Luận văn thạc sĩ phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh qua dạy học chủ đề quan hệ song song trong không gian lớp 11

82 25 0
Luận văn thạc sĩ phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh qua dạy học chủ đề quan hệ song song trong không gian lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THANH HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN” LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THANH HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN” LỚP 11 CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Thị Nga HẢI PHÒNG - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo Trường Đại học Hải Phịng ln tận tình giảng dạy hết lịng hỗ trợ tơi q trình học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Thái Thị Nga, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp học sinh trường Trung học phổ thơng Nam Triệu – Thủy Ngun – Hải Phịng giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi thuận lợi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thanh Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh qua dạy học chủ đề Quan hệ song song không gian lớp 11” viết hướng dẫn TS Thái Thị Nga Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Luận văn chưa cơng bố tạp chí, phương tiện thơng tin Hải Phịng, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thanh Hằng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan niệm lực giao tiếp Toán học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực Toán học 1.1.3 Năng lực giao tiếp Toán học 1.2 Ngơn ngữ Tốn học 1.2.1 Ngôn ngữ 1.2.2 Ngơn ngữ Tốn học 10 1.2.3 Ngơn ngữ Tốn học nội dung Sách giáo khoa Hình học khơng gian 10 1.3 Thực trạng việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ song song không gian” trường THPT 13 1.3.1 Vị trí vai trị chủ đề “Quan hệ song song không gian” dạy học Toán THPT 13 1.3.2 Thực trạng việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh dạy học Hình học khơng gian trường THPT 14 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN” 17 2.1 Định hướng biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề quan hệ song song 17 2.1.1 Cơ sở lý luận 17 2.1.2 Định hướng biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “ Quan hệ song song” 20 v 2.2 Một số biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ song song” 26 2.2.1 Phát triển kĩ nghe, hiểu, đọc, viết 26 2.2.2 Rèn luyện cho học sinh cách trình bày giải tập theo bước 36 2.2.3 Tổ chức hoạt động theo nhóm nhóm có liên kết với 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm 46 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 46 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 46 3.2 Giáo án thực nghiệm 46 3.2.1 Giáo án 1: Hai đường thẳng song song hai đường thẳng chéo (3 tiết, sách Hình học 11, bản) 46 3.2.2 Giáo án 2: Đường thẳng mặt phẳng song song (Tiết thứ nhất, sách Hình học 11, bản) 56 3.3 Kết thực nghiệm 62 3.3.1 Đánh giá kết định tính 62 3.3.2 Đánh giá kết định lượng 63 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục nước ta đặt luật giáo dục: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật giáo dục Việt Nam, năm 2005, chương 1, điều 2) Để đạt mục tiêu giáo dục trên, với thay đổi nội dung, cần có đổi phương pháp giáo dục Vài năm trở lại đây, việc đổi phương pháp dạy học bước đưa vào thực tế Cải tiến hoàn thiện phương pháp dạy học sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp để khắc phục mặt hạn chế phương pháp giảng dạy sử dụng Việc dạy học hướng đến “lấy người học làm trung tâm” Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp tích cực vào mơn học, vào giảng giáo viên đặc biệt cấp Trung học phổ thơng cịn hạn chế; cịn tình trạng giáo viên thuyết trình, thầy đọc, trị chép chủ yếu Trong giảng dạy mơn Tốn, lực giao tiếp toán học lực đặc biệt quan tâm Theo Hội đồng Quốc gia Giáo viên Toán Hoa Kỳ (National Council Teachers Mathmatics, 2000): Năng lực thể khả “trao đổi suy nghĩ tốn học rõ ràng xác, phân tích đánh giá suy nghĩ lời giải học sinh khác sử dụng ngơn ngữ tốn học để diễn đạt ý tưởng tốn học cách xác” [4] Hình học khơng gian mơn học thuộc loại khó học sinh Bởi lẽ việc nghiên cứu Hình học khơng gian chủ yếu dựa trí tưởng tượng khơng gian hình biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng Những khó khăn nảy sinh q trình học tập môn học cần học sinh bộc lộ, trao đổi, giao tiếp Vấn đề đặt ra: Làm để phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh? Chính lý trên, đề tài chọn là: Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ song song không gian” (Lớp 11) Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giao tiếp toán học nhà giáo dục quan tâm nhiều quốc gia, điển hình: + “Giao tiếp xác định lực cốt lõi để phát triển cho học sinh.” (Luis Radford, 2004) + “Quá trình học tập cần đến giao tiếp Nghiên cứu giao tiếp nghiên cứu quan trọng giáo dục toán” (Mathtree Inprasitha, 2012) + “Giao tiếp toán học ý tưởng quan trọng cải tiến việc học mơn tốn mà cịn phát triển lực cần thiết cho người học nhiều khía cạnh thúc đẩy tư toán học (Isoda, 2008) [8] + “Giao tiếp phần thiết yếu toán học giáo dục toán Giao tiếp cách chia sẻ ý tưởng, phản ánh kịp thời thảo luận Quá trình giao tiếp giúp học sinh hiểu toán sâu sắc hơn.” (National Council of Teachers of Mathematics, 2007) [9] Tuy nhiên nước, tài liệu nghiên cứu giao tiếp tốn học cịn hạn chế Một số báo, luận văn nghiên cứu dạy học phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ song song không gian” 3 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 11 dạy học chủ đề “Quan hệ song song không gian” góp phần nâng cao hiệu dạy học Tốn lớp 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là q trình giao tiếp tốn học dạy học mơn Tốn trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn dạy học chủ đề “Quan hệ song song không gian” Phương pháp nghiên cứu + Tìm hiểu, nghiên cứu tài liêụ nước lực giao tiếp toán học học sinh + Sử dụng phiếu điều tra , kết quan sát dạy số trường THPT để phân tích thực trạng + Tổ chức dạy thực nghiệm trường THPT để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề quan hệ song song Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 61 chất - MN đường trung bình ∆SAB nên MN//=1/2AB MN - MN // CD ( //AB) Câu hỏi 3: Xét Học sinh trình bày theo mẫu: xem (OMN) Vì M trung điểm SA, N trung điểm SB nên (SCD) có đặc MN đường trung bình ∆SAB Do MN// AB điểm đặc Mà ABCD hình bình hành nên AB // CD Do biệt? ( xét MN//CD (1) đường hai CD ⊂ (SCD) (2) mặt phẳng xem Từ (1) (2) ta có MN // (SCD); MN ⊂ (OMN) Vì có đường (OMN) //(SCD) (đpcm) song song với khơng?) Trị chơi Quizzi: Học sinh tham gia trò chơi mà GV chuẩn bị trước Joinmyquiz.com theo đơn vị bàn Bộ câu hỏi: Câu 1: Trong khơng gian có vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng? Câu 2: Hãy quan sát đồ vật xung quanh em, lấy ví dụ đường thẳng song song với mặt phẳng Câu 3: Cho hai đường thẳng a, b chéo Có mặt phẳng chứa a song song với b? A B C D Vô số Câu 4: Cho hai đường thẳng a b song song với mặt phẳng (P) Khẳng định sau đúng? A a b song song B a b cắt C a b chéo D Chưa đủ kiện để kết luận vị trí tương đối a b 62 Câu 5: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD Gọi M, N trung điểm SA SC Khẳng định sau đúng? A MN//(SCD) B MN//(SBC) C MN//(SAB) D MN//(ABCD) Câu 6: Cho tứ diện ABCD với M, N trọng tâm tam giác ABD BCD Chọn mệnh đề đúng: (I) MN//(BCD) (II) MN//(ABD) (III) MN//(ACD) (IV) MN//(ABC) 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá kết định tính Sau tiết thực nghiệm đầu tiên, tác giả luận văn có số nhận xét Về phía giáo viên, giáo viên dạy lớp thực nghiệm đối chứng nhiệt tình, có trách nhiệm, nghiêm túc với công việc giao Tuy nhiên, thời lượng tiết dạy hạn chế, giáo viên phải đảm bảo hết nội dung kiến thức, nên chưa bao quát lớp tốt, chưa thực quan tâm tới học sinh Trong trình dạy, chưa cho học sinh đủ thời gian để thảo luận Cách đặt câu hỏi gợi ý cần đưa kiện hơn, tạo điều kiện cho học sinh tự suy luận Về phía học sinh, nhìn chung, hai lớp thực nghiệm đối chứng có thái độ học tập tích cực, tập trung vào giảng, có tham gia hoạt động nhóm Tuy nhiên bên cạnh dấu hiệu tích cực, có số hạn chế: - Một số em loay hoay chưa nắm đươc cách vẽ hình - Việc tiếp nhận thơng tin cịn chậm, số em chưa tập trung nên chưa nắm yêu cầu giáo viên, phải hỏi lại bạn - Một số học sinh chưa biết cách trình bày ghi, ghi chép cịn cẩu thả, thiếu tính xác - Cũng có bạn nhanh nhạy việc nắm bắt thơng tin, hiểu vấn đề cịn yếu khâu trình bày, diễn đạt lời giải Tuy nhiên, hết trình thực nghiệm, kết khả quan 63 - Đa số học sinh vẽ hình tốt hơn, biết cách đặt điểm nhìn thích hợp biểu diễn hình khối cụ thể: tứ diện, hình chóp, lập phương, xác nét đứt, nét liền - Biết kết hợp ngôn ngữ tự nhiên với ngơn ngữ Tốn học để trình bày ý kiến, từ hình thành kỹ làm bài, trình bày cách mạch lạc, đủ - Học sinh cởi mở, nổ trình hoạt động nhóm Thời gian hoạt động nhóm diễn sôi 3.3.2 Đánh giá kết định lượng Sau học, tác giả tổ chức hoạt động kiểm tra thời gian 20 phút Đề gồm câu TNKQ (8 điểm) tự luận câu (2 điểm) 3.3.2.1 Bài kiểm tra số Bài số 1: (kiểm tra Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau) Ma trận đề Mức độ Nhận biết Hình thức TNKQ Tự luận Thơng Vận dụng Vận dụng Tổng hiểu thấp cao Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Trong không gian cho hai đường thẳng, chúng tồn vị trị tương đối? A B C D Câu 2: Cho hai đường thẳng phân biệt a b thuộc mặt phẳng (α ) Có vị trí tương đối a b ? A B C D Câu 3: Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? A Hai đường thẳng chéo chúng khơng có điểm chung B Hai đường thẳng khơng có điểm chung hai đường thẳng song song chéo 64 C Hai đường thẳng song song chúng mặt phẳng D Khi hai đường thẳng hai mặt phẳng hai đường thẳng chéo Câu 4: Trong khơng gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c a / / b Khẳng định sau khơng đúng? A Nếu a / / c b / / c B Nếu c cắt a c cắt b C Nếu A ∈ a B ∈ b ba đường thẳng a, b, AB mặt phẳng D Tồn mặt phẳng qua a b Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Giao tuyến mặt phẳng (SAD) (SBC) đường thẳng song song với: A AC B BD C AD D SC Câu 6: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình thang với đáy lớn AB Gọi M , N trung điểm SA SB Khẳng định sau nhất? A MN song song với CD B MN chéo với CD C MN cắt với CD D MN trùng với CD Câu 7: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình thang với cạnh đáy AB CD Gọi I , J trung điểm cạnh AD BC G trọng tâm tam giác SAB Tìm giao tuyến hai mặt phẳng ( SAB ) ( IJG ) A đường thẳng song song với AB B đường thẳng song song vơi CD C đường thẳng song song với đường trung bình hình thang ABCD D Cả A, B, C Câu 8: Cho tứ diện ABCD Gọi M , N , P, Q, R , S trung điểm cạnh AC , BD, AB, AD, BC , CD Bốn điểm sau đồng phẳng ? A P, Q, R, S Tự luận B M , N , R, S C M , N , P, Q D M , P, R , S 65 Bài 1: Cho tứ diện ABCD Ba điểm P, Q, R lấy ba cạnh AB, CD, BC cho PR song song với AC Tìm giao điểm S AD mặt phẳng (PQR) Đáp án Câu Đáp án D B B B C A D A Bài 1: Đúng hình 0,5  PR ⊂ ( PQR)   AC ⊂ ( ACD )  PR / / AC  0,5 0,5 → (PQR) ∩ (ACD) = Qx đường thẳng song song với AC Gọi S = Qx ∩ AD 0,5 → S = AD ∩ (PQR) Kết kiểm tra số Điểm Số 10 11B2 0 9 40 11B6 7 40 Lớp Lớp thực nghiệm có 36/40 (87,5%) đạt kết trung bình trở lên, 25/40 (62,5%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 30/40 (75%) đạt kết trung bình trở lên, 18/40 (45%) đạt giỏi 66 3.3.2.2 Bài kiểm tra số Bài số 2: (kiểm tra sau tiết đầu Đường thẳng mặt phẳng song song) Ma trận đề Mức độ Nhận biết Hình thức TNKQ Thông Vận dụng Vận dụng hiểu thấp cao điểm điểm Tự luận Tổng Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Trong không gian có vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng? A B C D Câu 2: Cho hai đường thẳng a b song song với mặt phẳng (P) Khẳng định sau đúng? A a b song song B a b cắt C a b chéo D Chưa đủ kiện để kết luận vị trí tương đối a b Câu 3: Cho hai đường thẳng a, b chéo Có mặt phẳng chứa a song song với b? A B C D Vô số Câu 4: Cho hai đường thẳng a, b song song Có mặt phẳng chứa a song song với b? A B C D Vô số Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Khẳng định sau sai? A AB//(CDD’C’) B AB//(CDA’B’) C AB//(ADC’B’) D AB//(A’B’C’D’) Câu 6: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD Gọi M, N trung điểm SA SC Khẳng định sau đúng? 67 A MN//(ABCD) B MN//(SBC) C MN//(SAB) D MN//(SCD) Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật tâm O M trung điểm OC Mặt phẳng (α) qua M song song với SA, BD Thiết diện hình chóp với (α) là: A Hình tam giác B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình vng Câu 8: Cho tứ diện ABCD với M,N trọng tâm tam giác ABD BCD Xét mệnh đề sau: (I) MN//(BCD) (II) MN//(ABD) (III) MN//(ACD) (IV) MN//(ABC) Những mệnh đề đúng? A (I), (II) B (II), (III) C (III), (IV) D (I), (IV) Tự luận Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Trên cạnh SA, SB, AD lấy điểm M, N, P cho SM SN PD = = SA SB AD Chứng minh: CD // (MNP) Đáp án Câu Đáp án C D B D C A A D Bài 1: Đúng hình 0,5 Ta có: SM SN = ⇒ MN / / AB (theo Ta-let) SA SB 68 Mà CD//AB 1,0 CD//MN (1) 0,5 Lại có MN ⊂ ( MNP ) (2) (1)(2) CD//(MNP) Kết kiểm tra số Điểm Số 10 11B2 0 8 40 11B6 7 40 Lớp Lớp thực nghiệm có 33/40 (82,5%) đạt kết trung bình trở lên, 19/40 (47,5%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 27/40 (67,5%) đạt kết trung bình trở lên, 13/40 (32,5%) đạt giỏi Qua số liệu thống kê, ta thấy bước đầu thực phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh qua chủ đề “Quan hệ song song” phát huy hiệu Các biện pháp sư phạm đề hợp lí Tuy nhiên, áp dụng với đối tượng học sinh khác cần có mềm dẻo, điều chỉnh, đặc biệt đối tượng học sinh có lực học trung bình Các em cần hướng dẫn, hỗ trợ nhiều từ phía giáo viên Mức độ câu hỏi cần vừa sức, tạo điều kiện cho học sinh có hội thảo luận, đóng góp ý kiến, tham gia nhiệt tình vào học 69 KẾT LUẬN Đề tài: “Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ song song không gian” (lớp 11) thu số kết sau: - Làm rõ sở lí luận lực giao tiếp tốn học ví dụ minh họa phù hợp với chủ đề “Quan hệ song song không gian” Kết điều tra thực trạng dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” số trường THPT thuộc thành phố Hải Phòng cho thấy việc dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp tốn học cho học sinh cịn nhiều hạn chế chưa nhiều giáo viên Toán quan tâm - Thiết kế số tình dạy học chủ đề “Quan hệ song song không gian” theo hướng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh hai giáo án cụ thể Giáo án 1: Hai đường thẳng song song hai đường thẳng chéo Giáo án 2: Đường thẳng mặt phẳng song song - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với giáo án thực nghiệm Kết thực nghiệm kiểm chứng hiệu tính khả thi đề tài Ý nghĩa luận văn - Thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy việc phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ song song không gian” (lớp 11) có kết tốt, đề tài có tính khả thi Mục tiêu nghiên cứu luận văn thực - Luận văn tài liệu tham khảo cho giáo viên bạn sinh viên trường sư phạm 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực toán học [3] Nguyễn Đăng Minh Phúc, Lê Thị Khánh Duyên (2017), Khả giao tiếp học sinh làm việc biểu diễn toán động, Tạp chí Giáo dục số tháng 10 - 2017 [4] Nguyễn Thị Duyến (2014), Phát huy lực giao tiếp toán học học sinh mơi trường khảo sát Tốn, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 59- số 2A [5] Phùng Thị Lan Anh, Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp dạy học giải tốn có lời văn, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường ĐHSP Hà Nội [6] Trần Luận (2011), Về cấu trúc lực Toán học học sinh, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục Toán học trường phổ thông [7] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện, Hình học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Tiếng Anh [8] ISODA Masami, (2008), Japanese Problem Solving Approach for Developing Mathematical Thinking and Communication: Focus on Argumentation with representation and reasoning, Proceedings of APECKhon Kaen International Symposium 2008 Innovative Teaching Mathematics through Leson Study III Focusing on Mathematical Communication, Khon Kaen Session, Thailand 2529 August 2008, pp 30-43 [9] National Council Teachers Mathmatics (2020), Mathematical Communication 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Học lớp:……………………………Trường:………………………………… Để tìm hiểu thực trạng việc dạy học phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh THPT, làm sở để đề xuất biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ song song khơng gian” Hình học lớp 11 Em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Trong phân mơn Tốn, em thích học phân mơn nhất? A Đại số B Giải tích C Hình học Câu 2: Em cảm thấy phân môn áp dụng vào thực tế nhiều nhất? A Đại số B Giải tích C Hình học Câu 3: Em tự đánh khả sử dụng ngơn ngữ Tốn học học tập mơn Tốn thân? A Rất tốt B Tốt C Trung bình D Yếu Câu 4: Cảm nhận em học chủ đề “Quan hệ song song khơng gian”? A Rất khó B Khó C Bình thường D Dễ Câu 5: Các tốn thuộc chủ đề “Quan hệ song song khơng gian” sách giáo khoa có vừa sức với em khơng? A Khó B Phù hợp C Dễ Câu 6: Em tự đánh giá mức độ thành thạo thân vận dụng lý thuyết vào giải tốn thuộc chủ đề “Quan hệ song song khơng gian” sách giáo khoa A Rất thành thạo B Thành thạo C Chưa thành thạo D Không rõ Câu 7: Em có thích thầy nêu tình cho lớp thảo luận học khơng? A Khơng thích B Bình thường C Thích D Rất thích Câu 8: Trong học, em có mạnh dạn bày tỏ ý kiến khơng? A.Khơng B Thỉnh thoảng 72 C Thường xuyên D Rất thường xuyên Câu 9: Theo em, số tiết luyện tập so với số tiết lí thuyết chủ đề “Quan hệ song song không gian” em học nhiều hay ít? A Ít B Nhiều Câu 10: Mong muốn em học chủ đề “Quan hệ song song không gian” A Giảm bớt lí thuyết, tập trung vào giải tập B Giảng kĩ lí thuyết, giảm bớt lượng tập C Tăng cường hướng dẫn khâu lập luận D Có thể thoải mái trao đổi, thảo luận Ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CỦA CÁC EM Kết điều tra tình hình học chủ đề “Quan hệ song song không gian” học sinh Phương án trả lời Câu A B 103 Phần trăm (%) 63,6 63 C 44 Phần trăm (%) 27,2 38,0 17 0 31 D 15 Phần trăm (%) 9,2 10,4 82 50,6 24 14,8 109 67,3 29 17,9 19,2 78 48,1 53 32,7 0 48 29,6 112 69,2 1,2 0 30 18,5 95 58,7 37 22,8 5,5 56 34,6 62 38,3 35 21,6 22 13,6 67 41,4 55 33,9 18 11,1 124 76,5 38 23,5 10 42 25,9 18 11,1 77 47,6 25 15,4 Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Phần trăm (%) 73 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Mong thầy (cô) vui lịng cho biết số ý kiến tình hình dạy học chủ đề “Quan hệ song song khơng gian” cách khoanh trịn vào phương án trả lời câu sau: Câu 1: Trong phân mơn Tốn, thầy (cơ) thấy phân mơn khó dạy nhất? A Đại số B Giải tích C Hình học Câu 2: Theo thầy (cơ) khó khăn lớn dạy học chủ đề “Quan hệ song song khơng gian” (lớp 11) gì? A Lí thuyết trừu tượng, khó B Học sinh thụ động, khơng hứng thú với học C Học sinh chưa biết cách vẽ hình D Học sinh chưa biết cách trình bày Ý kiến khác: Câu 3: Thầy (cô) có thường xun tạo tình cho học sinh phát triển lực giao tiếp Tốn học? A.Khơng B Thỉnh thoảng C Thường xuyên D Rất thường xuyên Câu 4: Theo thầy (cô), dạy học chủ đề “ Quan hệ song song khơng gian” thiết kế tình cho học sinh trao đổi, thảo luận trình bày ý tưởng khơng? A Khơng thể thời lượng cho phân mơn Hình khơng nhiều B Có thể thời gian C Thỉnh thoảng để thay đổi khơng khí tiết học D Nên thiết kế tình phù hợp Câu 5: Thầy (cơ) có trọng rèn luyện học sinh biết sử dụng ngơn ngữ Tốn học (lời nói, kí hiệu, hình vẽ) để diễn đạt ý tưởng tốn học cách xác không? A.Không B Thỉnh thoảng 74 C Thường xuyên D Rất thường xuyên Câu 6: Thầy (cô) có hứng thú với việc đổi phương pháp giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực hay khơng? A Khơng thích B Bình thường C Thích D Rất thích Câu 7: Khó khăn lớn mà thầy (cơ) gặp phải tạo tình cho học sinh thảo luận, trao đổi bài? A Mất thời gian chuẩn bị giáo án B Học sinh thảo luận thời gian, làm giáo viên rơi vào bị động dạy C Những học sinh yếu, lười thường khơng thích tham gia thảo luận D Trong trình thảo luận dễ ồn ào, khó quản lí lớp Câu 8: Theo thầy (cơ), thời lượng cho việc dạy lí thuyết chủ đề “Quan hệ song song không gian” phù hợp với nội dung chương trình hay chưa? A Nhiều B Hợp lí C Ít Câu 9: Theo thầy (cô), thời lượng cho hoạt động luyện tập chủ đề “Quan hệ song song không gian” phù hợp với nội dung chương trình hay chưa? A Nhiều B Hợp lí C Ít Ý kiến khác thầy (cô): Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ)! 75 Kết điều tra tình hình dạy học chủ đề “Quan hệ song song không gian” giáo viên Phương án trả lời Câu A B Phần trăm (%) 3 C Phần trăm (%) 23,0 0 D 13 Phần trăm (%) 100 15,4 30,8 30,8 69,2 30,8 0 0 46,2 53,8 0 0 10 77,0 23,0 0 15,3 10 77,0 7,7 0 69,2 23,1 7,7 0 13 100 0 0 0 13 100 Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Phần trăm (%) ... để phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh? Chính lý trên, đề tài chọn là: Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề ? ?Quan hệ song song không gian? ?? (Lớp 11) Tổng quan. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN? ?? 17 2.1 Định hướng biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh. .. dạy học phù hợp để phát triển lực giao tiếp Toán học học sinh dạy học chủ để ? ?Quan hệ song song không gian? ?? 17 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY

Ngày đăng: 19/03/2022, 06:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan