Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường đại học điều dưỡng nam định

89 15 0
Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường đại học điều dưỡng nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Lý do chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước, nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố con người. Trước hết là nâng cao sức khỏe và thể lực cho con người, góp phần vào giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh. TDTT làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động và thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Thể thao thành tích cao là một bộ phận của nền thể thao, phản ánh nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày một tăng của nhân dân, đồng thời phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước và khát vọng vươn lên đạt khả năng cao nhất của con người. Thể thao thành tích cao còn là phương tiện để mở rộng giao lưu quốc tế và nâng cao uy tín dân tộc. Bóng bàn là một môn thể thao hấp dẫn và phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính. Môn bóng bàn ra đời vào năm 1890 tại nước Anh và xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng những năm 1920. Đến năm 1985, tại thế vận hội lần thứ 24 ở Seoul – Hàn Quốc môn bóng bàn được đưa vào chương trình thi đấu chính thức. Đây là cột mốc quan trọng tạo động lực thúc đẩy môn bóng bàn phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Trong các giải thuộc khu vực Đông Nam á, các VĐV Bóng bàn Việt Nam đã chiến thắng ngay từ những lần đầu tiên tham dự. Tại Campuchia Lý Ngọc Sơn vô địch đơn, Lý Ngọc Sơn và Mai Duy Dưỡng vô địch đôi nam. Họ đã mang lại thành tích sớm nhất cho thể thao Việt Nam cũng đã giành được nhiều huy chương trong các giải Bóng bàn tiếp theo. Từ đó đến nay mãi đến năm 1996 tại Sea Game 18, VĐV Vũ Mạnh Cường của Việt Nam mới giành lại được chiếc huy chương vàng. Trong các giải vô địch Bóng bàn châu Á, năm 1953 tại giải vô địch châu Á lần thứ hai tổ chức tại Tokyo (Nhật Bản), trong thời kỳ này Nhật Bản đương kim vô địch thế giới. VĐV Mai Văn Hòa đã thắng oanh liệt tại giải đơn nam và cùng với Trần Cảnh Được đoạt giải đôi nam trước các đối thủ Nhật Bản. Chiến thắng này đã làm cho giới chuyên môn kinh ngạc. Cũng hai vận động viên trên năm 1957, tại giải Bóng bàn châu á tổ chức tại Philipin, Việt Nam đoạt huy chương vàng đồng đội nam và đôi nam. Năm 1958 Việt Nam tham gia Á Vận hội lần thứ 3 đã vô địch đồng đội nam và đôi nam. Đương kim vô địch thế giới Tanca đã thua cả 3 trận trong giải đồng đội nam và Nhật Bản đã thua Việt Nam trong trận chung kết. Như vậy các vận động viên Hòa, Được cùng đội tuyển Việt Nam đã khẳng định được vị trí của Bóng bàn nước ta trong làng Bóng bàn châu Á. Ngày nay, Bóng bàn hiện đại đòi hỏi người tập phải có lối đánh toàn diện cả về tấn công và phòng thủ. Vì vậy, người tập phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về kỹ chiến thuật, thể lực, tâm lý... Do đó, việc phát triển các tố chất vận động, hoàn thiện kỹ chiến thuật, nâng cao khả năng, năng lực sẽ giúp người tập luyện môn bóng bàn đạt được kết quả cao trong tập luyện và thi đấu. Trong bóng bàn, sức mạnh tốc độ (SMTĐ) là một tố chất đặc biệt quan trọng, người tập muốn đánh bóng nhanh, mạnh thì phải nâng cao tốc độ lăng vợt, phát lực để đánh bóng trong thời gian ngắn, sử dụng tốt SMTĐ để phối hợp với các kỹ thuật một cách chính xác, hợp lý sẽ mang lại hiệu quả tối ưu trong tập luyện và thi đấu. Để đáp ứng được yêu cầu của bóng bàn hiện đại thì việc hoàn thiện tố chất sức mạnh tốc độ là rất cần thiết và vô cùng quan trọng. Vấn đề nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh cho sinh viên đội tuyển Bóng bàn có rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Trần Thị Hợi (2003), Nguyễn Văn Khánh (2004), Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), Nguyễn Đức Tuấn (2007), Nguyễn Ngọc Tiến (2007). Những công trình trên có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lượng phát triển tố chất sức mạnh cho người tập các trường chuyên nghiệp, đơn vị, địa phương, trung tâm huấn luyện và có ý nghĩa trong việc xây dựng nội dung, kế hoạch giảng dạy, huấn luyện theo đặc thù kỹ thuật cho bóng bàn. Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế và chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển SMTĐ cho sinh viên đội tuyển bóng bàn. Trường Đại học Điều dưỡng (ĐHĐD) Nam Định được thành lập từ ăm 1960 với tên gọi đầu tiên là Trường Y sỹ Nam Định. Trong 60 năm qua, trường đã đào tạo được hơn 30.000 cán bộ y tế để phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trên khắp mọi miền đất nước. Nhiều cán bộ y tế tốt nghiệp tại trường hiện đang giữ các trọng trách trong ngành Y tế từ trung ương đến địa phương. Nhiều nhà giáo, thầy thuốc được phong học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư, Nhà giáo ưu tú, Nhà giáo nhân dân, Thầy thuốc ưu tú và Thầy thuốc nhân dân. Ghi nhận những thành tích nhà trường đã đạt được, Đảng, Nhà nước đã trao tặng Huân chương Lao động, Huân chương Độc lập; Chính phủ và các bộ, ngành, UBND tỉnh Nam Định đã tặng thưởng nhiều Bằng khen và các danh hiệu cao quý. Trường ĐHĐD đã và đang không ngừng trưởng thành, lớn mạnh, trở thành cơ sở giáo dục hàng đầu, uy tín trong nước và quốc tế về Điều dưỡng, Hộ sinh. Hiện nay triết lý giáo dục của nhà trường được xác định là: “Tay Tâm Trí Tự hào” (Hand Heart Head Honor). Cùng với đó là tầm nhìn phấn đấu trở thành một trong những cơ sở giáo dục hàng đầu, uy tín trong nước và quốc tế; là sứ mệnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Điều dưỡng, Hộ sinh và phát triển khoa học Điều dưỡng, Hộ sinh của Việt Nam; là hệ giá trị cốt lõi gồm Thân thiện Trách nhiệm Sáng tạo Hệu quả. Hiện nay Trường đang có gần 400 cán bộ công nhân viên và hơn 3000 sinh viên (Gồm Đại học Chính quy K12, K13, K14, K15, và Đại học vừa học, vừa làm). Cơ cấu Trường được chia làm 6 khoa và 32 bộ môn. Trong đó bộ môn Giáo dục thể chất thuộc khoa khoa học cơ bản, môn học bóng bàn được đưa vào giảng dạy chính khóa cho sinh viên của nhà trường, đội tuyển bóng bàn sinh viên của nhà trường được thành lập và tập luyện thường xuyên để tham gia thi đấu các giải của ngành, của tỉnh Nam Định và các giải đấu khác. Qua quá trình tìm hiểu tài liệu của bộ môn và quan sát giờ huấn luyện của sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định, chúng tôi thấy rằng việc sử dụng các bài tập nhằm phát triển SMTĐ còn ít, thời gian sử dụng các bài tập này không nhiều và trình độ tập luyện của các em sinh viên trong đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định chưa đồng đều dẫn đến tình trạng trong tập luyện và thi đấu còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Thông qua quá trình tìm hiểu và tham khảo chúng tôi thấy có rất nhiều tài liệu, tác giả nghiên cứu về SMTĐ, các tác giả cũng đã xây dựng hệ thống các bài tập nhằm phát triển tố chất này cho vận động viên. Tuy vậy, các tác giả trước không ai đề cập nghiên cứu cho đối tượng sinh viên, hơn nữa việc ứng dụng các bài tập vào thực tiễn giảng dạy và huấn luyện chưa đạt hiệu quả cao. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Thông qua phân tích lý luận, nghiên cứu thực trạng và các yếu tố, điều kiện đảm bảo phát triển SMTĐ, đề tài lựa chọn và ứng dụng các bài tập thích hợp, có tính khả thi theo hướng tích cực hoá các dạng bài tập, trong các giai đoạn huấn luyện nhằm phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài xác định giải quyết 2 mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng SMTĐ của nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định. Để giải quyết mục tiêu 1 đề tài tiến hành: Thực trạng về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên – HLV trường ĐHĐD Nam Định. Thực trạng công tác huấn luyện thể lực chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu. Lựa chọn test đánh giá SMTĐ của nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SMTĐ cho đối tượng nghiên cứu. Đánh giá thực trạng SMTĐ của đối tượng nghiên cứu. Mục tiêu 2: Ngiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định. Để giải quyết mục tiêu 2 đề tài tiến hành: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định. Tổ chức thực nghiệm sư phạm . Ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập phát triển SMTĐ cho đối tượng nghiên cứu. 1.4. Giả thiết khoa học Với các điều kiện hiện có của nhà trường chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển Bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định góp phần mang lại hiệu quả cao hơn trong quá trình tập luyện và thi đấu. Nếu kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao sẽ ứng dụng cho đối tượng là sinh viên đội tuyển bóng bàn nhà trường trong những năm học tiếp theo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI - TRẦN THÙY LINH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO NAM SINH VIÊN ĐỘI TUYỂN BÓNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI - TRẦN THÙY LINH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO NAM SINH VIÊN ĐỘI TUYỂN BÓNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: 8140101 Hướng dẫn khoa học TS Tô Tiến Thành HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Nội dung CSVC : Cơ sở vật chất ĐHĐD : Đại học Điều dưỡng ĐHSP : Đại học Sư phạm GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất LVĐ : Lượng vận động NĐC : Nhóm đối chứng NTN : Nhóm thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm TĐTL : Trình độ thể lực TDTT : Thể dục thể thao TTN : Trước thực nghiệm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Nội dung cm : centimet m : met sl : số lần s : giây DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Bảng Cơ sở vật chất phục vụ tập luyện thi đấu mơn Bóng bàn 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 trường ĐHĐD Nam Định Thực trạng đội ngũ giảng viên - HLV Bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Phân bổ thời gian huấn luyện cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định năm Thời gian huấn luyện thể lực cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Thực trạng việc sử dụng tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Kết vấn test đánh giá SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Hệ số tương quan hai lần lập test cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Mối tương quan test với thành tích thi đấu nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Phân loại tiêu chuẩn đánh giá SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Bảng Bảng điểm đánh giá SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển 3.10 bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Bảng Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tổng hợp SMTĐ cho nam sinh 3.11 viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Bảng Kết xếp loại SMTĐ nam sinh viên đội tuyển bóng 3.12 bàn trường ĐHĐD Nam Định Trang 41 42 43 44 45 47 48 49 Sau 51 Sau 51 52 52 Bảng 3.13 Kết vấn lựa chọn tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Bảng Kết kiểm tra SMTĐ đối tượng nghiên cứu trước 3.14 thực nghiệm Bảng So sánh kết kiểm tra SMTĐ hai nhóm sau thực 3.15 nghiệm Bảng Kết so sánh tự đối chiếu hai nhóm đối chứng thực 3.16 nghiệm Bảng 3.17 56 So sánh kết xếp loại tổng hợp SMTĐ sau thực nghiệm Bảng Nhịp tăng trưởng hai nhóm đối chứng thực nghiệm 3.18 sau q trình thực nghiệm 59 60 Sau 60 61 62 Biểu đồ Biểu đồ So sánh nhịp tăng trưởng SMTĐ đối tượng nghiên cứu 3.1 sau trình thực nghiệm 63 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Giả thiết khoa học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước thể dục thể thao 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quan niệm thể lực 13 1.2.2 Huấn luyện thể lực 14 1.3 Đặc điểm tác dụng mơn Bóng bàn 15 1.3.1 Đặc điểm mơn Bóng bàn 15 1.3.2 Tác dụng mơn Bóng bàn 16 1.3.3 Xu Bóng bàn đại 16 1.4 Các yếu tố kỹ thuật môn Bóng bàn 17 1.4.1 Khái niệm kỹ thuật bóng bàn 17 1.4.2 Phân loại kỹ thuật bóng bàn 18 1.4.3 Tốc độ bóng bàn 19 1.4.4 Sức mạnh bóng bàn 20 1.5 Cơ sở khoa học huấn luyện SMTĐ 22 1.5.1 Quan điểm SMTĐ 22 1.5.2 Các nguyên tắc huấn luyện SMTĐ 24 1.6 Phát triển SMTĐ mơn Bóng bàn 26 1.6.1 Cơ sở khoa học việc lựa chọn tập phát triển SMTĐ mơn Bóng bàn 26 1.6.2 Các loại hình tập phát triển SMTĐ bóng bàn 28 1.7 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2 Tổ chức nghiên cứu 39 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 39 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu: 39 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu: 39 