1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) – Bộ Thương mại" ppt

85 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 619,88 KB

Nội dung

Luận văn Đề Tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) Bộ Thương mại MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Chương I: Những lý luậnsở về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 3 I. Khái quát về hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường 3 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 3 1.1. Khái niệm 3 1.2. Đặc điểm 4 2. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 4 3. Các hình thức nhập khẩu 5 3.1. Nhập khẩu uỷ thác 6 3.2. Nhập khẩu tái xuất 6 3.3. Nhập khẩu đổi hàng 7 3.4. Nhập khẩu tự doanh 8 3.5. Nhập khẩu liên doanh 9 3.6. Một số hình thức khác 10 II. Hiệu quảkinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá 10 1. Hiệu quả kinh doanh 10 1.1. Khái niệm, bản chất hiệu quả kinh doanh 10 1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 14 1.2.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc dân 14 1.2.2. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp 15 1.2.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối 16 1.2.4. Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài 16 2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 17 3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh 18 3.1. Sự khan hiếm nguồn lực đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng 18 3.2. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật là điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu 19 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KT&KDQT 3.3. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu 20 3.4. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động 20 4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 21 4.1. Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối 21 4.2. Hiệu quả tổng hợp tương đối 21 4.3. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận 22 4.4. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế - xã hội 25 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 25 5.1. Các nhân tố khách quan 25 5.2. Nhân tố chủ quan 30 Chương II: Hoạt động nhập khẩuhiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex)- Bộ Thương mại 32 I. Giới thiệu khái quát về Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex) - Bộ Thương mại 32 1. Giới thiệu chung về công ty 32 2. Hệ thống tổ chức của Công ty 35 3. Hoạt động của Công ty 38 4. Tình hình nhân sự 40 5. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex II. Phân tích đánh giá hiệu quả nhập khẩu của Công ty 42 1. Khái quát về hoạt động nhập khẩu của Công ty Prosimex 42 2. Phân tích đánh giá hiệu quả nhập khẩu của Công ty 45 3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty 51 3.1. Những kết quả đạt được 51 3.2. Những tồn tại và hạn chế 53 3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 54 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KT&KDQT Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex) - Bộ Thương mại 56 I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới 56 1. Định hướng chiến lược phát triển của Công ty 56 2. Định hướng mở rộng thị trường bạn hàng và các mặt hàng 57 II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công t sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại 60 1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nhập khẩu và thị trường xuất bán trong nước 60 1.1. Đối với thị trường nhập khẩu 60 1.2. Đối với thị trường xuất bán trong nước 62 2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu 63 2.1. Giải quyết tốt mối quan hệ với ngân hàng 63 2.2. Tăng cường liên kết liên doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu 64 3. Nhóm giải pháp tín dụng thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu 64 4. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện kinh doanh nhập khẩu và hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 65 4.1. Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý 65 4.2. Hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 66 4.3. Chú trọng nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh 66 3.3. Quy định chặt chẽ các điều khoản trong hợp đồng 66 5. Nhóm biện pháp về tổ chức cán bộ 66 II. Một số kiến nghị đối với nhà nước 68 1. Tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế 68 2. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu 68 3. Nhà nước nên hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhập khẩu 70 4. Nhà nước nên tổ chức thông tin kinh tế cho các doanh nghiệp 71 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 73 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KT&KDQT LỜI NÓI ĐẦU Từ khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu nhập bình quân đầu người mỗi năm một gia tăng, đồng thời nền kinh tế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hoàn toàn không hề đơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đã quen với sự bao cấp của Nhà nước. Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị phá sản. Nhưng bên cạnh đó vẫn có không ít các doanh nghiệp không chỉ đứng vững trong thị trường mà còn đưa ra được những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu hàng năm cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, góp phần thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy sự tăng trưởng của nước nhà. Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) Bộ Thương mại là một trong các doanh nghiệp đó. Đây là doanh nghiệp nhà nước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong những năm qua Công ty đã luôn phát triển và tạo uy tín tốt với các bạn hàng trong và ngoài nước, và nhập khẩu đã góp phần không nhỏ vào sự thành công này của Công ty. Doanh thu bán hàng nhập khẩu hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn Công ty (70%) do đó nhập khẩu là một lĩnh vực thực sự quan trọng của toàn Công ty. Để đánh giá một cách chính xác tình hình và vai trò của hoạt động nhập khẩu của Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu em xin chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) Bộ Thương mại" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KT&KDQT Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, người trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Em cũng xin cảm ơn các cô chú trong Công ty Prosimex, những người đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập tại Công ty. Do hạn chế về khả năng bản thân và thời gian nghiên cứu nên chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn nữa. Hà nội ngày 31-5-2003 Sinh viên Chu Huy Phương LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KT&KDQT CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬNSỞ VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU. I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 1.1. Khái niệm. Nhập khẩukhâu cơ bản của hoạt động ngoại thương. Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nhập khẩu không chỉ là hoạt động buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có tổ chức bên trong và bên ngoài. Nhập khẩu là thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay xu hướng liên kết toàn cầu và khu vực làm cho mức độ ảnh hưởng, tác động của từng quốc gia đối với nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng. Hoạt động nhập khẩuhoạt động buôn bán giữa các quốc gia, vì vậy nó phức tạp hơn mua bán trong nước: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, thường là ngoại tệ mạnh; hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửa khẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phải tuân theo những tập quán, thông lệ quốc tế cũng như địa phương. Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có được hiệu quả cao từ việc nhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống trong nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất ở trong nước, giải quyết sự khan hiếm ở thị trường nội địa. Mặt khác thông qua thị trường nhập khẩu đảm LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KT&KDQT bảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo những năng lực mới cho sản xuất, khai thác thế mạnh của quốc gia mình, kết hợp hài hoà có hiệu quả nhập khẩu và cán cân thanh toán. 1.2. Đặc điểm. Nhập khẩuhoạt động buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới. Hoạt động buôn bán phát triển theo những tập quán thông lệ quốc tế, giao dịch buôn bán giữa những người có quốc tịch khác nhau. Thương mại quốc tế có quan hệ trực tiếp đến quan hệ chính trị các nước nhập khẩu và các nước xuất khẩu, vì vậy hoạt động nhập khẩu là cơ hội để doanh nghiệp của các nước khác nhau có mối quan hệ làm ăn lâu dài, nhập khẩu là hoạt động lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia. Vì vậy nó thường xuyên bị chi phối bởi các chính sách luật pháp của mỗi quốc gia. Nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ như: Chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, và các văn bản pháp luật, các quy định danh mục hàng hoá được phép nhập khẩu. 2. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhập khẩu tác động trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Nhập khẩu là một nghiệp vụ của hoạt động ngoại thương. Nó là việc mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản xuất trong nước. Nhập khẩu thể hiện mối liên hệ không thể thiếu giữa các nền kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nước không thể sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoásản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. [...]... dài của doanh nghiệp 2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó quan điểm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp cũng dựa trên quan điểm hiệu quả kinh doanh nói chung, hay hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng hiệu quả kinh tế tính riêng cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu hay... tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường 3.4 Nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nếu hiệu quả hoạt động nhập khẩu không ngừng được nâng cao. .. quả hoạt động nhập khẩu và làm ăn ngày càng tấn tới Suy cho cùng thì nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng cũng chính là nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động và ngược lại 4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh nhập khẩu 4.1 Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối Lợi nhuận nhập khẩuDoanh thu nhập khẩu - Chi phí nhập khẩu LuËn... cho hoạt động nhập khẩu Ln : Lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu V n : Vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bỏ vào hoạt động nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu 2: Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động nhập khẩu Ln H2  Dn Trong đó: H2 : Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động nhập khẩu Ln : Lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập. .. của nền kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt động thương mại của từng doanh nghiệp kinh doanh Biểu hiện chung của hiệu quả kinh doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KT&KDQT Hiệu quả kinh tế - xã hội mà hoạt động kinh doanh đem lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, ... chuyên gia) II HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 1 Hiệu quả kinh doanh 1.1 Khái niệm, bản chất hiệu quả kinh doanh 1.1.1 Khái niệm: Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh Có quan điểm cho rằng: "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng của một lượng hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trong... chậm 3.4 Nhập khẩu tự doanh Hoạt động nhập khẩu tự doanhhoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trường trong nước và ngoài nước, tính toán đầy đủ các chi phí, chính sách, luật pháp của quốc gia cũng như quốc tế Hoạt động nhập khẩu tự doanh có những đặc điểm sau đây: + Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của... vốn nhập khẩu 4.3.2 Hiệu quả về sử dụng lao động nhập khẩu Chỉ tiêu 8: Mức sinh lời của một lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KT&KDQT Ln H8  LDn Trong đó: H 8 : Mức sinh lời của một lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu Ln : Lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu LDn : Số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một lao động. .. tham gia vào hoạt động nhập khẩu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ phân tích Chỉ tiêu 9: Doanh thu bình quân một lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu Dn H9  LDn Trong đó: H9 : Doanh thu bình quân một lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu D n : Doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu LDn : Số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một lao động tham... cho nhập khẩu tăng lên, dẫn đến giá tăng làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ Chính vì vậy, để đạt được hiệu quả đồng thời vẫn mang lại lợi ích xã hội, các doanh nghiệp nhập khẩu phải tìm các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu sao cho đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất 3.2 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật là điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả hoạt . "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) – Bộ Thương. Luận văn Đề Tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập

Ngày đăng: 26/01/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN