1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bài tập phát triển SBCM cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá thủ đô viêng chăn lào

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Bài Tập Phát Triển Sức Bền Chuyên Môn Cho Nam Vận Động Viên Lứa Tuổi 17 – 18 Đội Tuyển Bóng Đá Thủ Đô Viêng Chăn - Lào
Tác giả Khamla Phommakhoth
Người hướng dẫn TS. Đỗ Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thể Dục Thể Thao Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

1. Lí do chọn đề tài. Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hoá của mỗi dân tộc cũng như văn minh nhân loại. Tập luyện TDTT quần chúng cũng như học tập và thi đấu thể hiện trình độ vận động cao, đã trở thành nhu cầu của đông đảo quần chúng. TDTT ngày càng thu hút đông đảo người tham gia tập luyện, hoạt động TDTT không chỉ tăng cường sức khỏe cho nhân dân mà còn góp phần làm phong phú đời sống con người, giáo dục con người phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong những năm gần đây, nền TDTT của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân (CHDCND) Lào có những bước chuyển biến mạnh mẽ và đã đạt được một số thành tích đáng khích lệ. Tuy nhiên, việc đào tạo đội ngũ vận động viên (VĐV) có thành tích xuất sắc ngang tầm với khu vực và Châu Á là rất khó khăn. Để công tác đào tạo VĐV đạt được kết quả tốt nhất, đòi hỏi phải có những định hướng chiến lược mang tính dài hạn, trong đó cần quan tâm, chú trọng nhiều hơn đến phương tiện và phương pháp huấn luyện. Tuy nhiên, về việc đào tạo đội ngũ vận động viên có thành tích xuất sắc ngang tầm với khu vực và Châu Á là rất khó khăn, đòi hỏi phải tổ chức đào tạo vận động viên mang tính dài hạn và có định hướng, quan tâm nhiều hơn đến phương tiện và phương pháp huấn luyện có hiệu quả cao. Trong năm 2009, dưới sự dẫn đắt của huấn luyện viên người Áo Alfred, đội tuyển U23 Lào vào đến trận Bán kết SEA Games và chỉ chịu thất bại trước đội tuyển U23 Malaysia. Đây là những thành tích rất đáng tự hào cho Quốc gia Lào mà thể thao vẫn còn đang kém phát triển. Bóng đá là môn thể thao phong phú và đa dạng có tính nghệ thuật, tính tập thể, tính chiến đấu cao, là môn thể thao phức tạp, không những vậy bóng đá còn có tác dụng giáo dục người tập về nhiều mặt, về ý chí, phẩm chất lẫn thể chất con người cho nên nó đã thu hút hàng triệu người trên thế giới tham gia tập luyện và cũng là môn thể thao đòi hỏi cao về thể lực. Bởi vì có thể lực tốt cầu thủ mới thực hiện tốt kỹ chiến thuật theo ý đồ một cách dễ dàng, luôn đứng vững trước đối phương, làm chủ được tinh thần trong những giây phút căng thẳng trên sân cũng như đảm bảo hiệu suất thi đấu. Bóng đá tại Lào được nhân dân yêu thích tham ra tập luyện, hiện nay đã gặt hái được những thành công nhất định nhưng bên cạnh những thành công đó vẫn còn có nhiều điều hạn chế, đó là sự hạn chế về thể lực của các cầu thủ. Huấn luyện thể lực là công tác quan trọng trong bóng đá. Hiện nay, bóng đá hiện đại đòi hỏi các cầu thủ phải có thể lực thật tốt, dẻo dai, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu tập luyện và thi đấu. Vì vậy, có thể nói sức bền có vai trò hết sức quan trọng để vận động viên bóng đá có thể thực hiện được các kỹ chiến thuật trong thi đấu bóng đá, tạo ra sự bất ngờ cho đối phương, nâng cao hiệu quả thành tích thi đấu. Qua quan sát thực tiễn công tác huấn luyện nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá thủ đô Viêng Chăn Lào, tôi nhận thấy thể lực chuyên môn của các VĐV còn hạn chế, đặc biệt là tố chất sức bền. Quá trình huấn luyện các bài tập áp dụng được tiến hành chưa đồng bộ, chưa thực sự khoa học, trong đánh giá kết quả cho nên hiệu quả đạt được chưa thực sự cao, còn dựa vào kinh nghiệm bản thân. Các bài tập thường được sử dụng trong thực tiễn huấn luyện đã cũ, không phù hợp với bóng đá hiện đại. Vì vậy, về việc nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn (SBCM) cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá thủ đô Viêng Chăn Lào được tôi hết sức quan tâm. Qua tham khảo các các tài liệu chuyên môn ở Lào và đặc biệt là Việt Nam, tôi thấy có nhiều tác giả đã nghiên cứu bài tập phát triển SBCM cho đội tuyển là vận động viên ở các môn thể thao khác nhau như: Vũ Ngọc Tuấn (2005), Đặng Tuấn Bình (2005). Những công trình nghiên cứu đó có ý nghĩa to lớn trong công tác huấn luyện phát triển tố chất sức bền cho các VĐV. Song đối với các nam VĐV bóng đá lứa tuổi 1718 đội tuyển bóng đá Lào thì chưa có tác giả nào tiến hành nghiên cứu đưa ra các bài tập để phát triển SBCM. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu bài tập phát triển SBCM cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá thủ đô Viêng Chăn Lào” 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng SBCM của nam VĐV lứa tuổi 1718 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng chăn – Lào, qua nghiên cứu, phân tích và tổng hợp tài liệu, đề tài tiến hành nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển SBCM nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quá trình huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định giải quyết 2 nhiệm vụ sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng SBCM của nam VĐV lứa tuổi 1718 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn Lào. Thực trạng kế hoạch công tác huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào. Thực trạng việc sử dụng bài tập nhằm nâng cao SBCM cho đối tượng nghiên cứu. Lựa chọn các test đánh giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào Đánh giá thực trạng SBCM của nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào Mục tiêu 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 1718 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng chăn – Lào. Để giải quyết mục tiêu 2 đề tài tiến hành: Phỏng vấn các giảng viên, huấn luyện viên, chuyên gia để lựa chọn bài tập phát triển SBCM cho đối tượng nghiên cứu. Xây dựng chương trình tiến trình giảng day, huấn luyện chuyên môn. Tổ chức thực nghiệm sư phạm. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của các bài tập phát triển SBCM cho đối tượng nghiên cứu. 4. Giả thiết khoa học Với các điều kiện hiện có, chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm phát triển SBCM của nam VĐV lứa tuổi 1718 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng chăn – Lào góp phần mang lại hiệu quả cao hơn trong quá trình tập luyện và thi đấu, nếu đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao sẽ được ứng dụng cho đối tượng là VĐV bóng đá các lứa tuổi khác.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI KHAMLA PHOMMAKHOTH NGHIÊN CỨU BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN LỨA TUỔI 17-18 ĐỘI TUYỂN BÓNG ĐÁ THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN - LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: 8140101 Hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Anh Tuấn HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Khamla phommakhoth DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN BĐ Bóng đá Cm Centimet CM Cầu môn LVĐ Lượng vận động NĐC Nhóm đối chiếu NTN Nhóm thực nghiệm NXB Nhà xuất TDTT Thể dục thể thao TCTL Tố chất thể lực M Mét S Giây SBCM SBCM Sl Số lần DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Thể loại TT Nội dung Trang 3.1 Bảng 3.1 Cơ sở vật chất Trung tâm huấn luyện TDTT Lào 39 Bảng 3.2 Thực trạng sử dụng tập phát triển SBCM cho 3.2 nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng 40 Chăn - Lào Bảng 3.3 Kết vấn lựa chọn test đánh giá SBCM 3.3 cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ 41 Viêng Chăn - Lào Bảng 3.4 Kết xác định tính thông báo test đánh 3.4 giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng 44 đá Thủ đô Viêng Chăn - Lào Bảng 3.5 Kết xác định độ tin cậy test đánh giá 3.5 SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá 45 Thủ Viêng Chăn - Lào Bảng 3.6 Tiêu chuẩn xếp loại SBCM theo tiêu cho 3.6 nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng 46 Chăn - Lào 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.7 Thang điểm đánh giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn - Lào Bảng 3.8 Kết đánh giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Lào Sau 46 Sau 46 Bảng 3.9 Kết vấn yêu cầu lựa chọn tập 3.9 nhằm phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội 48 tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn - Lào Bảng 3.10 Kết vấn lựa chọn tập phát triển 3.10 SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào 49 Bảng 3.11 Kết vấn xác định mức độ ưu tiên 3.11 thời gian huấn luyện SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 53 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào 3.12 Bảng 3.12 Kết kiểm tra sức nhanh nhóm thời điểm trước q trình thực nghiệm 3.13 3.14 Bảng 3.13 Kết kiểm tra SBCM nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau tháng thực nghiệm Bảng 3.14 Nhịp độ tăng trưởng SBCM nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau tháng thực nghiệm 55 56 Sau 56 Nhịp tăng trưởng SBCM nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 3.15 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào sau thực 60 nghiệm Biểu đồ 3.1 Nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau tháng thực nghiệm 60 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: 3 Mục tiêu nghiên cứu: Giả thiết khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Xu thế, đặc điểm phát triển mơn Bóng đá đại 1.2 Ý nghĩa công tác huấn luyện thể lực cho VĐV Bóng đá 1.3 Đặc điểm SBCM Bóng đá 10 1.4 Quan điểm, phân loại phương pháp phát triển sức bền 12 1.4.1 Quan điểm sức bền 12 1.4.2 Phân loại sức bền 17 1.4.3 Phương pháp đánh giá sức bền 19 1.4.4 Các phương pháp phát triển sức bền 20 1.4.5 Các thành phần lượng vận động quãng nghỉ giáo dục sức bền 21 1.5 Xu hướng huấn luyện SBCM cho VĐV bóng đá nguyên tắc trình huấn luyện 29 1.5.1 Xu hướng huấn luyện sức bền cho VĐV bóng đá 29 1.5.2 Các nguyên tắc điều ý tập luyện sức bền 30 1.6 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phương pháp nghiên cứu 33 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 33 2.1.2 Phương pháp vấn 33 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 34 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 34 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 36 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 36 2.2 Tổ chức nghiên cứu: 38 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 38 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức bền chuyên môn nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn - Lào 39 3.1.1 Thực trạng kế hoạch công tác huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào 39 3.1.2 Thực trạng việc sử dụng tập nhằm nâng cao SBCM cho đối tượng nghiên cứu 41 3.1.3 Lựa chọn test đánh giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào 42 3.1.4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào 46 3.1.5 Đánh giá thực trạng SBCM nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào 48 3.2 Lựa chọn đánh giá hiệu tập nhằm phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào 50 3.2.1 Lựa chọn tập nhằm nâng cao SBCM cho đối tượng nghiên cứu 50 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập nhằm phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào 54 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 62 Kết luận: 62 Kiến nghị 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) phận văn hoá dân tộc văn minh nhân loại Tập luyện TDTT quần chúng học tập thi đấu thể trình độ vận động cao, trở thành nhu cầu đông đảo quần chúng TDTT ngày thu hút đông đảo người tham gia tập luyện, hoạt động TDTT không tăng cường sức khỏe cho nhân dân mà cịn góp phần làm phong phú đời sống người, giáo dục người phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong năm gần đây, TDTT nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân (CHDCND) Lào có bước chuyển biến mạnh mẽ đạt số thành tích đáng khích lệ Tuy nhiên, việc đào tạo đội ngũ vận động viên (VĐV) có thành tích xuất sắc ngang tầm với khu vực Châu Á khó khăn Để cơng tác đào tạo VĐV đạt kết tốt nhất, địi hỏi phải có định hướng chiến lược mang tính dài hạn, cần quan tâm, trọng nhiều đến phương tiện phương pháp huấn luyện Tuy nhiên, việc đào tạo đội ngũ vận động viên có thành tích xuất sắc ngang tầm với khu vực Châu Á khó khăn, địi hỏi phải tổ chức đào tạo vận động viên mang tính dài hạn có định hướng, quan tâm nhiều đến phương tiện phương pháp huấn luyện có hiệu cao Trong năm 2009, dẫn đắt huấn luyện viên người Áo Alfred, đội tuyển U23 Lào vào đến trận Bán kết SEA Games chịu thất bại trước đội tuyển U23 Malaysia Đây thành tích đáng tự hào cho Quốc gia Lào mà thể thao vẫn cịn kém phát triển Bóng đá mơn thể thao phong phú đa dạng có tính nghệ thuật, tính tập thể, tính chiến đấu cao, mơn thể thao phức tạp, khơng bóng đá cịn có tác dụng giáo dục người tập nhiều mặt, ý chí, phẩm chất lẫn thể chất người thu hút hàng triệu người giới tham gia tập luyện môn thể thao địi hỏi cao thể lực Bởi lực tốt cầu thủ thực tốt kỹ - chiến thuật theo ý đồ cách dễ dàng, đứng vững trước đối phương, làm chủ tinh thần giây phút căng thẳng sân đảm bảo hiệu suất thi đấu Bóng đá Lào nhân dân yêu thích tham tập luyện, gặt hái thành công định bên cạnh thành cơng vẫn cịn có nhiều điều hạn chế, hạn chế thể lực cầu thủ Huấn luyện thể lực cơng tác quan trọng bóng đá Hiện nay, bóng đá đại địi hỏi cầu thủ phải lực thật tốt, dẻo dai, có đáp ứng yêu cầu tập luyện thi đấu Vì vậy, nói sức bền có vai trị quan trọng để vận động viên bóng đá thực kỹ - chiến thuật thi đấu bóng đá, tạo bất ngờ cho đối phương, nâng cao hiệu thành tích thi đấu Qua quan sát thực tiễn cơng tác huấn luyện nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá thủ Viêng Chăn - Lào, nhận thấy thể lực chuyên mơn VĐV cịn hạn chế, đặc biệt tố chất sức bền Quá trình huấn luyện tập áp dụng tiến hành chưa đồng bộ, chưa thực khoa học, đánh giá kết hiệu đạt chưa thực cao, dựa vào kinh nghiệm thân Các tập thường sử dụng thực tiễn huấn luyện cũ, khơng phù hợp với bóng đá đại Vì vậy, việc nghiên cứu tập phát triển sức bền chun mơn (SBCM) cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá thủ đô Viêng Chăn - Lào quan tâm Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn Lào đặc biệt Việt Nam, thấy có nhiều tác giả nghiên cứu tập phát triển SBCM cho đội tuyển vận động viên môn thể thao khác như: Vũ Ngọc Tuấn (2005), Đặng Tuấn Bình (2005) Những cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn cơng tác huấn luyện phát triển tố chất sức bền cho VĐV Song nam VĐV bóng đá lứa tuổi 17-18 đội tuyển bóng đá Lào chưa có tác giả tiến hành nghiên cứu đưa tập để phát triển SBCM Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tập phát triển SBCM cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá thủ Viêng Chăn - Lào” Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng SBCM nam VĐV lứa tuổi 17-18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng chăn – Lào, qua nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu, đề tài tiến hành nghiên cứu lựa chọn tập phát triển SBCM nhằm mục đích nâng cao hiệu trình huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định giải nhiệm vụ sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng SBCM nam VĐV lứa tuổi 17-18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn - Lào - Thực trạng kế hoạch công tác huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào - Thực trạng việc sử dụng tập nhằm nâng cao SBCM cho đối tượng nghiên cứu - Lựa chọn test đánh giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào - Đánh giá thực trạng SBCM nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào Mục tiêu 2: Lựa chọn đánh giá hiệu tập phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17-18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng chăn – Lào Để giải mục tiêu đề tài tiến hành: - Phỏng vấn giảng viên, huấn luyện viên, chuyên gia để lựa chọn tập phát triển SBCM cho đối tượng nghiên cứu - Xây dựng chương trình tiến trình giảng day, huấn luyện chun mơn - Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển SBCM cho đối tượng nghiên cứu 60 So sánh nhịp tăng trưởng SBCM nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào Test Test Test Test Test -2 -4 -6 -8 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Biểu đồ 3.1 Nhịp tăng trưởng SBCM nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào sau thực nghiệm Từ kết bảng 3.12.đến bảng 3.14 biểu đồ 3.1 cho thấy: Sau tháng tập luyện thành tích Test đánh giá SBCM nhóm có tăng trưởng test đánh giá, nhiên tăng trưởng test đánh giá SBCM nhóm thực nghiệm tốt hẳn so với nhóm đối chứng Qua đánh giá tập mà chúng tơi lựa chọn áp dụng cho nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Để khẳng định rõ hiệu hệ thống tập chuyên môn lựa chọn ứng dụng huấn luyện nhằm phát triển SBCM cho đối tượng nghiên cứu, sau kết thúc trình thực nghiệm, đề tài tiến hành so sánh kết xếp loại tổng hợp SBCM nhóm đối chứng thực nghiệm Kết trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 So sánh kết xếp loại tổng hợp SBCM nhóm sau thực nghiệm Nhóm đối tượng nghiên cứu Xếp loại Tốt Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng (n = 11) (n = 11) Tổng 61 Khá Trung bình Tổng So sánh (3.0) (3.0) (4.5) (4.5) (3.5) (3.5) 11 11 22 2tính = 12.701 > 20.05 = 5.991 với P < 0.05 Từ kết thu bảng 3.15 cho thấy, so sánh kết kiểm tra đánh giá SBCM hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có khác biệt rõ rệt với χ tinh = 12.701 > χ 2bảng = 5.991 với p < 0.05 Điều lần lại khẳng định rõ hiệu tập lựa chọn ứng dụng trình huấn luyện để phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào Từ chúng tơi khẳng định tập mà lựa chọn ứng dụng huấn luyện có tác dụng phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào đảm bảo độ tin cậy ngưỡng xác suất thống kê cần thiết * Nhận xét: - Trên sở lý luận thực tiễn, thông qua vấn, đề tài lựa chọn 19 tập chuyên môn chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên Việt Nam Lào đánh giá từ 70% mức độ quan trọng trở lên để ứng dụng thực tiễn giảng dạy, huấn luyện nhằm phát triển SBCM cho đối tượng nghiên cứu - Trước thực nghiệm SBCM nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm tương đương khác biệt khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất thống kê với ttính < tbảng, p > 0.05 - Sau trình thực nghiệm, tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng thực tiễn mang lại hiệu cao việc phát triển SBCM cho đối tượng nghiên cứu Sự khác biệt có ý nghĩa tất test kiểm tra, đánh giá với ttính > tbảng ngưỡng xác suất p < 0.05 62 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép đến kết luận sau: Nội dung, chương trình huấn luyện thể lực chun mơn cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào xếp phân bổ tương đối đồng Các HLV sử dụng tập nhằm huấn luyện SBCM cho đối tượng nghiên cứu chưa phong phú, đa dạng SBCM nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào yếu, kém chưa đáp ứng yêu cầu bóng đá đại Đề tài lựa chọn 19 tập nhằm phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào Sau trình thực nghiệm SBCM đối tượng nghiên cứu nâng lên rõ rệt, qua khẳng định tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng thực tiễn mang lại hiệu cao, có tính ưu việt hẳn tập cũ mà HLV sở sử dụng Sự khác biệt có ý nghĩa tất test kiểm tra, đánh giá với ttính > tbảng ngưỡng xác suất p < 0.05 Kiến nghị Từ kết luận nêu trên, chúng tơi có kiến nghị sau: Hệ thống tập mà đề tài xác định tính hiệu cần sớm ứng dụng vào công tác giảng dạy, huấn luyện SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào lứa tuổi khác Cần có nghiên cứu bổ sung mang tính tồn diện sâu (về yếu tố khác như: kỹ thuật động tác, tố chất thể lực khác, yếu tố tâm lý…) đối tượng nghiên cứu để có nhứng kết luận khách quan xác vấn đề nghiên cứu 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn An, Hoài Sơn (1978), Tìm hiểu Bóng đá giới, NXB TDTT Hà Nội Phạm Đình Bẩm (1999), Giáo trình quản lý TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT thành phố Hồ Chí Minh Dương Nghiệp Chí (2001), “Một số vấn đề đào tạo Sinh viên”, Thông tin khoa học TDTT Trần Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT Vũ Cao Đàn (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB giáo dục Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Sở TDTT TP Hồ Chí Minh Lưu Quang Hiệp (1994), Tập bài giảng sinh lý học TDTT, tài liệu dành cho học viên cao học TDTT Hà Nội 10 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 11 Liên đồn bóng đá châu Á (1999), Đào tạo huấn luyện viên bóng đá trình độ C, B, A, NXB TDTT, Hà Nội Người dịch: Nguyễn Huy Bích 12 Lê Văn Lẫm, Đo lường thể thao, Tài liệu giảng dạy dành cho khoá bồi dưỡng sau đại học 13 Nguyễn Đức Nhâm (2005), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, chức năng, tố chất thể lực VĐV bóng đá nam tuyển trẻ quốc gia Việt Nam 14 Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện và giảng dạy bóng đá, NXB TDTT Hà Nội 15 Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999), " Xác định chuẩn mực đánh giá trình độ tập luyện vận động viên số môn thể thao", Báo cáo kết nghiên cứu, Hà Nội 64 16 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1998), Sinh lý và huấn luyện TDTT, NXB thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội 18 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2006), Lý luận và phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT, Hà Nội 19 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, Đặng Quốc Bảo (1996), Dạy học giải vấn đề phương pháp đổi giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Nxb giáo dục Hà Nội 20 Lê Văn Xem (1999), Đặc điểm tâm lý loại hình thể thao và phương pháp nghiên cứu, Thông tin khoa học TDTT 21 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 23 Tân Vũ, Lý Phương Lâu (1964), Nâng cao thể lực bóng đá, NXB Y học TDTT Hà Nội 24 Viện Khoa học giáo dục (1995), Quan niệm và xu phát triển phương pháp dạy học giới, Hà Nội 25 Davuoroski (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Dịch: Bùi Từ Liêm, Phạm Xuân Tâm, TNXB TDTT 26 Hebbeline M (1992), Nhận biết phát triển tài thể thao, Thông tin khoa học TDTT 27 Harre D (1996) Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, NXB TDTT, Hà Nội 28 Kirlop A.A (1998), Huấn luyện tốc độ chạy cho cầu thủ trẻ, Thông tin khoa học TDTT 65 29 Menxicop V.V, Volcop N.I (1997), Sinh hóa TDTT, Dịch: LêQuý Phượng, Vũ Chung Thủy, NXB TDTT Hà Nội 30 M.V Levin (1964), Sổ tay HLV TDTT, Dịch: Nguyễn Trình, NXB TDTT Hà Nội 31 Ma Tuyết Điền (2001), Bóng đá kỹ chiến thuật và phương pháp tập luyện, NXB TDTT 32 M.C Kodulop (1962), Những vấn đề lý luận chung môn bóng, Dịch: Đức Kim, NXB TDTT Hà Nội 33 Medici (1985), Phương pháp giáo dục mới, NXB giáo dục Hà Nội 34 P Ditơhare, Đào tạo VĐV Bóng đá, trình nhiều năm liên tục, NXB TDTT Lepxic Đức 35 Richard Alagich (1998), Huấn luyện bóng đá đại, NXB TDTT, Hà Nội 36 V.X Ivanôp, Những sở toán học thống kê, NXB TDTT Hà Nội - 1996 - Dịch: Trần Đức Dũng Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Đơn vị: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Nhằm lựa chọn ứng dụng hệ thống test tập nâng cao SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào, mong đồng chí nghiên cứu kỹ câu hỏi Cách trả lời cách đánh dấu X vào ô cần thiết Ý kiến đóng góp đồng chí giúp chúng tơi có thơng tin bổ ích việc ứng dụng tập nâng cao SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Theo đồng chí, test đánh giá xác phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào? TT Test Rất Quan quan trọng trọng Chạy gấp khúc 25m x lần (s) Chạy tốc độ lần x 30m (s) Dẫn bóng tốc độ 30m x 5lần Khơng quan trọng Dẫn bóng 30m luồn cọc sút cầu môn x lần (s) Chạy sút cầu môn 10 liên tục (s) Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn liên tục Test Cooper(m) Chạy tốc độ 10 lần x 20m (s) Chạy tốc độ cao cự li 20m, 40m, 60m 10 Di chuyển đánh đầu bên liên tục phút Câu hỏi 2: Theo đồng chi, nhóm tập sử dụng để nâng cao SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào Các nhóm tập Bài tập 1: Chạy tốc độ bứt lên đầu hàng Bài tập 2: Chạy 6x35m nhanh, 35m chậm Bài tập 3: Chạy cự ly trung bình 1500m Bài tập 4: Chạy 20 lần (150m nhanh, 50m bộ) Bài tập 5: Chạy thoi 5x30m Bài tập 6: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh Bài tập 7: Chạy tốc độ cao cự li 20m, 40m, 60m Bài tập 8: Chạy biến tốc 100m nhanh, 100m chậm Bài tập 9: Chạy test cuper Bài tập 10: Chạy 3000m Bài tập 11: Dẫn bóng tốc độ 5x30m Bài tập 12: Dẫn bóng 6x20m nhanh, 20m chậm Bài tập 13: Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn liên tục Bài tập 14: Di chuyển đánh đầu bên liên tục phút Bài tập 15: Dẫn bóng theo hiệu lệnh (phút) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 16: Chuyền bóng liên tục phút Bài tập 17: Tranh cướp bóng sút cầu mơn x 10 lần Bài tập 18: Sút bóng liên tục theo vị trí Bài tập 19: Dẫn bóng bật tường sút cầu mơn liên tục Bài tập 20: Dẫn bóng tốc độ dọc biên tạt vào trung lộ Bài tập 21: Dẫn bóng động tác giả qua người sút cầu mơn liên tục Bài tập 22: Tâng bóng vịng trịn Bài tập 23: Thi đấu chuyền bóng ghi bàn đầu Bài tập 24: Thi đấu cầu môn nhỏ Bài tập 25: Thi đấu cầu môn với điều kiện Bài tập 26: Thi đấu đá trống Bài tập 27: Trị chơi ơm bóng chạy Bài tập 28: Trị chơi truy đuổi cự li ngắn Bài tập 29: Chuyền bóng phản hồi Bài tập 30: Chạy 20m với quãng nghỉ thu ngắn dần Bài tập 31: Chạy cự li 25m phút Xin trân trộng cảm ơn cộng tác đồng chí! Hà nội, ngày Người vấn tháng năm 2021 Người vấn Phụ lục Nội dung, yêu cầu tập * Nhóm tập khơng bóng: - Bài tập 1: Chạy tốc độ bứt lên đầu hàng Mục đích: Phát triển trì SBCM Yêu cầu: Chạy với tốc độ tối đa Cách thức thực hiện: Chạy theo hàng dọc, người cách 2m, người chạy cuối hàng dùng tốc độ bứt lên đầu hang người lặp lại từ - lần Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ là: Từ 2-3 phút - Bài tập 2: Chạy cự ly trung bình 1500m Mục đích: Phát triển sức bền chung Yêu cầu: Chạy tích cực Cách thực hiện: Chia 02 nhóm - Bài tập 3: Chạy 20 lần (150m nhanh, 50m bộ) Mục đích: Phát triển SBCM Yêu cầu: Chạy tích cực Cách thực hiện: Chia nhóm thực - Bài tập 4: Chạy tốc độ cao cự li 20m, 40m, 60m Mục đích: Phát triển SBCM tăng cường khả trì tốc độ khoảng thời gian tương đối dài Yêu cầu: Chạy với tốc độ tối đa Cách thực hiện: Chạy xuất phát cao cự ly 20m, 40m, 60m Sau cự ly chạy nhẹ nhàng vạch xuất phát để thực cự ly Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ là: Từ 3-5 phút - Bài tập 5: Chạy biến tốc 100m nhanh, 100m chậm Mục đích: Phát triển SBCM Yêu cầu: Chạy với 70% sức Cách thực hiện: Chia nhóm thực Số lần lặp lại: 10 lần Quãng nghỉ lần là: phút - Bài tập 6: Chạy test cuper (chạy tùy sức 12 phút) Mục đích: Phát triển sức bền Yêu cầu: chạy tích cực Cách thực hiện: Chia theo tổ, chạy theo hiệu lệnh HLV Số lần lặp lại: 01 tổ Quãng nghỉ tổ là: 30 phút - Bài tập 7: Chạy 3000m Mục đích: Phát triển sức bền Yêu cầu: Chạy tích cực Cách thực hiện: Chia theo tổ, chạy theo hiệu lệnh HLV Số lần lặp lại: 01 tổ Quãng nghỉ tổ là: 30 phút * Nhóm tập có bóng: - Bài tập 8: Dẫn bóng tốc độ lần 30m Mục đích: Phát triển SBCM Yêu cầu: Mỗi nhóm 05 người Cách thực hiện: Dẫn bóng Số lần lặp lại: 05 lần Quãng nghỉ tổ là: phút - Bài tập 9: Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn liên tục Mục đích: Phát triển SBCM, hồn thiện kỹ thuật dẫn bóng sút bóng Yêu cầu: Dẫn bóng tốc độ tối đa sút cầu mơn xác Cách thực hiện: Đặt bóng vạch xuất phát dẫn bóng tốc độ khoảng cự ly 20m - 30m sút bóng vào cầu mơn ngồi vạch 12m Sau chạy nhẹ nhàng vạch xuất phát để thực hiên lần Số lần lặp lại: 03 tổ Quãng nghỉ tổ là: 2-3 phút - Bài tập 10: Di chuyển đánh đầu bên liên tục phút Mục đích: Phát triển SBCM Yêu cầu: Mỗi nhóm 03 người Cách thực hiện: Thực Số lần lặp lại: 03 lần Quãng nghỉ tổ là: 02 phút - Bài tập 11: Tranh cướp bóng sút cầu mơn 10 lần Mục đích: Phát triển SBCM Yêu cầu: người bóng Cách thực hiện: Tranh cướp bóng sút cầu môn Số lần lặp lại: 10 lần Quãng nghỉ tổ là: phút - Bài tập 12: Sút bóng liên tục theo vị trí Mục đích: Phát triển SBCM u cầu: Sút bóng theo vị trí Cách thực hiện: Thực vị trí Số lần lặp lại: lần Quãng nghỉ tổ là: phút - Bài tập 13: Dẫn bóng bật tường sút cầu mơn liên tục Mục đích: Phát triển SBCM hồn thiện kỹ thuật sút bóng Yêu cầu: Đứng theo hàng, nhóm Cách thực hiện: Thực người Số lần lặp lại: lần Quãng nghỉ tổ là: phút - Bài tập 14: Dẫn bóng tốc độ dọc biên tạt vào trung lộ Mục đích: Phát triển SBCM Yêu cầu: Dẫn bóng từ sân xuống trung lộ Cách thực hiện: Thực người Số lần lặp lại: lần Quãng nghỉ tổ là: phút - Bài tập 15: Dẫn bóng động tác giả qua người sút cầu môn liên tục Mục đích: Phát triển SBCM hồn thiện kỹ thuật sút bóng Yêu cầu: Đứng theo hàng, nhóm Cách thực hiện: Thực người Số lần lặp lại: lần Qãng nghỉ tổ là: phút * Nhóm tập thi đấu: - Bài tập 16: Thi đấu chuyền bóng ghi bàn đầu Mục đích: Phát triển sức bền Yêu cầu: Thi đấu tích cực Cách thực hiện: chia đội để thi đấu Số lần lặp lại: hiệp Quãng nghỉ hiệp là: 10 phút - Bài tập 17: Thi đấu cầu mơn nhỏ Mục đích: Phát triển sức bền Yêu cầu: Thi đấu tích cực Cách thực hiện: chia đội để thi đấu Số lần lặp lại: hiệp Quãng nghỉ hiệp là: 10 phút - Bài tập 18: Thi đấu cầu môn với điều kiện Mục đích: Phát triển sức bền Yêu cầu: Thi đấu tích cực Cách thực hiện: chia đội để thi đấu Số lần lặp lại: hiệp Quãng nghỉ hiệp là: 10 phút - Bài tập 19: Thi đấu đá trống (khơng cầu mơn) Mục đích: Phát triển sức bền Yêu cầu Thi đấu tích cực Cách thực hiện: Chia đội Số lần lặp lại: hiệp Quãng nghỉ hiệp là: 10 phút TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM CHO NHĨM THỰC NGHIỆM Tháng/tuần Nội dung tập I II III 4 Bài tập 1: Chạy tốc độ bứt lên đầu hàng x x x Bài tập 2: Chạy cự ly trung bình 1500m x x x Bài tập 3: Chạy 20 lần (150m nhanh, 50m bộ) x x x Bài tập 4: Chạy tốc độ cao cự li 20m, 40m, 60m x Bài tập 5: Chạy biến tốc 100m nhanh, 100m chậm x x x Bài tập 6: Chạy test cuper x x x Bài tập 7: Chạy 3000m x x Bài tập 8: Dẫn bóng tốc độ 5x30m x x x Bài tập 9: Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn liên tục x x x Bài tập 10: Di chuyển đánh đầu bên liên tục phút x x x Bài tập 11: Trang cướp bóng sút cầu mơn x 10 lần x x x Bài tập 12: Sút bóng liên tục theo vị trí x x x Bài tập 13: Dẫn bóng bật tường sút cầu môn liên tục x x x Bài tập 14: Dẫn bóng tốc độ dọc biên tạt vào trung lộ x x x Bài tập 15: Dẫn bóng động tác giả qua người sút cầu mơn x x x liên tục Bài tập 16: Thi đấu chuyền bóng ghi bàn đầu x x x Bài tập 17: Thi đấu cầu môn nhỏ x x x Bài tập18: Thi đấu cầu môn với điều kiện x x x Bài tập 19: Thi đấu đá trống x x x IV x x x x x x x x x x x x x x x x x ... VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ đô Viêng Chăn – Lào 48 3.2 Lựa chọn đánh giá hiệu tập nhằm phát triển SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào. .. – Lào - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBCM cho nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào - Đánh giá thực trạng SBCM nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn. .. đề đánh giá SBCM nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào cho thấy: - Để đánh giá SBCM nam VĐV lứa tuổi 17 – 18 đội tuyển bóng đá Thủ Viêng Chăn – Lào cách toàn diện cần

Ngày đăng: 02/03/2022, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn An, Hoài Sơn (1978), Tìm hiểu Bóng đá thế giới, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Bóng đá thế giới
Tác giả: Văn An, Hoài Sơn
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1978
2. Phạm Đình Bẩm (1999), Giáo trình quản lý TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý TDTT
Tác giả: Phạm Đình Bẩm
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1999
3. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp thể thao trẻ
Tác giả: Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền
Nhà XB: NXB TDTT thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1991
4. Dương Nghiệp Chí (2001), “Một số vấn đề về đào tạo Sinh viên”, Thông tin khoa học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo Sinh viên
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Năm: 2001
5. Trần Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bóng đá
Tác giả: Trần Đức Dũng
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2007
6. Vũ Cao Đàn (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
7. Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Nhà XB: NXB giáo dục
8. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Sở TDTT TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp thể thao trẻ
Tác giả: Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền
Năm: 1991
9. Lưu Quang Hiệp (1994), Tập bài giảng sinh lý học TDTT, tài liệu dành cho các học viên cao học TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng sinh lý học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp
Năm: 1994
10. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2003
11. Liên đoàn bóng đá châu Á (1999), Đào tạo huấn luyện viên bóng đá trình độ C, B, A, NXB TDTT, Hà Nội. Người dịch: Nguyễn Huy Bích Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo huấn luyện viên bóng đá trình độ C, B, A
Tác giả: Liên đoàn bóng đá châu Á
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1999
12. Lê Văn Lẫm, Đo lường thể thao, Tài liệu giảng dạy dành cho các khoá bồi dưỡng sau đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
14. Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện và giảng dạy bóng đá, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện và giảng dạy bóng đá
Tác giả: Nguyễn Thiệt Tình
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1997
16. Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1998), Sinh lý và huấn luyện TDTT, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý và huấn luyện TDTT
Tác giả: Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
17. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2000
18. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2006), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học
Tác giả: Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2006
19. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, Đặng Quốc Bảo (1996), Dạy học giải quyết vấn đề một phương pháp đổi mới trong giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Nxb giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề một phương pháp đổi mới trong giáo dục, đào tạo, huấn luyện
Tác giả: Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
20. Lê Văn Xem (1999), Đặc điểm tâm lý của loại hình thể thao và phương pháp nghiên cứu, Thông tin khoa học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tâm lý của loại hình thể thao và phương pháp nghiên cứu
Tác giả: Lê Văn Xem
Năm: 1999
21. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học TDTT
Tác giả: Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1991
22. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w