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu: 40 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 41 3.1 Đánh giá thực trạng SMTĐ nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định 41 3.1.1 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên – HLV trường ĐHĐD Nam Định 41 3.1.2 Thực trạng công tác huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định 42 3.1.3 Lựa chọn test đánh giá SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định 46 3.1.4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định 50 3.1.5 Đánh giá thực trạng SMTĐ nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định 52 3.2 Lựa chọn đánh giá hiệu tập lựa chọn nhằm phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định 54 3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn số tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định 54 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu số tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nước, nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người Trước hết nâng cao sức khỏe thể lực cho người, góp phần vào giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh TDTT làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, nâng cao suất lao động thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thể thao thành tích cao phận thể thao, phản ánh nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày tăng nhân dân, đồng thời phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước khát vọng vươn lên đạt khả cao người Thể thao thành tích cao phương tiện để mở rộng giao lưu quốc tế nâng cao uy tín dân tộc Bóng bàn môn thể thao hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi, giới tính Mơn bóng bàn đời vào năm 1890 nước Anh xuất Việt Nam vào khoảng năm 1920 Đến năm 1985, vận hội lần thứ 24 Seoul – Hàn Quốc mơn bóng bàn đưa vào chương trình thi đấu thức Đây cột mốc quan trọng tạo động lực thúc đẩy mơn bóng bàn phát triển phạm vi toàn giới Trong giải thuộc khu vực Đơng Nam á, VĐV Bóng bàn Việt Nam chiến thắng từ lần tham dự Tại Campuchia Lý Ngọc Sơn vô địch đơn, Lý Ngọc Sơn Mai Duy Dưỡng vô địch đơi nam Họ mang lại thành tích sớm cho thể thao Việt Nam giành nhiều huy chương giải Bóng bàn Từ đến đến năm 1996 Sea Game 18, VĐV Vũ Mạnh Cường Việt Nam giành lại huy chương vàng Trong giải vô địch Bóng bàn châu Á, năm 1953 giải vơ địch châu Á lần thứ hai tổ chức Tokyo (Nhật Bản), thời kỳ Nhật Bản đương kim vơ địch giới VĐV Mai Văn Hịa thắng oanh liệt giải đơn nam với Trần Cảnh Được đoạt giải đôi nam trước đối thủ Nhật Bản Chiến thắng làm cho giới chuyên môn kinh ngạc Cũng hai vận động viên năm 1957, giải Bóng bàn châu tổ chức Philipin, Việt Nam đoạt huy chương vàng đồng đội nam đôi nam Năm 1958 Việt Nam tham gia Á Vận hội lần thứ vô địch đồng đội nam đôi nam Đương kim vô địch giới Tanca thua trận giải đồng đội nam Nhật Bản thua Việt Nam trận chung kết Như vận động viên Hòa, Được đội tuyển Việt Nam khẳng định vị trí Bóng bàn nước ta làng Bóng bàn châu Á Ngày nay, Bóng bàn đại địi hỏi người tập phải có lối đánh tồn diện cơng phịng thủ Vì vậy, người tập phải có chuẩn bị kỹ lưỡng kỹ - chiến thuật, thể lực, tâm lý Do đó, việc phát triển tố chất vận động, hoàn thiện kỹ - chiến thuật, nâng cao khả năng, lực giúp người tập luyện mơn bóng bàn đạt kết cao tập luyện thi đấu Trong bóng bàn, sức mạnh tốc độ (SMTĐ) tố chất đặc biệt quan trọng, người tập muốn đánh bóng nhanh, mạnh phải nâng cao tốc độ lăng vợt, phát lực để đánh bóng thời gian ngắn, sử dụng tốt SMTĐ để phối hợp với kỹ thuật cách xác, hợp lý mang lại hiệu tối ưu tập luyện thi đấu Để đáp ứng u cầu bóng bàn đại việc hoàn thiện tố chất sức mạnh tốc độ cần thiết vô quan trọng Vấn đề nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức mạnh cho sinh viên đội tuyển Bóng bàn có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Trần Thị Hợi (2003), Nguyễn Văn Khánh (2004), Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), Nguyễn Đức Tuấn (2007), Nguyễn Ngọc Tiến (2007) Những công trình có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng phát triển tố chất sức mạnh cho người tập trường chuyên nghiệp, đơn vị, địa phương, trung tâm huấn luyện có ý nghĩa việc xây dựng nội dung, kế hoạch giảng dạy, huấn luyện theo đặc thù kỹ thuật cho bóng bàn Song bên cạnh cịn nhiều hạn chế chưa có cơng trình sâu nghiên cứu ứng dụng tập phát triển SMTĐ cho sinh viên đội tuyển bóng bàn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2008) Quyết định số 53 ngày 18-9-2008 ban hành Quy định việc đánh giá “Xếp loại thể lực cho học sinh - sinh viên” Chỉ thị 36/CT - TW ngày 24-31994 ban bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn Chỉ thị 133/TTg Thủ tướng phủ xây dựng quy hoạch phát triển ngành thể thao ngày 07/03/1995 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) - NXB Chính trị Quốc gia - Hà nội Luật giáo dục (1999) - NXB giáo dục Hà nội Luật thể dục, thể thao NXB TDTT, Hà nội 2007 Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ (1981) tài liệu Đảng nhà nước với TDTT - NXB TDTT, Hà nội 2006 Quy chế công tác GDTC nhà trường cấp (Ban hành theo định 93 QĐ/RLTT ngày 29/04/1993 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo) Thông tư liên Bộ GD & ĐT Tổng cục TDTT số 04 - 93 việc đảy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh - sinh viên ngày 17/04/1993 10 Thông tư liên tịch số 34/2005/ TTLT- BGD & ĐT- UBTDTT ngày 2912-2005 Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban TDTT hướng dẫn phối hợp quản lý đạo công tác TDTT trường học giai đoạn 2006 - 2010 11.Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII (1991) XNB trị Quốc gia, Hà nội 12 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (1996) XNB trị Quốc gia, Hà nội 13 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) XNB trị Quốc gia, Hà nội 66 14 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) XNB trị Quốc gia, Hà nội 2006 15 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) XNB trị Quốc gia 16 Dương nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi (Thời điểm năm 2001), NXB, TDTT, Hà nội 17 Lương Kim Chung “Suy nghĩ phát triển thể chất người lao động tương lai” Kỷ yếu Hội nghị khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp” Trang 14 NXB TDTT, Hà nội 1998 18 Hồng Cơng Dân, Nguyễn Hữu Thắng, Ngũ Duy Anh (2009) Kết xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị khoa học Quốc tế “Nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển văn hóa, thể thao du lịch” NXB TDTT, Hà nội, Trang 97 19 Nguyễn Trọng Hải, Vũ Đức Thu (Bộ giáo dục- đào tạo) “Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển tố chất thể lực sinh viên” Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Đông Nam Á Việt Nam - 2003 NXB TDTT, Trang 87 20 Lê Văn Lẫm (2000), “Tình hình phát triển thể chất học sinh - sinh viên trước thềm kỷ 21” NXB TDTT, Hà nội 21 Lê Nguyệt Nga, Trịnh Hùng Thanh (1993), Cơ sở sinh học phat triển tài thể thao, NXB, TDTT, Hà Nội 22 Diên Phong “130 câu hỏi - trả lời huấn luyện thể thao đại’’ Người dịch PGS Nguyễn Thiệt Tình, PGS Nguyễn Văn Trạch NXB TDTT Hà nội 2001 Trang 78 - 184 (Phát triển tố chất sức mạnh, tốc độ, sức bền, mềm dẻo) 23 Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Lưu Quang Hiệp, Phạm Ngọc Viễn (1999) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT 24 Hồ Đắc Sơn, Vũ Đức Thu: Nghiên cứu thực trạng thể lực sinh viên trường Đại học sư phạm Hà nội” Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Đông Nam Á Việt nam 2003” Trang 112 NXB TDTT Hà nội 2003 67 25 Vũ Đức Thu Báo cáo hoạt động hội thể thao Đại học chuyên nghiệp Việt nam (2002) (Nội bộ) 26 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB, TDTT, Hà Nội 27 Phạm Danh Tốn (1995), Lý luận phương pháp GDTC, NXB TDTT 28 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận phương pháp GDTC trường học, NXB, TDTT, Hà Nội 29 Vũ Đức Thu Báo cáo Hoạt động Hội thể thao Đại học chuyên nghiệp Việt nam (2002) (Nội bộ) 30 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Quang Vinh: “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất cho sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT thành phố Hồ Chí Minh” Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT Trường Đại học TDTT Đà nẵng Đà nẵng 2007 Trang 74 31 Lê Văn Xem (1998) Khuynh hướng GDTC đại cách tiếp cận Tạp chí khoa học TDTT số 32 Lê Văn Xem Phạm Ngọc Viễn (2002), tài liệu tham khảo lý luận, phương pháp GDTC trường học, (tài liệu giảng dạy tâm lý TDTT dành cho cao học TDTT) 33 Đề tài khoa học “Điều tra thể chất nhân dân đến 20 tuổi” Viện khoa học TDTT - 2004 34 Viên Vĩ Dân (2002), từ điển khoa học TDTT, NXB, giáo dục cao đẳng Bắc kinh 35 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, HN 2006, tr 220-22 36 Nguyễn Trọng Bốn (2004), Nghiên cứu ứng dụng tập nhằm phát triển SMTĐ cho sinh viên đội tuyển bóng ném trường Đại học TDTTI, luận văn thạc sĩ GDH 37 Dương Nghiệp Chí cộng (2004), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội 68 38 Trần Hiếu (2000), “Nghiên cứu số tập phát triển tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng bàn Trường Đại học TDTT I” 39 Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình đo lường TDTT,NXB TDTT Hà Nội 40 Nguyễn Danh Nam (2008) Nghiên cứu số tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng bàn Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học TDTT Bắc Ninh 41 Nguyễn Danh Thái, Vũ Thành Sơn (1999) “Sách giáo khoa Bóng bàn”, Đại học TDTTI Bắc Ninh 42 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000) Lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội Tr 282, 288- 291 43 Ủy ban TDTT (1999), “Tài liệu tham khảo cho huấn luyện viên Bóng bàn” Hà Nội 44 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 45 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, Ngày tháng năm 2020 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Ơng (bà)……………………………………………………… Chức vụ………………………………………………………………… Địa cơng tác………………………………………………………… Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài “Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định”, kiến thức sâu rộng bề dày kinh nghiệm công tác mình, xin đồng chí bớt chút thời gian, vui lịng giúp chúng tơi trả lời số câu hỏi sau Đồng ý với nội dung xin đánh dấu x vào ô tương ứng Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Theo đồng chí, Test nên sử dụng việc đánh giá trình độ SMTĐ nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định? TT Test Ném cầu lông xa (cm) Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) Nhảy dây tốc độ 30s (lần) Nằm sấp chống đẩy tối đa sức 30s (lần) Bật xa chỗ (cm) Bật nhảy chân 10 bước (m) Cầm vợt sắt 0,5kg mơ động tác giật bóng thuận tay 30s (lần) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Giật bóng thuận tay với bóng xốy lên theo đường chéo thuận 30s (quả) Giật bóng thuận tay với bóng xoáy xuống theo đường chéo trái 30s (quả) Câu hỏi 2: Theo đồng chí, tập nên sử dụng trong thực tiễn huấn luyện nhằm phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định? T T Bài tập Nhảy dây tốc độ phút x tổ, nghỉ phút Lăng vợt sắt 0,5kg x tổ x phút, nghỉ phút Chống đẩy phút x tổ, nghỉ phút Nằm ngửa gập bụng phút x tổ, nghỉ phút Bật bục cao 30cm đổi chân phút x tổ, nghỉ phút Chạy 30m XPC x tổ, nghỉ phút Kéo dây cao su phút x tổ, nghỉ phút Bật xa chỗ x lần Bật cóc 20m x tổ, nghỉ phút Nâng cao đùi chỗ phút x tổ, nghỉ phút Di chuyển ngang nhặt bóng 42 x 4m x tổ, nghỉ phút Co tay xà đơn 10 lần x tổ, nghỉ phút Di chuyển nhảy bước mô động tác giật bóng thuận tay phút x tổ, nghỉ phút Di chuyển nhảy bước mô động tác giật bóng trái tay phút x tổ, nghỉ phút Giật bóng thuận tay với bóng xốy lên theo đường chéo thuận phút x tổ, nghỉ phút Giật bóng trái tay với bóng xốy lên theo đường chéo trái phút x tổ, nghỉ phút Giật bóng thuận tay với bóng xốy xuống theo đường chéo thuận phút x tổ, nghỉ phút Giật bóng trái tay với bóng xốy xuống theo đường chéo trái phút x tổ, nghỉ phút Di chuyển giật bóng thuận tay với bóng xốy lên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng T T 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bài tập Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng từ điểm sang điểm phút x tổ, nghỉ phút Di chuyển giật bóng thuận tay với bóng xoáy lên từ điểm sang điểm phút x tổ, nghỉ phút Di chuyển bạt bóng thuận tay từ điểm sang điểm phút x tổ, nghỉ phút Giật bóng thuận tay từ điểm sang điểm phút x tổ, nghỉ phút Giật bóng trái tay từ điểm sang điểm phút x tổ, nghỉ phút Giật bóng thuận tay từ điểm sang điểm phút x tổ, nghỉ phút Giật bóng trái tay từ điểm sang điểm phút x tổ, nghỉ phút Phối hợp đẩy trái né giật phải phút x tổ, nghỉ phút Đối giật phút x tổ, nghỉ phút Giao bóng cơng phút x tổ, nghỉ phút Thi đấu đơn Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! Người vấn Trần Thùy Linh Người trả lời PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM CHO NHĨM THỰC NGHIỆM Tháng/tuần Bài tập I II III IV 4 4 Bài tập x Bài tập x x Bài tập x x x x x x x x x x x x x Bài tập x x x Bài tập x x x Bài tập Bài tập x x x x Bài tập x x x x Bài tập x x x x Bài tập 10 x x x x Bài tập 11 x x x x Bài tập 12 x x x x Bài tập 13 x x x x Bài tập 14 x x x x Bài tập 15 x x x x Bài tập 16 x Bài tập 17 x x Bài tập 18 x x Bài tập 19 Bài tập 20 Bài tập 21 Bài tập 22 Bài tập 23 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x PHỤ LỤC CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SMTĐ CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bài tập 1: Nhảy dây tốc độ Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Nhảy dây với tốc độ tối đa Cách thức thực hiện: Mỗi người cách 2m, nghe hiệu lệnh HLV nhảy dây với tốc độ tối đa thời gian 01 phút, thành tích tính theo số lần thực Số lần lặp lại: 02 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 2: Chống đẩy Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Chống đẩy với tốc độ tối đa Cách thức thực hiện: Mỗi người cách 2m, nghe hiệu lệnh HLV chống đẩy với tốc độ tối đa thời gian 01 phút, thành tích tính theo số lần thực Số lần lặp lại: 02 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 3: Nằm ngửa gập bụng Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Nằm ngửa gập bụng với tốc độ tối đa Cách thức thực hiện: Mỗi người cách 2m, nghe hiệu lệnh HLV Nằm ngửa gập bụng với tốc độ tối đa thời gian 01 phút, thành tích tính theo số lần thực Số lần lặp lại: 02 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 4: Bật bục cao 30cm đổi chân Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Bật bục cao 30cm đổi chân với tốc độ tối đa Cách thức thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh HLV người bật thực bật chân lên bục giữ thăng bằng, bật rớt xuống mũi bàn chân Thực thời gian 01 phút, thành tích tính theo số lần thực Số lần lặp lại: 02 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 5: Bật xa chỗ Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Bật xa chỗ với tốc độ tối đa Cách thức thực hiện: hai chân song song, hạ thấp trọng tâm thể, đẩy hai tay phía sau tạo đà, người ngả phía trước Khi nghe hiệu lệnh HLV người bật thực bật xa Thành tích tính từ bục dậm nhảy đến vị trí tiếp đất Số lần lặp lại: 05 lần Quãng nghỉ lần phút Bài tập 6: Bật cóc 20m Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Bật cóc 20m Cách thức thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh HLV người bật thực bật cóc Thực khoảng cách 20m, thành tích tính theo số lần thực Số lần lặp lại: 02 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 7: Nâng cao đùi chỗ Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Nâng cao đùi chỗ với tốc độ tối đa Cách thức thực hiện: Mỗi người cách 2m, nghe hiệu lệnh HLV nâng cao đùi chỗ với tốc độ tối đa thời gian 01 phút, thành tích tính theo số lần thực Số lần lặp lại: 02 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 8: Di chuyển ngang nhặt bóng 42 x 4m Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Di chuyển với tốc độ tối đa Cách thức thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh HLV bắt đầu thực di chuyển ngang nhặt bóng 42 quả, di chuyển khoảng cách 4m Thành tích tính theo thời gian hoàn thành tập Số lần lặp lại: 02 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 9: Co tay xà đơn 10 lần Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa Cách thức thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh HLV bắt đầu thực co tay lên xà đơn Thành tích tính theo thời gian hoàn thành tập Số lần lặp lại: 02 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 10: Giật bóng thuận tay với bóng xốy lên theo đường chéo thuận Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu Yêu cầu: Giật bóng thuận tay với lực tối đa Cách thức thực hiện: Giật bóng thuận tay với bóng xốy lên liên tục theo đường chéo phải thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 11: Giật bóng trái tay với bóng xốy lên theo đường chéo trái Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Giật bóng trái tay với lực tối đa Cách thức thực hiện: Giật bóng trái tay với bóng xốy lên liên tục theo đường chéo trái thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 12: Giật bóng thuận tay với bóng xốy xuống theo đường chéo thuận Mục đích: Phát triển SMTĐ u cầu: Giật bóng thuận tay với lực tối đa Cách thức thực hiện: Giật bóng thuận tay với bóng xốy xuống liên tục theo đường chéo phải thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 13: Giật bóng trái tay với bóng xốy xuống theo đường chéo trái Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Giật bóng trái tay với lực tối đa Cách thức thực hiện: Giật bóng trái tay với bóng xốy xuống liên tục theo đường chéo trái thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 14: Di chuyển giật bóng thuận tay với bóng xốy lên từ điểm sang điểm Mục đích: Phát triển SMTĐ u cầu: Di chuyển giật bóng thuận tay với bóng xốy lên từ điểm sang điểm với lực tối đa Cách thức thực hiện: Di chuyển giật bóng thuận tay với bóng xốy lên liên tục từ điểm sang điểm quy định trước thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 15: Di chuyển bạt bóng thuận tay từ điểm sang điểm Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Di chuyển bạt bóng thuận tay từ điểm sang điểm với lực tối đa Cách thức thực hiện: Di chuyển bạt bóng thuận tay liên tục từ điểm sang điểm quy định trước thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 16: Giật bóng thuận tay từ điểm sang điểm Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Giật bóng thuận tay từ điểm sang điểm phút với lực tối đa Cách thức thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh HLV bắt đầu thực giật bóng thuận tay từ điểm sang điểm thời gian phút.Thành tích tính số giật bóng thực thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 17: Giật bóng trái tay từ điểm sang điểm Mục đích: Phát triển SMTĐ u cầu: Giật bóng với lực tối đa Cách thức thực hiện: Giật bóng liên tục từ điểm sang điểm quy định trước thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 18: Giật bóng thuận tay từ điểm sang điểm Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Giật bóng với lực tối đa Cách thức thực hiện: Giật bóng liên tục từ điểm sang điểm quy định trước thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 19: Giật bóng trái tay từ điểm sang điểm Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Giật bóng với lực tối đa Cách thức thực hiện: Giật bóng liên tục từ điểm sang điểm quy định trước thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 20: Phối hợp đẩy trái né giật phải Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Giật bóng với lực tối đa Cách thức thực hiện: Di chuyển, phối hợp đẩy trái né giật phải liên tục từ điểm sang điểm quy định trước thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 21: Đối giật Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Giật bóng với lực tối đa Cách thức thực hiện: Thực đôi giật liên tục thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 22: Giao bóng cơng Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Tấn công với lực tối đa Cách thức thực hiện: Một người giao bóng cơng sau giao bóng tồn bàn, người đỡ giao bóng phịng thủ Thực liên tục thời gian phút Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ phút Bài tập 23: Thi đấu đơn Mục đích: Phát triển SMTĐ Yêu cầu: Thi đấu nhiệt tình, nghiêm túc Cách thức thực hiện: Thi đấu ván thắng ... hiệu tập lựa chọn nhằm phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định 54 3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn số tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường. .. tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua... cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Kết vấn test đánh giá SMTĐ cho nam sinh viên đội tuyển bóng bàn trường ĐHĐD Nam Định Hệ số tương quan hai lần lập test cho nam sinh viên

Ngày đăng: 02/03/2022, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan