1. Đặt vấn đề Giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trường là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục nhằm đào tạo con người mới phát triển toàn diện cả về tri thức, đạo đức và hoàn thiện thể chất. Công tác GDTC trong trường học là một mặt giáo dục không thể thiếu được trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” để đáp ứng nhu cầu đổi mới của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 có quy định “Chế độ GDTC bắt buộc trong trường học”.37 Chỉ thị 17CT TW ngày 23 tháng 10 năm 2002 về việc phát triển thể dục thể thao đến năm 2010 của Ban Bí Thư TW Đảng (Khóa IX) nêu rõ: “…đẩy mạnh công tác thể dục thể thao trường học, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục thể chất”. Nằm trong hệ thống các phương tiện giáo dục thể chất, cũng như nhiều môn thể thao khác, bóng bàn được coi là môn thể thao có giá trị rất lớn để phát triển thể chất và sức khỏe con người một cách toàn diện, cân đối. Bóng bàn là một trong các môn thể thao hiện đại có quá trình hình thành và phát triển lâu đời, là một trong những môn thể thao nằm trong hệ thống thi đấu chính thức ở đại hội Olympic. Ở Việt Nam bóng bàn là môn thể thao có truyền thống, được quần chúng ưa chuộng, có phong trao phát triển rộng rãi nhất là trong thanh thiếu niên, sự phát triển của môn bóng bàn phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật của nước ta, phù hợp với thể lực, thể chất của nhiều người, bóng bàn là môn thể thao có khả năng vượt lên trình độ quốc tế đồng thời Bóng bàn là một trong số môn thể thao trọng điểm được ưu tiên phát triển. Cũng như một số môn thể thao khác, tập luyện thi đấu bóng bàn có tác dụng phát triển toàn diện khả năng vận động của con người, trong đó đặc biệt là sự khéo léo, khả năng phản ứng, phát triển sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ. Do đặc điểm của môn thi đấu bóng bàn là môn thể thao thi đấu cá nhân nên tập luyện thi đấu bóng bàn còn phát triển tốt lòng kiên trì tính nhẫn nại và tính đoàn kết, tính kỷ luật, quyết đoán trong nhiều tình huống thi đấu và các phẩm chất tốt đẹp khác. Bóng bàn là một môn thể thao phong phú hấp dẫn và mang tính đối kháng cao, là sự liên kết nhiều kỹ thuật cơ bản một cách hợp lý và chính xác. Tập luyện và thi đấu Bóng bàn có sức lôi cuốn mạnh mẽ thanh thiếu niên, học sinh tham gia. Với đặc điểm gọn nhẹ, dễ chơi không đòi hỏi trang thiết bị phức tạp, Bóng bàn ngày càng được phát triển mạnh mẽ trong các trường phổ thông và được hầu hết nam nữ học sinh yêu thích. Trong những năm gần đây, nhờ các chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền, ngành giáo dục và đào tạo, công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học của Thành phố Vinh Nghệ An, tỉnh Nghệ An được quan tâm đúng mức và có điều kiện để phát triển. Phong trào tập luyện thể thao trong các trường học phát triển mạnh và thu hút được nhiều học sinh tham gia, đặc biệt là sự phát triển phong trào tập luyện và thi đấu môn Bóng bàn. Các trường học đều được trang bị cơ sở vật chất cho tập luyện và thi đấu bóng bàn theo đúng quy chuẩn, được đông đảo học sinh tham gia tập luyện vào các giờ học ngoại khóa. Hàng năm ngành giáo dục và đào tạo đều đưa môn Bóng bàn vào thi đấu thánh hệ thống giải, đã tạo khí thế đua tranh rất sôi nổi. Ngoài ra còn có các giải trong các trường, giải các câu lạc bộ bóng bàn của các trường phổ thông trong toàn tỉnh Vinh Nghệ An…cũng từ đây đã phát hiện được nhiều vận động viên có tài năng cung cấp cho thể thao thành tích của tỉnh nhà. Điều đó càng thúc đẩy phong trào tập luyện lên bước phát triển mới. Hiện nay, phong trào tập luyện môn bóng bàn trong học sinh THPT của thành phố Vinh Nghệ An đã phát triển mạnh, thu hút được nhiều học sinh tham gia và hưởng ứng nhiệt tình. Tuy nhiên, các phong trào tập luyện này mới chỉ mang tính tự phát của học sinh, chưa có những giải pháp định hướng cụ thể từ các đơn vị chức năng chủ quản cũng như ý thức chủ động của người tập. Với mong muốn phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn rộng rãi và hiệu quả trong các trường THPT thành phố Vinh Nghệ An, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh Nghệ An”. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp và nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển phong trào tập luyện môn Bóng bàn cho học sinh THPT. Đề tài đề xuất một số giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bóng bàn cho học sinh THPT tại thành phố Vinh Nghệ An một cách hiệu quả và lâu dài. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài xác định giải quyết 2 mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Thực trạng phong trào tập luyện môn bóng bàn của học sinh THPT thành phố Vinh Nghệ An Để giải quyết mục tiêu 1, đề tài giải quyết vấn đề sau: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh Nghệ An. Thực trạng chất lượng, đội ngũ giáo viên GDTC của các trường THPT thành phố Vinh Nghệ An. Thực trạng phong trào tập luyện môn bóng bàn của học sinh THPT tại thành phố Vinh Nghệ An Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn của học sinh THPT thành phố Vinh Nghệ An. Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh Nghệ An Để giải quyết mục tiêu 2, đề tài giải quyết vấn đề sau: Xác định nguyên tắc để lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh Nghệ An. Lựa chọn các giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh Nghệ An. Xây dựng nội dung các giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh Nghệ An Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT tại thành phố Vinh Nghệ An 4. Giả thuyết khoa học Nếu các giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn của đề tài phát huy được hiệu quả trong thực tiễn, sẽ là cơ sở nền tảng để phát triển một cách vững chắc phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT tại thành phố Vinh Nghệ An.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI - LÊ TRỌNG HAI NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN MƠN BĨNG BÀN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ VINH - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI - LÊ TRỌNG HAI NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN MƠN BĨNG BÀN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ VINH – TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: 8.14.01.01 Hướng dẫn khoa học TS.Trần Văn Cường HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Lê Trọng Hai CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GDTC: Giáo dục thể chất TDTT: Thể dục thể thao CLB: Câu lạc GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa RLTT: Rèn luyện thân thể VĐV: Vận động viên NXB: Nhà xuất DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng sở vật chất, phục vụ tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An 46 Bảng 3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên môn giáo dục thể chất 47 Bảng 3.3 Thực trạng phong trào tập luyện Thể dục Thể thao 49 Bảng 3.4 Thực trạng số học sinh tham gia tập luyện môn thể thao 50 Bảng 3.5 Nhu cầu tập luyện môn thể thao học sinh THPT 52 Bảng 3.6 Động tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT 53 Bảng 3.7 Số lượng giải đấu số người tham gia thi đấu mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 56 Bảng 3.8 Kết vấn nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc học sinh không ham thích tập luyện bóng bàn học sinh thành phố Vinh 57 Bảng 3.9 Kết vấn nhận thức cán quản lý, giáo viên TDTT thực trạng phong trào tập luyện mơn bóng bàn (n=46) 58 Bảng 3.10 Đặc điểm đối tượng vấn (n=20) 67 Bảng 3.11 Kết vấn lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 68 Bảng 3.12 Số lượng CLB, số lượng người tham gia CLB bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An sau thực nghiệm (6/2019) 79 Bảng 3.13 Cơ sở vật chất phục vụ tập luyện môn bóng bàn cho học sinh trường THPT thành phố Vinh sau thực nghiệm 81 Bảng 3.14 Số lượng giải đấu, số lượng người tham gia giải thi đấu bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh sau thực nghiệm (6/2021) 82 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BIỂU BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu: 3 Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước GDTC trường học 1.2 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ công tác giáo dục thể chất thể thao trường học nước ta 12 1.2.1 Vị trí giáo dục thể chất thể thao trường học nước ta 12 1.2.2 Mục tiêu giáo dục thể chất thể thao trường học nước ta 12 1.2.3 Nhiệm vụ công tác GDTC thể thao trường học nước ta 13 1.2.4 Xu hướng phát triển giáo dục thể chất thời kỳ đổi 14 1.3 Vai trò TDTT sức khỏe người xã hội 15 1.3.1 Vai trò sức khoẻ người 16 1.3.2 Vai trò TDTT sức khoẻ người 18 1.3.3 Đặc điểm phong trào TDTT xã hội 20 1.3.4 Xu phát triển phong trào TDTT quần chúng 21 1.4 Đặc điểm, tác dụng Bóng bàn đại 23 1.4.1 Đặc điểm xu hướng Bóng bàn đại 23 1.4.2 Tác dụng mơn bóng bàn 28 1.5 Cơ sở lý luận giải pháp phát triển phong trào tập luyện TDTT trường học 31 1.5.1 Khái niệm giải pháp 31 1.5.2 Phân loại giải pháp phát triển TDTT 32 1.5.3 Khái niệm mơ hình tổ chức hoạt động phong trào TDTT 34 1.5.4 Khái niệm phát triển loại hình hoạt động TDTT 35 1.5.5 Khái niệm phương pháp quản lý phát triển phong trào tập luyện TDTT 35 1.5.6 Công tác tổ chức, quản lý phong trào tập luyện TDTT 37 1.5.7 Vai trò cơng tác tổ chức tập luyện, thi đấu bóng bàn học sinh, sinh viên 38 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, P2 VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 41 2.2.2 Phương pháp vấn 42 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 43 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 43 2.2.5 Phương pháp toán học thống kê 43 2.3 Tổ chức nghiên cứu 44 2.3.1.Thời gian nghiên cứu 44 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 45 3.1 Thực trạng phong trào tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 45 3.1.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 45 3.1.2 Thực trạng chất lượng, đội ngũ giáo viên GDTC trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An 47 3.1.3 Thực trạng phong trào tập luyện TDTT học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 49 3.1.4 Thực trạng phong trào mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 51 3.1.4.1 Thực trạng nhu cầu tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 51 3.1.4.2 Động cơ, nguyện vọng tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 53 3.1.4.3 Thực trạng giải đấu số lượng học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An tham gia thi đấu môn bóng bàn năm gần 55 3.1.4.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ ham thích tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 57 3.1.5 Nhận thức cán quản lý, giáo viên thực trạng phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh 58 3.2 Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 63 3.2.1 Xác định nguyên tắc để lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 63 3.2.2 Lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 66 3.2.3 Xây dựng nội dung giải pháp phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 70 3.2.4 Đánh giá hiệu giải pháp phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 76 3.2.4.1 Tổ chức ứng dụng giải pháp 76 3.2.4.2 Kết ứng dụng giải pháp 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Giáo dục thể chất (GDTC) nhà trường phận quan trọng hệ thống giáo dục nhằm đào tạo người phát triển toàn diện tri thức, đạo đức hồn thiện thể chất Cơng tác GDTC trường học mặt giáo dục thiếu nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 có quy định “Chế độ GDTC bắt buộc trường học”.[37] Chỉ thị 17/CT - TW ngày 23 tháng 10 năm 2002 việc phát triển thể dục thể thao đến năm 2010 Ban Bí Thư TW Đảng (Khóa IX) nêu rõ: “…đẩy mạnh công tác thể dục thể thao trường học, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục thể chất” Nằm hệ thống phương tiện giáo dục thể chất, nhiều mơn thể thao khác, bóng bàn coi mơn thể thao có giá trị lớn để phát triển thể chất sức khỏe người cách tồn diện, cân đối Bóng bàn mơn thể thao đại có trình hình thành phát triển lâu đời, môn thể thao nằm hệ thống thi đấu thức đại hội Olympic Ở Việt Nam bóng bàn mơn thể thao có truyền thống, quần chúng ưa chuộng, có phong trao phát triển rộng rãi thiếu niên, phát triển mơn bóng bàn phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật nước ta, phù hợp với thể lực, thể chất nhiều người, bóng bàn mơn thể thao có khả vượt lên trình độ quốc tế đồng thời Bóng bàn số môn thể thao trọng điểm ưu tiên phát triển Cũng số môn thể thao khác, tập luyện thi đấu bóng bàn có tác dụng phát triển tồn diện khả vận động người, đặc biệt khéo léo, khả phản ứng, phát triển sức mạnh tốc độ sức bền tốc độ Do đặc điểm mơn thi đấu bóng bàn môn thể thao thi đấu cá nhân nên tập luyện thi đấu bóng bàn cịn phát triển tốt lịng kiên trì tính nhẫn nại tính đồn kết, tính kỷ luật, đốn nhiều tình thi đấu phẩm chất tốt đẹp khác Bóng bàn môn thể thao phong phú hấp dẫn mang tính đối kháng cao, liên kết nhiều kỹ thuật cách hợp lý xác Tập luyện thi đấu Bóng bàn có sức lôi mạnh mẽ thiếu niên, học sinh tham gia Với đặc điểm gọn nhẹ, dễ chơi khơng địi hỏi trang thiết bị phức tạp, Bóng bàn ngày phát triển mạnh mẽ trường phổ thông hầu hết nam - nữ học sinh yêu thích Trong năm gần đây, nhờ sách đắn Đảng Nhà nước, cấp quyền, ngành giáo dục đào tạo, công tác giáo dục thể chất thể thao trường học Thành phố Vinh - Nghệ An, tỉnh Nghệ An quan tâm mức có điều kiện để phát triển Phong trào tập luyện thể thao trường học phát triển mạnh thu hút nhiều học sinh tham gia, đặc biệt phát triển phong trào tập luyện thi đấu mơn Bóng bàn Các trường học trang bị sở vật chất cho tập luyện thi đấu bóng bàn theo quy chuẩn, đông đảo học sinh tham gia tập luyện vào học ngoại khóa Hàng năm ngành giáo dục đào tạo đưa mơn Bóng bàn vào thi đấu thánh hệ thống giải, tạo khí đua tranh sơi Ngồi cịn có giải trường, giải câu lạc bóng bàn trường phổ thơng tồn tỉnh Vinh - Nghệ An…cũng từ phát nhiều vận động viên có tài cung cấp cho thể thao thành tích tỉnh nhà Điều thúc đẩy phong trào tập luyện lên bước phát triển Hiện nay, phong trào tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An phát triển mạnh, thu hút nhiều học sinh tham gia hưởng ứng nhiệt tình Tuy nhiên, phong trào tập luyện mang tính tự phát học sinh, chưa có giải pháp định hướng cụ thể từ đơn vị chức chủ quản ý thức chủ động người tập Với mong muốn phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn rộng rãi hiệu 85 - Phần lớn học sinh nhận thức đắn vai trị, tác dụng việc tập luyện mơn bóng bàn, có tinh thần thái độ, tích cực tự giác tham gia tập luyện, đồng thời thu hút nhiều học sinh tham gia tập luyện bóng bàn thường xuyên nhờ phong trào tập luyện nâng lên - Sau thời gian thực nghiệm, đề tài nhận thấy nhu cầu xây dựng mơ hình câu lạc bóng bàn tổ chức hướng dẫn tập luyện mơn bóng bàn học sinh tăng cao Việc tập luyện thi đấu mơn bóng bàn trở thành nhu cầu hàng ngày học sinh THPT địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An - Hệ thống giải thi đấu bóng bàn học sinh THPT địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An hình thành, giải thi đấu tăng lên đáng kể Tổ môn thể dục kết hợp chặt chẽ với Đoàn niên quản lý hoạt động thi đấu xây dựng kế hoạch thi đấu hàng năm Đánh giá sau thời gian thực nghiệm giải pháp mang lại hiệu rõ rệt so sánh trước sau ứng dụng giải pháp: lượng câu lạc bóng bàn, số lượng người tham gia tập luyện câu lạc bộ, số lượng giải thi đấu mơn bóng bàn, số lượng học sinh tham gia thi đấu tăng so với trước ứng dụng giải pháp Với kết mang lại khẳng định giải pháp có hiệu việc phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu nêu trên, đề tài rút kết luận sau: 1.1 Thực trạng phong trào tập luyện bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An nhiều tồn như: điều kiện sân bãi dụng cụ thiếu; học sinh chưa có nhận thức đắn vị trí, vai trị, tác dụng tập luyện bóng bàn; mơ hình hoạt động, hình thức tổ chức tập luyện chưa đa dạng phong phú; chưa quan tâm, ủng hộ nhiệt tình cấp lãnh đạo; chế độ, sách cán giáo viên tham gia hướng dẫn phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn chưa hợp lý 1.2 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài lựa chọn nhóm giải pháp có tính thực tiễn để phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An Các giải pháp lựa chọn ứng dụng để phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT địa bàn thành phố Vinh, mang lại hiệu định, thể qua mặt: nâng cao trách nhiệm cấp lãnh đạo, tổ chức đoàn thể; nâng cao nhận thức học sinh vai trò, tác dụng việc tập luyện bóng bàn; số lượng CLB bóng bàn; số lượng học sinh tham gia CLB; số giải thi đấu; số học sinh tham gia giải thi đấu; sở vật chất; chế độ giáo viên phụ trách CLB tăng lên đáng kể Kiến nghị Từ kết luận nêu trên, đề tài có số kiến nghị sau: 2.1 Để phát triển mạnh mẽ phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT địa bàn thành phố Vinh, cần thiết phải triển khai áp dụng đồng hệ thống giải pháp mà kết nghiên cứu đề tài xây dựng 2.2 Các trường THPT địa bàn thành phố Vinh đơn vị có liên quan cần phối hợp chặt chẽ với nhau, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh thời gian, sở vật chất phục vụ cho tập luyện thi đấu để phát triển phong trào tập luyện bóng bàn nhà trường 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Amelin A.N (1985) Bóng bàn đại, NXB TDTT Hà Nội Aulic I V (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao (Phạm Ngọc Trâm dịch), NXB TDTT, Hà Nội Ban Bí thư trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 36/CT - TW Ban Bí thư TW Đảng cơng tác TDTT giai đoạn mới, ngày 24/03/1994 Ban Bí thư trung ương Đảng (1995), Chỉ thị 133/TTG thủ tướng phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT Ban chấp hành trung ương Đảng (1993), Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW khố VII - Đổi cơng tác giáo dục đào tạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1997), Những văn pháp lý Nhà nước quản lý giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 36 CT/TW công tác TDTT giai đoạn mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (24/12/1996), Nghị số 02NQ/TW, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (1999), Nghị Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành TW Đảng khố VIII cơng tác giáo dục 10 Ban Chấp hành Trung ương (2011), Nghị 08/TW tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh TDTT đến năm 2020 11 Ban Chấp hành Trung ương (04/11/2013), Nghị 29-NQ/TW, Hội nghị TW khóa XI, Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 12 Phạm Đình Bẩm (2004), Một số vấn đề quản lý TDTT, NXB TDTT Hà Nội 13 Phạm Đình Bẩm (1998), Giáo trình quản lí TDTT, NXB TDTT Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Thông tư 11/TT, GDTC hướng dẫn thực thị 36/CT - TW ngày 01/06/1994 88 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Văn đạo công tác giáo dục thể chất nhà trường cấp 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng GDTC - sức khoẻ, phát triển bồi dưỡng nhân tài thể thao học sinh, sinh viên nhà trường cấp giai đoạn 1995 - 2000 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Thông tư 2869/GDTC hướng dẫn thị 133/TTG ngày 04/05/1995 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành giáo dục đào tạo 1996 - 2000 định hướng đến năm 2025 (tháng 12/1996) 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Phân phối chương trình giáo dục thể chất trường Đại học (Quyết định 203/QĐ - GDTC ngày 31/01/1998) 20 Quyết định số 14/2001/QĐ/BGDĐT ngày 03/05/2001 Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế giáo dục thể chất y tế trường học 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Các văn đổi GDĐT đại học trung học chuyên nghiệp, NXB ĐH trung học chuyên nghiệp Hà Nội 22 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2019), Thông tư quy định đánh giá phong trào thể dục, thể thao quần chúng 23 Lê Bửu (1995), Bác Hồ với TDTT Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội 24 Lê Bửu, Nguyền Thế Truyền (1989), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT, thành phố Hồ Chí Minh 25 Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội 26 Dương Nghiệp Chí, Lâm Quang Thành cộng (2015), Quản lý TDTT, NXB TDTT 27 Chính phủ (2008), Nghị số 69/2008/NQ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường 28 Cugiơnhetxôp (1973), TDTT trường học, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp (2002) Từ diển quản lý xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 89 30 I.P Dequirez (1981), Một số nhận xét kỹ thuật bóng bàn, biên dịch Nguyễn Kim Đồng, Bản tin KHKT TDTT (11) tr.13 - 19 31 Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Bộ giáo dục đào tạo, viện nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội 32 Grinencô M.Ph (1978), Lao động sức khoẻ thể dục, Dịch: Hồ Tuyến, NXB TDTT, Hà Nội 33 G.Endrweit G.Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới 34 Hane.D (1996), Học thuyết huấn luyện, dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, NXB TDTT Hà Nội 35 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nhà xuất TDTT Hà Nội 36 Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Thanh Nhàn (2000), “Đặc điểm phát triển thể chất học sinh phổ thông trung học miền Bắc Việt Nam lứa tuổi 16 - 18 vào năm cuối kỷ XX”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 204-211 37 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), NXB Chính trị Quốc gia 38 Khâu Trung Huệ, Sầm Hao Vọng, Từ Dần Sinh cộng (1997), Bóng bàn đại, NXB TDTT, Hà Nội 39 Hội đồng quốc gia (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam 2; Nhà xuất Từ điển Bách khoa 40 Lê Văn Inh (1991), Bóng bàn Việt Nam - Thế giới, NXB Trẻ 41 V.Ionhin, K.Culincôvich (1983) - Dịch Nguyễn Đình Khối, Tìm hiểu quản lý phong trào TDTT, NXB TDTT, 42 Ivanơv.V.X.(1996), Những sở tốn học thống kê, dịch: Trần Đức Dũng - NXB TDTT Hà Nội 43 K.A Vôrônôva (1978), Các biện pháp cải tiến quản lý phong trào TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 90 44 Lê Văn Lẫm,, Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình Đo lường TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 45 Lê Văn Lẫm (1999), Thực trạng thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21, NXB TDTT Hà Nội 46 Liac V I (1990), Những thời kỳ nhạy cảm trình phát triển lực phối hợp trẻ em độ tuổi học sinh, dịch Nguyễn Thế Truyền dịch, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT (6), tr 6-14 47 Nguyễn Mạnh Liên (1993), Một vài nhận xét phát triển thể lực thiếu niên Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ, thể chất nhà trường cấp, NXB TDTT, Hà Nội 48 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI 49 Hồ Chí Minh (1981), Sức khoẻ thể dục, NXB TDTT Hà Nội 50 Nguyễn Kim Minh (1984), Nghiên cứu lực thể chất người Việt Nam từ - 18 tuổi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 51 Phan Hồng Minh (1996), Một số vấn đề bóng bàn đại, Thơng tin KHKT TDTT (2) tr 5-12 52 Lương Hữu Năng (1983), Chiến thuật lối đánh giật bóng, biên dịch Thái Bình, Bản tin KHKT TDTT (7) tr 21 24 53 Nghị Trung ương II (1997), Giáo dục cơng nghệ, NXB trị quốc gia, Hà Nội 54 Nghị đại hội Đảng IX (2001), Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến rõ nét chất lượng hiệu giáo dục đại học đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đầu kỷ XXI 55 Noovicơp AD, Matvêep L.P (1979), Lý luận phương pháp GDTC, NXB TDTT, Hà Nội 56 Philin.V.P.(1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, dịch: Nguyễn Quang Hưng, NXB TDTT Hà Nội 91 57 Nguyễn Xuân Sinh (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 58 Nguyễn Xuân Sinh cộng (2012), Giáo trình lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 59 Từ Dần Sinh - Tôn Mai Anh (1986), Bóng Bàn, NXB TDTT, Hà Nội 60 Sklors, M.Tischrennis, Munchen (1974), Huấn luyện thể lực bóng bàn, Bùi Thế Hiển biên dịch, Bản tin KHKT TDTT 61 Vũ Thành Sơn (2006), Huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng bàn, Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 62 Nguyễn Danh Thái, Vũ Thành Sơn (1999), Bóng bàn, NXBTDTT, Hà Nội 63 Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp, Trương Anh Tuấn (1995), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT, Hà Nội 64 Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội 65 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hà Nội 66 Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 67 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc Gia PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP TDTT HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An” Mong em quan tâm trả lời số câu hỏi phiếu hỏi Cách trả lời: em đánh dấu vào ô trống mà em cho cần thiết Câu hỏi 1: Các em có nhu cầu tập luyện thể dục thể thao khơng? Có Khơng Câu hỏi 2: Các em có nhu cầu tập luyện mơn bóng bàn khơng? Có Khơng Câu hỏi 3: Các em có nhu cầu tập luyện mơn thể thao nào? (có thể lựa chọn tập nhiều mơn thể thao) Bóng đá Bóng bàn Cờ vua Đá cầu Bóng rổ Cầu lơng Võ Điền kinh Bóng chuyền Các môn thể thao khác: Câu hỏi 4: Các em cho biết nhu cầu, động tập luyện môn bóng bàn em ( Câu hỏi dành cho em có nhu cầu tập luyện mơn bóng bàn) a Số lượng buổi tập bóng bàn buổi/tuần buổi/tuần > buổi/tuần buổi/tuần Có tập khơng thường xun b Vì em tham gia tập luyện mơn bóng bàn? Ham thích, đam mê buổi/tuần Tập luyện bóng bàn có tác dụng rèn luyện thân thể, nâng cao thể chất Bắt buộc phải tập Giải trí sau học Vì nhiều lý khác c Động ưa thích tham gia tập luyện mơn bóng bàn vì: Sơi có hứng thú cao Nâng cao sức khỏe Muốn có thành tích thể thao Được tham gia thi đấu d Các em có thích tham gia luyện tập CLB bóng bàn trường, lớp khơng? Thích Khơng cần thiết e Các em cho biết yếu tố ảnh hưởng đến phong trào tập luyện bóng bàn (có thể chọn nhiều yếu tố) Số lượng giải thi đấu ít, tham gia thi đấu Khơng có giáo viên hướng dẫn tập luyện Thời gian dành cho tập luyện không nhiều Không đủ sân bãi, dụng cụ tập luyện Không ủng hộ bạn bè Câu hỏi 5: Các em cho biết nguyên nhân làm cho em khơng ham thích tập luyện mơn bóng bàn? (Câu hỏi dành cho em có nhu cầu tập luyện mơn bóng bàn) Khơng biết tác dụng tập luyện Khơng có khiếu Khơng có thời gian rảnh rỗi Nhà trường không tổ chức tập luyện Khơng có GV hướng dẫn tập luyện Sân bãi, dụng cụ tập luyện không đủ Các bạn trang lứa khơng tham gia tập luyện người tập Mệt mỏi dễ xảy tai nạn Các nguyên nhân khác: Xin cảm ơn em! Ngày Người vấn Lê Trọng Hai tháng năm 2020 Người trả lời BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP TDTT HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An” Bằng kinh nghiệm, hiểu biết thực tế phong phú mình, kính mong ơng (bà) trả lời cho câu hỏi đây, cách trả lời cách gạch chân đánh dấu vào ô cần thiết Những ý kiến bổ sung kính mong ơng (bà) ghi bổ vào trống phía Xin Ơng (bà) cho biết sơ lược thân Họ tên: Tuổi: Chức vụ: Đơn vị công tác: Câu 1: Xin Ông (bà) cho biết quan tâm cấp lãnh đạo, tổ chức đoàn thể phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn Rất quan tâm Chưa thực quan tâm Không quan tâm Câu 2: Sự cần thiết phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An Rất cần thiết Chưa cần thiết Không cần thiết Câu 3: Số lượng, chất lượng sở vật chất có đảm bảo phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn khơng? Đảm bảo Chưa đảm bảo Khơng đảm bảo Câu 4: Có cần thiết phải đầu tư thêm sở vật chất để phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn khơng? Cần thiết Không cần thiết Câu 5: Số lượng giáo viên TDTT có đủ đảm bảo để phát triển phong trào mơn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An? Đảm bảo Chưa đủ, cần bổ xung thêm đội ngũ Câu 6: Thực trạng phong trào tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An tại? Rất phát triển Chưa phát triển Không phát triển Câu 7: Mô hình hoạt động phong trào tập luyện mơn bóng bàn có phù hợp khơng? Phù hợp Chưa phù hợp Câu 8: Số lượng học sinh tham gia tập luyện mơn bóng bàn tại? Nhiều Bình thường Cịn Câu 9: Tình hình hoạt động CLB bóng bàn nhà trường Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu 10: Số lượng giải đấu bóng bàn cho học sinh THPT tổ chức hàng năm Nhiều Vừa đủ Quá Câu 11: Chính sách đãi ngộ cho cán bộ, giáo viên học sinh tích cực phong trào hoạt động TDTT có hợp lý khơng? Hợp lý Chưa hợp lý Câu 12: Những yếu tố ảnh hưởng đến tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An Thiếu sân tập, dụng cụ tập luyện Thiếu cán tổ chức quản lý hướng dẫn tập luyện Thời gian q eo hẹp Kinh phí Nếu Ơng (bà) có ý kiến riêng xin cho biết: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ơng (bà), kính chúc Ơng (bà) gia đình ln mạnh khoẻ, hạnh phúc./ Ngày Người vấn Lê Trọng Hai tháng năm 2020 Người trả lời BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP TDTT HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi Ơng (bà) Chức vụ: Đơn vị công tác: Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An” Bằng kinh nghiệm, hiểu biết thực tế phong phú mình, xin Ơng (bà) đánh giá mức độ quan trọng giải pháp phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An Cách trả lời cách đánh dấu (X) vào ô cần thiết TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức hiểu biết học sinh vai trò, tác dụng việc tập luyện mơn bóng bàn Động viên, khuyến khích đơng đảo học sinh tham gia tập luyện bóng bàn Thành lập Câu lạc bóng bàn cho học sinh khối, lớp hướng dẫn tổ chức hoạt động Triệt để khai thác hiệu sử dụng cơng trình, trang thiết bị thể thao có, đồng thời thường xuyên cải tạo, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phong trào tập luyện mơn bóng bàn Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Hình thành phát triển hệ thống thi đấu bóng bàn Lớp, Khối cấp trường, thường xuyên tổ chức đội tuyển tham gia thi đấu giải đấu bên trường Nêu cao tinh thần trách nhiệm giáo viên TDTT, có chế độ sách thoả đáng giáo viên, học sinh tích cực tham gia hoạt động TDTT phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn Tổ chức phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn theo kế hoạch đề ra, có hướng dẫn, quản lí giáo viên Thành lập đội tình nguyện hướng dẫn tập luyện bóng bàn cho lớp, khối phạm vi nhà trường Nếu Ơng (bà) có ý kiến riêng xin cho chúng tơi biết: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ơng (bà), kính chúc Ơng (bà) gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc./ Ngày Người vấn Lê Trọng Hai tháng Người trả lời năm 2020 ... phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An 63 3.2.2 Lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An ... luyện mơn bóng bàn học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An Để giải. .. trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An? ?? Mục đích nghiên