Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
489,37 KB
Nội dung
TRƯỜNG
KHOA……………………
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
Một sốgiảipháphoànthiện
công táclậpchiếnlượckinh
doanh củaTổngcôngty
Thương mạiHàNộitừnay
đến 2010
Luận văn tốt nghiệp
Đo Lê Cường - Lớp 7A13
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và thế giới, hầu hết tất cả các quốc gia đều phải thừa nhận trong
mọi hoạt động đều phải có cạnh tranh. Côngty chỉ có thể qua một thời gian
ngắn mà phát triển rất mạnh hay có thể phá sản, thì việc không ngừng đổi mới
nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của môi trường đã trở thành
nguyên tắc hàng đầu trong kinh doanh.
Để làm được điều đó doanh nghiệp phải xác định rõ mình muốn đi đâu?
phải đi như thế nào? Những khó khăn, thách thức nào phải vượt qua? Và quan
trọng hơn cả là làm thế nào để mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng
tâm, nhất trí, nỗ lực hết mình vì thành công chung củadoanh nghiệp. Điều này
trước hết phụ thuộc vào côngtác xây dựng và triển khai chiếnlượckinh doanh.
Chiến lượckinhdoanh đúng đắn sẽ là đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền
vững, lâu dài theo những mục tiêu dài hạn củadoanh nghiệp.
Với ý nghĩa thực tiễn đó sau 2 tháng thực tập tạiTổngcôngtyThương
mại Hà Nội, được sự giúp đỡ tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Khuê em đã chọn
đề tài: "Một sốgiảipháphoànthiện công táclậpchiếnlượckinhdoanhcủa
Tổng côngtyThươngmạiHàNộitừnayđến 2010".
Luận văn được bố cục làm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về TổngCôngtyThươngmạiHàNội (HAPRO)
Phần II: Tình hình thực hiện chiếnlượckinhdoanhcủaTổngCôngty
Thương mạiHàNội Hapro
Phần III: Một sốgiảipháp nhằm hoànthiệncôngtáclậpchiếnlược
của tổngcôngtythươngmạiHàNộitừnayđến 2010
Luận văn tốt nghiệp
Đo Lê Cường - Lớp 7A13
2
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ TỔNGCÔNGTYTHƯƠNGMẠIHÀNỘI
1. Quá trình hình thành và phát triển
TổngCôngtyThươngmạiHàNội là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động
theo mô hình Côngty mẹ- côngty con, được hình thành dựa trên cơ sở tổ chức
lại Côngty Sản xuất Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam HàNội (HAPRO) và các
công ty con là các côngty TNHH một thành viên, các côngty cổ phần và các
công ty liên doanh liên kết.
Tên giao dịch quốc tế: HANOI TRADE CORPORATION
Tên viết tắt : HAPRO
Tên tiếng Việt : TổngCôngtyThươngmạiHàNội
Trụ sở đặt tại: Số 38-40 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà
Nội.
Số điện thoại: 84-4-8267984 Fax:84-4-8267983
Email: hap@fpt.vn và haprosaigon@hn.vnn.vn
Lịch sử hình thành và phát triển củaTổngCông ty:
Ngày 14/08/1991 thành lập “Ban đại diện phía Nam” (là tiền thân củaCông
ty SX-DV và XNK Nam Hà Nội-HAPROSIMEX SAIGON) thuộc liên hiệp SX-
DV và XNK thủ công mỹ nghệ Hà Nội. Trong điều kiện không có vốn, không
có cơ sở vật chất và một số ít cán bộ chưa có thị trường.
Tháng 4 năm 1992 Ban đại diện được đổi tên thành "Chi nhánh SX- DV và
XNK thủ công nghiệp" trực thuộc liên hiệp SX-DV và XNK thủ công mỹ nghệ
Hà Nội, với tên giao dịch là Haprosimex Sài Gòn, có trụ sởtại 14 Lý Lý Chiến
Thắng, Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh.
Tháng 1/1999 thành lậpcôngty SX -DV và XNK Nam HàNội với tên
giao dịch là Haprosimex Sài Gòn. Trên cơ sở sát nhập xí nghiệp phụ tùng xe đạp
- xe máy Lê Ngọc Hân HàNội với chi nhánh SX-DV và XNK tiểu thủ công
nghiệp, và trực thuộc liên hiệp SX- DV và XNK thủ công mỹ nghệ Hà Nội.
Ngày 12/12/2002 UBND thành phố HàNội ra quyết định số 6908/QĐ-
UB sát nhập Côngty dịch vụ ăn uống Bốn mùa và đổi thành Côngty SX-DV và
Luận văn tốt nghiệp
Đo Lê Cường - Lớp 7A13
3
XNK Nam HàNội trực thuộc SởThươngmạiHàNội với tên giao dịch là
Haprosimex Sài Gòn.
Để triển khai dự án xây dựng xí nghiệp liên hiệp chế biến thực phẩm Hà
Nội, UBDN thành phố HàNội ra quyết định số 1757/QĐ-UB ngày 20/3/2002
sát nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng thuộc Côngty giống cây trồng
Hà Nội vào Côngty SX-DV và XNK Nam Hà Nội.
Theo quyết định số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14 tháng 07 năm 2004 của Thủ
tướng Chính phủ Và số 125/2004/QĐ-UB ngày 11 tháng 8 năm 2004 của
UBDN thành phố Hà Nội, thành lậpTỔNGCÔNGTYTHƯƠNGMẠIHÀ
NỘI thí điểm hoạt động theo mô hình Côngty mẹ –Công ty con. Côngty SX-
DV và XNK Nam HàNội làm côngty mẹ.
Kể từ những ngày đầu thành lập cho đến nay, HAPRO đã phát huy được
những thuận lợi của mình, không ngừng phát triển và khẳng định uy tín, vị trí và
tên tuổi trong lĩnh vực xuất khẩu, kinhdoanh hàng nông sản , thủ công mỹ
nghệ… trên toàn quốc cũng như trên thế giới .
Năm 1991 HAPRO chưa có thị trường thì đến năm 2005:
-Đã giao dịch với hơn 70 nước và vùng lãnh thổ.
-Đã trực tiếp khảo sát thị trường trên 30 nước.
-Đã và đang xuất khẩu sang 60 quốc gia và vùng lãnh thổ.
-Đã giao dịch với hơn 20.000 khách hàng quốc tế.
-Đã và đang làm ăn với trên 1.000 khách hàng quốc tế.
2. Chức năng, nhiệm vụ củaTổngCôngtyThươngmạiHàNội
- Nhận và bảo toàn phát triển số vốn Nhà nước giao.
- Đề ra kế hoạch tổ chức thực hiện chiếnlược hoạt động củaCôngty
trong từng giai đoạn phù hợp với chiếnlược chung của Thành phố.
- Đầu tư, tổ chức quản lý vốn đầu tư vào các doanh nghiệp hoạt động
thương mạicủa Thành phố Hà Nội, các tỉnh, thành phố trong cả nước và nước
ngoài nhằm phát triển TổngCông ty.
- Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn cho
đội ngũ cán bộ nhân viên trong tổngCôngtyThươngmạiHà Nội.
Luận văn tốt nghiệp
Đo Lê Cường - Lớp 7A13
4
-Tổ chức Quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại, phát triển thị
trường trong nước và nước ngoài; tổ chức hỗ trợ triển lãm.
- Tổ chức kinhdoanh trong những lĩnh vực và mặt hàng mà Côngty thành
viên không vươn tới như một sốkinhdoanh xuất nhập khẩu và mặt hàng chủ
đạo của nền kinh tế như: gạo, cà phê, hải sản, thủ công mỹ nghệ, dệt may, giầy
dép, cơ khí. Nhập khẩu một số mặt hàng cần thiết phục vụ cho sản xuất và tiêu
dùng; kinhdoanhtài chính, hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện.
- Các hoạt động kinhdoanh khác.
3. Vốn điều lệ củaTổngCôngtyThươngmạiHàNội (HAPRO)
(258 tỷ - Vốn chủ sở hữu)
- Vốn Nhà nước thực có trên sổ sách kế toán được hạch toán tập trung tại
công ty mẹ - TổngCôngtyThươngmạiHà Nội.
- Vốn điều lệ củaCôngty TNHH Nhà nước một thành viên mà Côngty
mẹ - TổngCôngtyThươngmạiHàNội làm chủ sở hữu.
- Vốn Nhà nước mà Côngty mẹ - TổngCôngtyThươngmạiHàNội nắm
giữ ở các Côngty cổ phần, Côngty liên doanh, liên kết với nước ngoài và đầu tư
ra nước ngoài .
4. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong tổ chức bộ máy Quản
lý củaTổngCôngtyThươngmạiHàNội
* Sơ đồ tổ chức
* Chức năng các phòng ban (Xem phục lục 1)
Luận văn tốt nghiệp
Đo Lê Cường - Lớp 7A13
5
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó t
ổ
ng giám
đ
ố
c
Ban kiểm soát
Công ty mẹ - TổngCôngtyThươngmại H
Nội
(HAPR
O)
Các Côngty con
(TNHH M
ộ
t thnh viên, c
ổ
ph
ầ
n, liên doanh liên k
ế
t)
Văn phòng TổngCôngty
Các đơn vị trực thuộc
Văn phòng
Phòng Tổ chức - Cán bộ
P. kế toán - ti chính
P. kế hoạch - tổng hợp
Phòng Đầu tư
T.T Nghiên cứu phát
tri
ể
n
T.T KD hng tiêu dùng
TT TM-DV Bốn mùa
T.T Du lịch lữ hnh
Hapro
T.T NK vật tư - thiết bị
T.Tâm xuất khẩu phía
B
ắ
c
Chi nhán Tổngcôngty
t
ạ
i TP.HCM
Ban QL khu CNTP
Hapro
XN liên hiệp CPTP H
N
ộ
i
Xí nghiệp Ton Thắng
XN gốm Chu đâu
Xí nghiệp dịch vụ kho
v
ậ
n
XN sắt mỹ nghệ xuất
kh
ẩ
u
T.T XK TCMN phía nam
T.T. XK NS
-
Tp phía
nam
Cty cổ phần gốm v chợ
gốm sứ Bát Trng
LuËn v¨n tèt nghiÖp
§µo Lª Cêng - Líp 7A13
6
PHẦN II
THỰC TRẠNG CHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦA
TỔNG CÔNGTYTHƯƠNGMẠIHÀNỘI (HAPRO)
I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
1. Phân tích môi trường bên ngoài
1.1. Môi trường quốc tế
* Thời cơ
Trên phạm vi toàn cầu, dưới tác dụng của khoa học công nghệ, quan hệ
kinh tế thế giới đang biến động sâu sắc. Toàn cầu hoá với hệ quả gắn liền là sự
liên kết, đan xen và phân công lại lao động trên phạm vi toàn cầu đang diễn ra
hết sức nhanh chóng. Nhiều cơ hội kinhdoanh lớn về xuất nhập khẩu, đầu tư
hoặc tham gia vào các chuỗi liên kết sản xuất kinhdoanh trong phạm vi quốc
gia. Khu vực và thế giới đang mở ra nhiều cơ hội cho TổngCông ty.
* Thách thức:
Các tập đoàn nước ngoài giỏi về quản lý và tiếp thị, mạnh về tài chính và
thương hiệu, và rất giàu kinh nghiệm kinhdoanh quốc tế như: Parkson, Wal-
Mart-Bigc, Cash và Carry Việt Nam-Metro … đang bắt đầu ồ ạt vào Việt Nam
tạo sức ép cạnh tranh lớn, đe doạ sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp
phân phối và sản xuất của Việt Nam trong đó có Tổngcông ty. Điều này càng
khó khăn hơn khi Việt Nam mở cửa thị trường sau khi gia nhập WTO với những
hoàn cảnh phức tạp hơn nhiều so với các thành viên cũ thậm chí với các thành
viên mới gia nhập như: Trung Quốc, Campuchia… Điều này buộc Tổngcôngty
phải cạnh tranh trong điều kiện không còn nhận được nhiều sự hỗ trợ của Chính
phủ.
* Trên thị trường thế giới hiện nay, mặc dù xu hướng tự do hoá thương
mại là trào lưu phổ biến nhưng các rào cản thươngmại vẫn đang được các nước
giàu (là thị trường nhập khẩu chủ yếu của các nước đang phát triển như Việt
Nam) dựng nên dưới nhiều hình thức và ngày càng tinh vi như áp đặt thuế chống
phá giá, nâng cao tiêu chuẩn hàng hoá nhập khẩu… những rào cản này có thể
xuất hiện và gây khó khăn cho xuất khẩu củaTổngcôngty trong giai đoạn tới.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
§µo Lª Cêng - Líp 7A13
7
* Trong lĩnh vực xuất khẩu, nhiều nhóm mặt hàng xuất khẩu củaTổng
công ty như nông sản, nguyên liệu thô… đang và sẽ chịu sự cạnh tranh gay gát
của các nước xuất khẩu các mặt hàng tương tự như: Thái Lan, Trung Quốc,
Malaysia…
1.2. Môi trường trong nước
1.2.1. Môi trường kinh tế
* Thời cơ mở rộng và phát triển thị trường tại Việt Nam
Việt Nam qua 20 năm đổi mới, nền kinh tế đất nước ngày càng khởi sắc
tốc độ phát triển kinh tế nhanh (trung bình khoảng 7,5% trong những năm gần
đây) thu nhập bình quân đầu người tăng đều và mạnh, quy mô dân số đông, thị
trường còn tương đối "sơ khai" so với thế giới, cộng với sự xuất hiện và phát
triển mạnh của xu hướng tiêu dùng mới (coi trọng thương hiệu, mức chi tiêu lớn,
gia tăng sinh hoạt ăn uống bên ngoài, sử dụng nhiều dịch vụ…) đang biến Việt
Nam thành một thị trường hấp dẫn có nhiều cơ hội kinh doanh. Việc chính phủ
đẩy nhanh lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa thị trường thông qua các
hiệp định thươngmại song phương, đa phương, liên kết kinh tế khu vực và đặc
biệt là chuẩn bị gia nhập tổ chức thươngmại thế giới WTO, cơ hội kinhdoanh
tại thị trường Việt Nam ngày càng nhiều và lớn hơn. Thêm vào đó cơ hội cho sự
phát triển đẩy mạnh xuất khẩu.
* Thách thức (khó khăn)
Bên cạnh những cơ hội, Tổngcôngty đang phải đối mặt với những thách
thức rất lớn. Tình hình kinh tế xã hội của thế giới diễn biến phức tạp, nền kinh tế
trong nước gặp nhiều khó khăn như: hạn hán, dịch sars tại Đông Nam Á năm
2003 và dịch cụm gia cầm xảy ra ở hầu hết các tỉnh thành phố năm 2004 và
2005 đã ảnh hưởng xấu tới giá cả hàng hoá nhất là hàng hoá thực phẩm, các sản
phẩm nông nghiệp, theo đó các sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm công nghiệp và
dịch vụ khác cũng tăng khiến chỉ số tiêu dùng tăng. Đã ảnh hưởng đến giá đầu
vào của các sản phẩm kinhdoanhnội địa cũng như xuất khẩu củaTổngcông ty.
1.2.2. Nhóm nhân tố về pháp luật và quản lý Nhà nước
Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc phát triển
ngành thươngmạinói chung và thươngmại thủ đô nói riêng tạo điều kiện thuận
LuËn v¨n tèt nghiÖp
§µo Lª Cêng - Líp 7A13
8
lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại. Việc đề án số 30 -
31 - 32 ĐA/TƯ về một số nhiệm vụ trọng tâm nâng cao hiệu quả kinh tế, cải
thiện môi trường kinhdoanh và cải cách hành chính, chương trình 11/CT -UB
của UBND thành phố về "Nâng cao hiệu quả đầu tư, phát triển một số ngành
dịch vụ, chủ động hộinhập kinh tế quốc tế" và các chính sách và chương trình về
việc nâng cao chất lượng và hiệu quả côngtác quản lý Nhà nước về thươngmại
đã tạo môi trường kinhdoanh thông thoáng, bình đẳng làm động lực cho các
thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là ngành thươngmại dịch vụ.
1.2.3. Các nhân tố về văn hoá - xã hội
Để có thể thành đạt trong kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ hướng
nỗ lực của mình vào các thị trường mục tiêu mà còn phải biết khai thác tất cả
các yếu tố của môi trường kinh doanh, trong đó có yếu tố môi trường văn hoá-
xã hội. Văn hoá là một môi trường tổng hợp, bao gồm: kiến thức, lòng tin, nghệ
thuật, pháp luật đạo đức, phong tục và bất cứ thói quen nào đựơc con người chấp
nhận. Vì vậy văn hoá ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi mỗi cá nhân, hành vi của
người tiêu dùng. Về sắc thái văn hoá, nó vừa chịu ảnh hưởng của truyền thống
lại vừa chịu ảnh hưởng của môi trường, lãnh thổ, khu vực. Sắc thái văn hoá in
đậm lên dấu ấn người tiêu dùng, ứng xử của người tiêu dùng trong đó có vấn đề
quan niệm về thái độ đối với hàng hoá mà họ cần mua. Do vậy, để có thể mở
rộng thị trường trong nước, khu vực và thế giới TổngCôngty cần phải hiểu rõ
vấn đề văn hoá xã hội của từng miền, trong nước và khu vực.
1.2.4. Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ
Ngày nay, yếu tố công nghệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự
phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, công nghệ có tác động quyết
định đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp: chất
lượng và chi phí cá biệt của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho
thị trường. Song để thay đổi công nghệ không phải dễ. Nó đòi hỏi doanh nghiệp
cần phải đảm bảo nhiều yếu tố như: trình độ lao động phải phù hợp, đủ năng lực
tổ chức…
Với TổngCôngty trong những năm gần đây nhờ sự quan tâm của Chính
phủ và UBND thành phố HàNội và tầm nhìn của đội ngũ các nhà quản lý trong
LuËn v¨n tèt nghiÖp
§µo Lª Cêng - Líp 7A13
9
Tổng Côngty mà TổngCôngty đã mạnh dạn áp dụng nhiều tiến bộ khoa học
vào sản xuất - kinhdoanh đặc biệt là công nghệ thông tin, dẫn đến tăng năng
suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, và làm cho TổngCôngty ngày càng
phát triển. Từ đó nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Tổngcông
ty. Tuy nhiên một phần không nhỏ lao động củaTổngcôngty là lao động phổ
thông, trình độ thấp, làm hạn chế khả năng nắm bắt công nghệ hiện đại, đó là
một vấn đề mà khi hoạch định chiếnlượckinhdoanhTổngcôngty cần phải chú ý.
2. Phân tích môi trường ngành
2.1. Các đặc tính chung của ngành thươngmại – dịch vụ Việt Nam từ
2001 – 2005.
Trong những năm vừa qua mặc dù chịu ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi
như dịch Sars, dịch cúm gia cầm…Song nền kinh tế Việt Nam nói chung và của
ngành thươngmạinói riêng vẫn đạt được những thành tựu nhất định.
Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành thươngmại trong thời gian qua
là khá cao đạt 16,3%/năm, và đang ở trong giai đoạn tăng trưởng.
Ngành dịch vụ – thươngmại cũng chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng
trong nền kinh tế (chiếm 38% trong GDP năm 2005). Điều này đã thu hút sự
tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại.
Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực thươngmại
tạo nên sự cạnh tranh trong ngành là rất lớn. Do vậy, đòi hỏi Tổngcôngty phải
xây dựng cho một chiếnlược đúng đắn và hợp lý.
2.2. Các lực lượng cạnh tranh trong ngành
2.2.1.Đối thủ cạnh tranh
Trong ngành hiện nay, số các doanh nghiệp tham gia rất nhiều song có thể
chia ra ba nhóm cơ bản là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước
(Tổng côngtythươngmại Sài Gòn, TổngcôngtythươngmạiHàNội , Côngty
xuất nhập khẩu Intimex…) doanh nghiệp hoạt động thươngmại theo hình thức
kinh doanhtư nhân và hộ gia đình; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
(Công ty TNHH Cash và Carry Việt Nam- Metro, Bigc …).
[...]... nhng cụng ngh mi vo hot ng sn xut kinhdoanh ca Tng cụng ty * Ch tiờu 9 (Li nhun trờn vn kinh doanh) Phn ỏnh 1 ng vn kinhdoanh bỡnh quõn trong k thỡ to ra bao nhiờu ng li nhun Nm 2003 ch s ny l 0,142 nm 2004 l 0,147 v nm 2005 l 0,152 Th hin hiu qu s dng vn kinhdoanh ca Tng Cụng ty l tt, cú c kt qu tt nh vy trc ht phi k n cụng tỏc lp k hoch chin lc kinhdoanh ca Tng cụng ty vi cỏc mc tiờu chin lc giai... kinhdoanh kộm, khụng ớt doanh nghip thc hin chớnh sỏch khoỏn trng cho cỏn b cụng nhõn viờn hoc t nhõn nỳp búng Nh Nc kinhdoanh lm nh hng n uy tớn ca Tng cụng ty Đào Lê Cường - Lớp 7A13 24 Luận văn tốt nghiệp PHN III MT S GII PHP NHM HON THIN CễNG TC LP CHIN LC CA TNG CễNG TY THNG MI H NI T NAY N 2010 I CHIN LC PHT TRIN CễNG TY N NM 2010 1 nh hng phỏt trin * Xõy dng Tng cụng ty hng ti mt tp on kinh. .. tnh thnh trong c nc * u t v m rng phm vi v lnh vc kinhdoanh bao trựm cỏc sn phm v dch v thit yu h tr s phỏt trin chung ca Tng cụng ty nh ngõn hng c phn, cụng ty qun lý v kinhdoanh siờu th v trung tõm thng mi, cụng ty õự t v kinhdoanh bt ng sn * Thit lp cỏc vn phũng h thng i din ng thi tham gia u t trc tip v giỏn tip thnh lp cỏc cụng ty con v cụng ty liờn kt ti cỏc th trng trng im nh Trung Quc, Nga,... NC 1 Hon thin mụi trng kinhdoanh nhm to ra iu kin thun li cho hot ng thng mi Mụi trng kinhdoanh l ton b cỏc iu kin trong ú cỏc hot ng kinhdoanh nh: th trng, h tng c s, h thng lut phỏp, h thng chớnh sỏch ca nh nc v cỏc yu t t chcnh hng n hot ng kinhdoanh Hot ng thng mi mc dự ó chuyn sang mụi trng kinhdoanh theo c th th trng, nhng do th trng v cỏc yu t ca mụi trng kinhdoanh hỡnh thnh cha ng b, kộm... ng b, kộm phỏt trin v cũn b nh hng mụi trng c khỏ nng n Vỡ vy cha to iu kin bỡnh ng trong kinh doanh, hn ch s phỏt trin ca sn xut kinhdoanh Do ú vic hỡnh thnh mụi trng kinhdoanh cú vai trũ rt quan trng i vi vic khuyn khớch, thỳc y cỏc doanh nghip tớch cc u t, phỏt trin sn xut kinhdoanh hon thin mụi trng kinhdoanh cn gii quyt mt s vn : - Phỏt trin ng b cỏc loi th trng khỏc nhau nh th trng hng húa,... tr Tng cụng ty phỏt trin nhanh v vng trc trong bi cnh cnh tranh mi * Xõy dng vn hoỏ doanh nghip HAPRO lm ng lc cho s phỏt trin ca Tng cụng ty trờn nờn tng vn hoỏ Vit Nam, s dng tinh hoa vn hoỏ kinhdoanh th gii kt hp vi bn sc v phong cỏch kinhdoanh riờng ca Tng cụng ty * y mnh u t ỏp dng khoa hc cụng ngh, phỏt huy ti a vai trũ ca cụng ngh tin hc, c bit trong qun lý v h tng c s phc v kinhdoanh nhanh... l mi thnh lp nờn vn hoỏ doanh nghip ca Tng Cụng ty cha nh hỡnh rừ, cha thỳc y hn na cho s phỏt trin ú l mt trong nhng yu kộm m Tng Cụng ty cn phi khc phc ngay Đào Lê Cường - Lớp 7A13 18 Luận văn tốt nghiệp 3.5 Phõn tớch kt qu hot ng kinhdoanh trong 3 nm 2003-2005 Biu tng hp cỏc ch tiờu ch yu v hot ng kinhdoanh ca doanh nghip 2003 - 2005 2003 STT Ch tiờu n v tớnh S tuyt i 1 Doanh thu tiờu th Theo giỏ... ngun nhõn lc, h thng phõn phi, cú mt thng hiu mnh vi phm vi kinhdoanh m rng ra khu vc v th gii, t hiu qu kinhdoanh cao, cú sc cnh tranh cao ngang tm vi cỏc tp on kinh t trong khu vc ụng Nam vo nm 2020 * Tng cụng tykinhdoanh a ngnh trong cỏc lnh vc thng mi, dch v v sn xut trong ú trng tõm l cỏc hot ng thng mi u tiờn u t vo cỏc hot ng kinhdoanh bỏn buụn, bỏn l v xut nhp khu ng thi tin hnh u t v hp... cụng ty v tinh Trong mi liờn kt ú cụng ty m gi vai trũ chớnh, lụi kộo s Đào Lê Cường - Lớp 7A13 25 Luận văn tốt nghiệp phỏt trin ca ton Tng cụng ty, cũn cỏc cụng ty thnh viờn t ch v t chc kinh doanh, ti chớnh v t chu trỏch nhim v hiu qu kinhdoanh trong t chc, qun lý v iu hnh, ly cỏc yu t kinh t v th trng lm c s * Xõy dng thnh cụng h thng cỏc thng hiu mnh ca Tng cụng ty bao gm thng hiu m HAPRO v cỏc thng... thỡ sn phm ca Tng Cụng ty cng cú mt v c ngi tiờu dựng ti ú rt tớn nhim, i sng vt cht v tinh thn ca cỏn b, cụng nhõn viờn trong Tng Cụng ty khụng ngng c nõng cao, cú c kt qu nh vy phi núi n mt nhõn t vụ cựng quan trng ú l o c kinhdoanh ca Tng Cụng ty Hay núi cỏch khỏc ú chớnh l vn hoỏ Tng Cụng ty, bi vỡ nn tng ca vn hoỏ Tng Cụng ty chớnh l o c Tng Cụng ty Chớnh vn hoỏ Tng Cụng ty ó lm cho cỏn b, cụng . NGHIỆP
ĐỀ TÀI
Một số giải pháp hoàn thiện
công tác lập chiến lược kinh
doanh của Tổng công ty
Thương mại Hà Nội từ nay
đến 2010
Luận văn tốt. tại
công ty mẹ - Tổng Công ty Thương mại Hà Nội.
- Vốn điều lệ của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên mà Công ty
mẹ - Tổng Công ty Thương mại Hà Nội