1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm 1 trường đại học PCCC

91 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

1.1. Đặt vấn đề. Thể dục thể thao (TDTT) là một hoạt động không thể thiếu trong nền văn hoá của mỗi dân tộc, cũng như nền văn minh nhân loại. Tập luyện TDTT giúp con người nâng cao sức khoẻ, phát triển con người cân đối, toàn diện về mọi mặt, mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), sức khỏe con người là vốn quý. Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác Thể dục thể thao (TDTT) nhằm bồi dưỡng, nâng cao sức khỏe đối với thế hệ trẻ và xem đó là động lực quan trọng, cần phải có chính sách chăm sóc giáo dục đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam, phát triển hài hòa về mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức. Sức khỏe được xem như một bộ phận cấu thành của nền văn hóa, đó là một mặt quan trọng của chất lượng cuộc sống, là nguồn tài sản quí báu của mỗi quốc gia, là sản phẩm phản ánh một cách khách quan thành tựu của nhiều lĩnh vực khoa học trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành TDTT nói chung và ngành khoa học TDTT nói riêng. Công tác Giáo dục thể chất (GDTC) và hoạt động TDTT trong trường học các cấp, là một mặt giáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, để góp phần thực hiện mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước để đáp ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng vận mệnh của đất nước gắn liền với sức khoẻ của từng người dân, vì: “Mỗi người dân yếu ớt, tức là làm cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân khoẻ mạnh là làm cho cả nước khoẻ mạnh”. Chỉ thị 36 CTTW ngày 2431994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về TDTT trong giai đoạn mới đã xác định: “Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người”; “Thực hiện GDTC trong tất cả trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên”; “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân tham gia RLTL hàng ngày”. 4 GDTC trong trường học là thực hiện mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên, nhằm góp phần vào việc đào tạo con người phát triển toàn diện, nâng cao thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần trong sinh viên. Thế hệ học sinh, sinh viên, là những người chủ tương lai của đất nước, sứ mệnh lịch sử của dân tộc đều trông mong vào thế hệ này. Sinh viên Việt Nam ngày nay đang được sống và học tập dưới một chế độ ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa và được thừa hưởng những thành tựu vĩ đại của ông cha ta để lại trong sự nghiệp chiến đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, được Đảng và nhà nước quan tâm chăm sóc. Trong di chúc của Hồ Chủ Tịch Người đã căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần thiết”. Thấm nhuần lời dạy của người, thế hệ trẻ Việt Nam trong đó có lực lượng sinh viên đang ra sức thi đua học tập, rèn luyện để đạt được trình độ giáo dục chính trị, văn hóa cao, có sức khỏe vững vàng chuẩn bị tốt về thể lực, phát triển ngày càng cao các phẩm chất đạo đức và ý chí để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hiện nay, các trường Đại học đều có xu hướng phát triển về quy mô và đa dạng hóa các loại hình đạo tạo.Với sự phát triển mạnh mẽ về số lượng sinh viên như hiện nay, vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục trong đó có GDTC đang là thử thách lớn. Mặc dù, công tác GDTC đã được các cấp lãnh đạo nhà trường hết sức quan tâm. Một số trường đã được đầu tư xây dựng những công trình TDTT mới rất lớn và hiện đại để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khóa, hoạt động ngoại khóa và phong trào thể thao của sinh viên. Trong thực tế, công tác GDTC và TDTT học đường ở nhiều trường Đại học còn có những hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dục và đào tạo đề ra. Về thực trạng của công tác GDTC hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận định: “Chất lượng GDTC còn thấp, giờ dạy còn đơn điệu, thiếu sinh động”. Nhận thức về vị trí, vai trò của GDTC còn nhiều hạn chế trong các cấp giáo dục và cơ sở trường. Đặc biệt là, việc đánh giá về sức khỏe và thể chất sinh viên hiện nay, chủ yếu dựa vào từng học phần hoặc môn học, bằng cách cho điểm theo tiêu chuẩn của bộ ban hành. Do vậy, chỉ đánh giá được một giai đoạn ngắn trong 2 năm học, mà chưa đánh giá được sức khỏe và sự phát triển thể chất của sinh viên trong suốt quá trình đào tạo. Mặt khác, việc chuẩn thể lực cho sinh viên có vai trò quyết định trong tiếp thu và hình thức kỹ thuật động tác, cũng như kỹ năng thực hành trong các môn thể thao. Từ đó cần thiết phải có những bài tập phù hợp để kịp thời nâng cao thể lực và phát triển thể chất cho sinh viên. Xuất phát từ những vấn đề đổi mới công tác giáo dục đa ngành, đa dạng hoá loại hình đào tạo và sự nghiệp phát triển mạnh mẽ về số lượng học sinh, sinh viên như hiện nay thì công tác kiểm tra, đánh giá ngày càng được quan tâm và là vấn đề hết sức cấp bách, nhất là vấn đề GDTC. Trư¬ờng Đại học Phòng cháy Chữa cháy (PCCC) ra đời và trưởng thành trong khói lửa của cuộc chiến tranh, từ tiền thân: Tổ Giáo dục Phòng cháy, chữa cháy (91963); Khoa Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy (30121965); Phân hiệu Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy (2071971); Trường Hạ sĩ quan Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy (291976); Trư¬ờng Cao đẳng Phòng cháy chữa cháy (1961984). Ngày 14101999, Thủ t¬ướng Chính phủ ký Quyết định số 2031999QĐTTg “Về việc thành lập Trư¬ờng Đại học PCCC trên cơ sở Trường Cao đẳng Phòng cháy chữa cháy. Đặc thù của công tác chữa cháy và cứu hộ cứu nạn là phải xử lý các tình huống trong các điều kiện khó khăn như có lửa, có khói, có chướng ngại vật hay dưới nước... Thời gian phải thực hiện công tác chữa cháy và cứu hộ cứu nạn kéo dài nhiều tiếng đồng hồ chính vì vậy đòi hỏi các chiến sỹ PCCC phải có một sức bền thể lực, sự nhanh nhẹn, tốc độ tương đối cao để đảm bảo xử lý tình huống một cách nhanh, hiệu quả và an toàn nhất. Ngày 1142013 Bộ công an đã ban hành Thông tư số 242013TTBCA về những qui định và tiêu chuẩn rèn luyện thể lực (RLTL) trong lực lượng công an nhân dân (CAND). Thông tư này áp dụng đối với các đơn vị trong CAND; sĩ quan, hạ sỹ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn; học sinh, sinh viên các học viện, nhà trường; công nhân viên chức CAND có độ tuổi từ 18 đến 50 đối với nam và 18 đến 45 đối với nữ (được chia thành 6 nhóm tuổi tính theo tháng sinh) có quyền và nghĩa vụ thực hiện rèn luyện thể lực theo tiêu chuẩn. Để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo trong nhà trường, Đảng ủy – Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, động viên cả về vật chất lẫn tinh thần. Công tác GDTC nhận được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của lãnh đạo nhà trường, đây cũng là một nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường giao cho bộ môn Quân sự, võ thuật, TDTT trong việc triển khai chương trình, kế hoạch đào tạo hàng năm của bộ môn. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nói trên, chúng tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm 1 trường Đại học PCCC”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NAM HỌC VIÊN NHĨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: 8140101 Hướng dẫn khoa học TS Tô Tiến Thành HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Nội dung BCA : Bộ Công an CAND : Công an nhân dân CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất LVĐ : Lượng vận động NĐC : Nhóm đối chứng NTN : Nhóm thực nghiệm RLTT : Rèn luyện thân thể RLTL : Rèn luyện thể lực STN : Sau thực nghiệm PCCC : Phòng cháy chữa cháy TCTL : Tiêu chuẩn thể lực TĐTL : Trình độ thể lực TDTT : Thể dục thể thao TTN : Trước thực nghiệm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Nội dung cm : centimet m : met p : phút sl : số lần s : giây DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Bảng Tiêu chuẩn rèn luyện thể lực lực lượng CAND 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Nam Tiêu chuẩn rèn luyện thể lực lực lượng CAND Nữ Công tác lãnh đạo, đạo Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trường Đại học PCCC công tác TDTT Chương trình giảng dạy mơn học GDTC Trường Đại học PCCC Thực trạng đội ngũ giảng viên TDTT Trường Đại học PCCC Thực trạng sở vật chất, sân bãi phục vụ cho giảng dạy tập luyện TDTT Trường Đại học PCCC Thực trạng sử dụng tập phát triển thể lực cho nam học viên nhóm Trường Đại học PCCC Kết vấn đội ngũ giảng viên, cán quản lý công tác GDTC cho đối tượng nghiên cứu Kết vấn nguyên nhân ảnh hưởng đến việc nâng cao thể lực cho học viên nhóm Trường Đại học PCCC Kết kiểm tra thể lực nam học viên nhóm theo tiêu chuẩn RLTL lực lượng CAND Kết vấn lựa chọn số tập nhằm nâng cao thể lực cho đối tượng nghiên cứu Bảng Kết kiểm tra thể lực đối tượng nghiên cứu trước thực 3.10 nghiệm Trang 37 37 46 48 50 51 52 53 55 58 63 65 Bảng Kết phân loại thể lực đối tượng nghiên cứu trước 3.11 thực nghiệm Bảng Kết kiểm tra thể lực đối tượng nghiên cứu sau 3.12 tháng thực nghiệm Bảng Kết phân loại thể lực đối tượng nghiên cứu sau 3.13 tháng thực nghiệm Bảng Kết kiểm tra thể lực chung đối tượng nghiên cứu sau 3.14 thực nghiệm Bảng Kết phân loại thể lực đối tượng nghiên cứu sau thực 3.15 nghiệm Bảng So sánh nhịp tăng trưởng thể lực đối tượng nghiên cứu sau 3.16 thực nghiệm Bảng Kết học tập môn GDTC đối tượng nghiên cứu sau 3.17 thực nghiệm 66 67 67 69 69 70 71 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Giả thiết khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước GDTC thể thao nhà trường 1.2 Khái quát chung công tác giáo dục thể chất trường học 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung công tác Giáo dục thể chất trường Đại học, Cao đẳng 1.2.2 Tầm quan trọng công tác GDTC trường học 10 1.3 Cơ sở lý luận cấu trúc học giáo dục thể chất 11 1.3.1 Mối quan hệ hình thức nội dung buổi tập 11 1.3.2 Cơ sở khoa học tự nhiên cấu trúc buổi tập 12 1.3.3 Quan điểm sư phạm cấu trúc buổi tập 13 1.4 Đặc điểm hình thức buổi tập khố 13 1.4.1 Đặc điểm buổi tập khố 13 1.4.2 Cấu trúc buổi tập TDTT (giờ học TDTT khố) 14 1.4.3 Công việc chuẩn bị cho học giáo viên 15 1.5 Đặc điểm thể lực chung chuyên môn 17 1.5.1 Thể lực chung 17 1.5.2 Thể lực chuyên môn 20 1.6 Đặc điểm tập thể lực 21 1.6.1 Khái niệm tập thể lực 21 1.6.2 Nội dung tập thể lực 22 1.6.3 Hình thức tập thể lực 23 1.6.4 Lượng vận động 24 1.6.5 Các phương pháp thực lượng vận động 27 1.7 Vấn đề môi trường sống chuẩn bị thể lực 28 1.7.1 Vấn đề môi trường sống 28 1.7.2 Chuẩn bị thể lực với hình thành kỹ vận động tiêu chuẩn thể lực 30 1.8 Phương pháp đánh giá trình độ thể lực lực lượng CAND 37 1.8.1 Phân chia giới tính nhóm tuổi 37 1.8.2 Nội dung kiểm tra rèn luyện thể lực 37 1.8.3 Tiêu chuẩn rèn luyện thể lực 37 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 39 2.1 Phương pháp nghiên cứu 39 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 39 2.1.2 Phương pháp vấn 39 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 40 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 40 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 42 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 43 2.2 Tổ chức nghiên cứu 44 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 44 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 44 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 46 3.1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất thể lực nam học viên nhóm Trường Đại học PCCC 46 3.1.1 Thực trạng chương trình giảng dạy mơn GDTC Trường Đại học PCCC 46 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên, sở vật chất điều kiện đảm bảo cho việc thực nội dung chương trình 49 3.1.3 Thực trạng sử dụng tập phát triển thể lực cho học viên nhóm Trường Đại học PCCC 51 3.1.4 Thực trạng công tác GDTC phát triển thể lực học viên nhóm Trường Đại học PCCC 52 3.1.5 Thực trạng thể lực học viên nhóm Trường ĐH PCCC theo tiêu chuẩn RLTT lực lượng CAND 56 3.2 Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng tập nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm Trường Đại học PCCC 58 3.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc lựa chọn tập 58 3.2.2 Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm Trường Đại học PCCC 62 3.2.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tập lựa chọn nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm trường Đại học PCCC 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thể dục thể thao (TDTT) hoạt động thiếu văn hoá dân tộc, văn minh nhân loại Tập luyện TDTT giúp người nâng cao sức khoẻ, phát triển người cân đối, toàn diện mặt, mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị quốc gia, dân tộc Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), sức khỏe người vốn quý Đảng nhà nước ta coi trọng vị trí cơng tác Thể dục thể thao (TDTT) nhằm bồi dưỡng, nâng cao sức khỏe hệ trẻ xem động lực quan trọng, cần phải có sách chăm sóc giáo dục đào tạo hệ trẻ Việt Nam, phát triển hài hịa mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ đạo đức Sức khỏe xem phận cấu thành văn hóa, mặt quan trọng chất lượng sống, nguồn tài sản quí báu quốc gia, sản phẩm phản ánh cách khách quan thành tựu nhiều lĩnh vực khoa học có đóng góp quan trọng ngành TDTT nói chung ngành khoa học TDTT nói riêng Cơng tác Giáo dục thể chất (GDTC) hoạt động TDTT trường học cấp, mặt giáo dục quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, để góp phần thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Chủ Tịch Hồ Chí Minh vận mệnh đất nước gắn liền với sức khoẻ người dân, vì: “Mỗi người dân yếu ớt, tức làm nước yếu ớt phần, người dân khoẻ mạnh làm cho nước khoẻ mạnh” Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/3/1994 Ban chấp hành Trung ương Đảng TDTT giai đoạn xác định: “Phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người”; “Thực GDTC tất 68 Bảng 3.14 Kết kiểm tra thể lực chung đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm TT Nhóm đối chứng (n=100) TEST Chạy 100 m (s) Chạy 1500m (p) Bật xa chỗ (cm) Co tay xà đơn (sl) Nhóm thực nghiệm (n=100) Độ tin cậy     ttính P 15.38 7.09 247.0 15.0 0.38 0.12 8.0 2.5 15.12 7.01 252.0 16.5 0.36 0.13 7.0 2.5 2.591 2.838 2.659 2.821

Ngày đăng: 02/03/2022, 11:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w