá nhiều đối thủ nh: Công ty rợu Hà Nội , vang Thăng Long, vang Đà Lạt, các công ty rợu vang Pháp và một số công ty nhập khẩu rợu từ nớc ngoài và đối với các loại đồ uống không cồn nh : chè xanh các loại, chè đắng, n-ớc tinh khiết, các loại nớc hoa quả, có Tổng công ty chè và các công ty nớc giải khát*Trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống, giải khát, du lịch, hoạt động nhà hàngTổng công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh.Là một doanh nghiệp có vốn Nhà nớc nên trong thời gian vừa qua đối thủ cạnh tranh của Tổng công ty xác định chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài. Đặc biệt là công ty TNHH Cash và Carry Việt Nam - Metro, Bigc có hệ thống kinh doanh thơng mại tại cả miền Bắc và miền Nam.Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trên lĩnh vực thơng mại thì điểm mạnh của họ là có khả năng lớn về vốn, đa dạng về các loại mặt hàng và giá thấp. Họ còn có công nghệ và kỹ năng quản lý theo tác phong công nghiệp. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khi hoạt động tại thị trờng Việt Nam, chiến lợc cạnh tranh lúc đầu chủ yếu là về giá để thu thút khách hàng. Tuy nhiên, họ cũng có một số điểm yếu đó là họ sẽ gặp phải một số khó khăn lúc đầu khi thâm nhập vào thị trờng Việt Nam, chính sách của nớc ta đôi khi gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh của họ; thơng hiệu của các doanh nghiệp này phải sau một thời gian nhất định mới có thể đợc ngời tiêu dùng biết đến.2.2.2. Phân tích khách hàngKhách hàng của Tổng công ty đợc chia ra làm hai nhóm theo thị trờng hoạt động đó là khách hàng trong nớc và khách hàng quốc tế.* Hiện nay, với mức thu nhập bình quân/đầu ngời của Việt Nam còn thấp nên mức tiêu dùng của ngời dân trong lĩnh vực thơng mại cha cao. Hoạt động th-10 [...]... nhập thấp bị bỏ qua Công tác quả lý mạng lới kinh doanh kém, không ít doanh nghiệp thực hiện chính sách khoán trắng cho cán bộ công nhân viên hoặc t nhân núp bóng Nhà Nớc để kinh doanh làm ảnh hởng đến uy tín của Tổng công ty 23 phần iii một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập chiến lợc của tổng công ty thơng mại hà nội từ nay đến 2010 I Chiến lợc phát triển công ty đến năm 2010 1 Định hớng phát... mỗi doanh nghiệp trên thơng trờng Vì vậy, đề ra một chiến lợc kinh doanh hợp lý là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên sức mạnh tổng thể của mỗi doanh nghiệp Với Luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập chiến lợc kinh doanh của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội từ nay tới năm 2010" Hy vọng nâng cao kiến thức cũng nh đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao chiến lợc kinh doanh của Tổng Công. .. tinh thần của cán bộ, công nhân viên trong Tổng Công ty không ngừng đợc nâng cao, có đựơc kết quả nh vậy phải nói đến một nhân tố vô cùng quan trọng đó là đạo đức kinh doanh của Tổng Công ty Hay nói cách khác đó chính là văn hoá Tổng Công ty, bởi vì nền tảng của văn hoá Tổng Công ty chính là đạo đức Tổng Công ty Chính văn hoá Tổng Công ty đã làm cho cán bộ, công nhân viên coi Tổng Công ty nh một cộng... xuất kinh doanh của Tổng công ty * Chỉ tiêu 9 (Lợi nhuận trên vốn kinh doanh) Phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Năm 2003 chỉ số này là 0,142 năm 2004 là 0,147 và năm 2005 là 0,152 Thể hiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng Công ty là tốt, có đợc kết quả tốt nh vậy trớc hết phải kể đến công tác lập kế hoạch chiến lợc kinh doanh của Tổng công ty... doanh của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội Theo em để đề ra đợc một chiến lợc kinh doanh hợp lý cho công ty, chúng ta cần phải hiểu nhiều khía cạnh nh lý luận chiến lợc kinh doanh; môi trờng kinh doanh; thực tế thế mạnh, điểm yếu của công ty Vì vậy phần giải pháp em đã mạnh dạn đa ra một số đề xuất nhỏ với mong muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Những giải pháp này chủ yếu dựa vào kiến thức... trọng điểm đối với Tổng công ty Trong thời gian qua, Tổng công ty mới đợc thành lập, việc xây dựng chiến lợc kinh doanh và triển khai nó cha thực sự kỹ lỡng Về nguyên tắc Tổng công ty đã đa ra đợc những định hớng cơ bản cho chiến lợc phát triển Tổng công ty nh đề ra đợc: định hớng, quan điểm phát triển, và mục tiêu phát triển đến năm 2010 Trong triển khai chiến lợc kinh doanh đó, Tổng công ty mới triển... ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản, thực phẩm và thủ công mỹ nghệ * Xây dựng vững chắc thị trờng nội địa Thiết lập và kinh doanh có hiệu quả các trung tâm thơng mại và siêu thị của Tổng công ty tại các quận nội thành, và các siêu thị, trung tâm bán hàng quy mô vừa tại các huyện ngoại thành Hà Nội Đồng thời phát triển các trung tâm thơng mại siêu thị của Tổng công ty ra các tỉnh và thành phố Hải... Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Thiết lập và kinh doanh có hiệu quả hệ thống các cửa hàng kinh doanh tiêu chuẩn tại mỗi khu vực dân c trọng điểm tại Hà Nội và một số thành phố lớn khác nh thành phố Hồ Chí Minh 25 Hình thành hệ thống các nhà hàng, cửa hàng dịch vụ ăn uống tại các tuyến phố trọng điểm và khu trung tâm thơng mại lớn có chất lợng dịch vụ cao mang bản sắc riêng của Tổng công ty Là nhà... tạo của đội ngũ công nhân viên toàn Tổng công ty làm nền tảng cho sự phát triển * Phát huy sức mạnh của sự đan xen các hình thức sở hữu để tạo sự liên kết phân công và hợp tác lao động giữa Tổng công ty với các công ty thành viên và công ty vệ tinh Trong mối liên kết đó công ty mẹ giữ vai trò chính, lôi kéo sự phát triển của toàn Tổng công ty, còn các công ty thành viên tự chủ về tổ chức kinh 24 doanh, ... Hải Dơng Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Dơng, thành phố Hồ Chí Minh Mạng lới kinh doanh nội địa của Tổng công ty những năm vừa qua khá phát triển Đối với một số nớc là bạn hàng truyền thống của Tổng công ty thì tại đó Tổng công ty cũng đặt văn phòng đại diện Sự phát triển của nguồn lực vật chất phụ thuộc rất nhiều vào công tác đầu t Những năm vừa qua, Tổng công ty đã và đang tiếp tục thực hiện các dự . thực hiện chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội HaproPhần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập chiến lợc của tổng công ty. lợc kinh doanh của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội từ nay đến 2010& quot;.Luận văn đợc bố cục làm 3 phần:Phần I: Tổng quan về Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội