Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam trường global – hà nội

85 7 0
Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam trường global – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bóng rổ là môn thể thao được đưa vào chương trình thi đấu Olympic từ năm 1936 và luôn được thi đấu chính thức trong các kỳ Đại hội thể thao Châu Á, Đông Nam Á, SEA Games. Trên thế giới, bóng rổ được coi là môn thể thao hấp dẫn, thu hút đông đảo số người tham gia tập luyện. Bóng rổ ra đời vào năm 1891 và du nhập vào Việt Nam từ thập niên 30. Tuy phong trào bóng rổ phát triển thăng trầm nhưng cũng có thời kỳ hoạt động sôi nổi trên cả hai miền nam và bắc (trước năm 1975). Tháng 11 năm 1992, Liên đoàn bóng rổ Việt Nam đổi tên (trước đây là Hội bóng rổ Việt Nam thành lập từ ngày 18051962) và cùng các cơ quan, cá nhân trong cũng như ngoài nghành TDTT hợp sức xây dựng phát triển phong trào bóng rổ rộng khắp từ Cao Bằng cho tới Sóc Trăng. Hơn nữa, nhận thức được tầm quan trọng của môn bóng rổ trong việc phát triển thể chất toàn diện, nâng cao tính linh hoạt và tinh thần đồng đội, Bộ giáo dục đã quyết định đưa môn bóng rổ vào trường học và trở thành môn thể thao thi đấu chính thức trong Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc kể từ năm 2004. Bóng rổ là môn thi đấu đồng đội đối kháng trực tiếp và phải hoạt động liên tục trong thời gian kéo dài, đồng thời trong quá trình thi đấu VĐV còn chịu rất nhiều áp lực từ các phía như đối phương, trọng tài, cổ động viên, đồng đội, HLV …. Dẫn đến việc phân tán sự chú ý, khả năng quan sát làm cho VĐV nhanh chóng suy giảm thể lực. Chính vì vậy VĐV môn bóng rổ đòi hỏi phải được chuẩn bị một cách toàn diện về thể lực, kỹ chiến thuật và tâm lý. Bóng rổ hiện đại có những yêu cầu cao về năng lực sức bền chuyên môn đó cũng chính là tố chất của môn thể thao này được thể hiện thông qua các động tác như: Dẫn bóng thay đổi hướng, tranh cướp bóng, dẫn bóng tấn công nhanh từ rổ mình sang rổ đối phương …. Nói cách cụ thể hơn, sức bền chuyên môn trong bóng rổ đặc trưng với sức bền tốc độ (kỹ thuật dẫn bóng chắc nhanh dưới bảng rổ chiếm vị trí thuận lợi để ghi điểm …) sức bền tối đa (di chuyển tấn công nhanh và kịp thời về phòng thủ) sức bền tăng giảm tốc độ (các pha cướp bóng phản công nhanh) và sức bền (đảm bảo cho VĐV duy trì năng lực ở các tình huống trong trận đấu). Qua quan sát giải bóng rổ học sinh Hà Nội, chúng tôi nhận thấy rằng: Thể lực chung và thể lực chuyên môn của các đội tham gia còn rất hạn chế, càng về cuối trận đấu thì thể lực của các VĐV càng giảm, dẫn đến kết quả trận đấu không cao. Dựa vào tình hình thực tế tập luyện và thi đấu của đội tuyển bóng rổ nam Trường Global chúng tôi xác định nghiên cứu tìm ra hệ thống các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV bóng rổ là cần thiết. Trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập để phát triển các tố chất thể lực cho các VĐV bóng rổ như các tác giả: Lý Thị Ánh Tuyết (2005), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống bài tập trong giảng dạy môn bóng rổ cho sinh viên trường ĐH KHXHNV Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Đặng Hà Việt (2007), Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam quốc gia, Luận văn Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội..... Nhưng những công trình nghiên cứu đó có ý nghĩa to lớn trong công tác huấn luyện thể lực cho các VĐV. Song việc nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global thì chưa có tác giả nào quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội”. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở khảo sát thực trạng sức bền chuyên môn của đội tuyển bóng rổ nam Trường Global, dựa trên các cơ sở lý luận khoa học và thực tế công tác giảng dạy tại trường cũng như của các đội bóng rổ phong trào tại Hà Nội nhằm đưa ra được hệ thống các bài tập hiệu quả nhất để phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao thành tích tập luyện và thi đấu của đội tuyển bóng rổ nam Trường Global. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài đã thực hiện 2 nhiệm vụ nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội. Mục tiêu 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội. 1.3. Gỉa thuyết khoa học: Thực trạng công tác huấn luyện và giảng dạy bóng rổ cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global cho thấy, kết quả cho thấy sức bền chuyên môn cho học sinh hiện nay còn nhiều hạn chế nhất định. Vì thế, kết quả nghiên cứu của đề tài nếu được triển khai ứng dụng trong thực tiễn sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả phát triển sức bền chuyên môn , góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác GDTC trong nhà trường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NÔI BÙI THỊ THUỲ DƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUN MƠN CHO ĐỘI TUYỂN BĨNG RỔ NAM TRƯỜNG GLOBAL – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NÔI BÙI THỊ THUỲ DƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUN MƠN CHO ĐỘI TUYỂN BĨNG RỔ NAM TRƯỜNG GLOBAL – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: : 8140101 Hướng dẫn khoa học TS Đàm Quốc Chính HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Bùi Thị Thuỳ Dương DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HLTT - Huấn luyện thể thao PKKQ - Phịng khơng Khơng qn TDTT - Thể dục thể thao VĐV - Vận động viên DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Thể loại Số Nội dung 3.1 Tỷ lệ thời gian huấn luyện tố chất thể lực cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global - Hà Nội 3.2 Vai trị tố chất thể lực huấn luyện bóng rổ 3.3 Bảng thống kê số lần nhảy ném rổ giải bóng rổ THPT mở rộng năm 2019 Trang 37 38 40 3.4 Thực trạng sử dụng tập huấn luyện sức bền chuyên môn huấn luyện đội tuyển bóng rổ 43 nam Trường Global - Hà Nội 3.5 Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Bảng 46 Global - Hà Nội 3.6 Xác định tính thơng báo test đánh giá sức bền chun mơn cho đội bóng rổ nam Trường 48 Global - Hà Nội 3.7 Kết xác định độ tin cậy test đánh giá sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bóng rổ nam 49 Trường Global - Hà Nội 3.8 Kết lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam đội tuyển bóng rổ Hình 51 3.9 Kết kiểm tra nhóm trước thực nghiệm 63 3.10 Kết kiểm tra nhóm sau thực nghiệm 64 2.1 Sơ đồ chạy thoi 29 2.2 Sơ đồ dẫn bóng số lên rổ 29 2.3 Sơ đồ dẫn 27m ném rổ 10 lần 30 2.4 Sơ đồ chỗ ném phạt 31 2.5 Bật nhảy ném rổ vị trí cự ly trung bình 31 Thể loại Số Nội dung 2.6 Sơ đồ di chuyển phòng thủ 3.1 3.2 Biểu đồ 3.3 Thành tích chạy thoi hai nhóm trước sau thực nghiệm Thành tích dẫn bóng số lên rổ lần (s) hai nhóm trước sau thực nghiệm Thành tích chỗ ném phạt 30 (quả vào) hai nhóm trước sau thực nghiệm 3.4 Dẫn bóng 27m lên rổ 10 lân (s) hai nhóm Trang 32 65 65 66 66 Thành tích bật nhảy ném rổ vị trí cự ly trung bình 3.5 20 ( vào) hai nhóm trước sau thực nghiệm 67 MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt đề tài Danh mục biểu bảng, hình, đồ thị luận văn Mở đầu Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Các khái niệm bản: 1.1.1 Bài tập thể chất 1.1.2 Hệ thống tập 1.2 Đặc điểm xu phát triển bóng rổ đại 1.3 Cơ sở lý luận sức bền 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại sức bền 1.3.3 Phương pháp đánh giá sức bền 1.3.4 Phương pháp phát triển sức bền 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT từ 16 – 18 tuổi 1.5 Cơ sở khoa học huấn luyện sức bền chuyên mơn bóng rổ 1.5.1 Đặc điểm sức bền chun mơn bóng rổ 1.5.2 Các yếu tố lượng vận động huấn luyện nâng cao sức bền chuyên môn bóng rổ 1.5.3 Ảnh hưởng sức bền tập luyện thi đấu bóng rổ 1.6 Nhận xét Chương Phương pháp tổ chức nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn toạ đàm 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 4 12 12 13 15 16 17 21 21 24 26 28 29 29 29 29 29 29 33 34 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Thực trạng sử dụng tập phát sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global - Hà Nội 3.1.1 Thực trạng công tác huấn luyện tố chất thể lực cho VĐV bóng rổ nước ta nói chung đội tuyển bóng rổ nam bóng rổ Trường Global - Hà Nội 3.1.2 Thực trạng việc sử dụng tập huấn luyện sức bền chuyên môn huấn luyện đội tuyển bóng rổ nam Trường Global Hà Nội 3.1.3 Lựa chọn tiêu, test đánh giá sức chuyên mơn cho đội tuyển nam bóng rổ Trường Global - Hà Nội 3.2 Lựa chọn đánh giá hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global - Hà Nội 3.2.1 Lựa chọn hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn cho đội bóng rổ nam Trường Global - Hà Nội 3.2.1.1 Xác định nguyên tắc lựa chọn tập 3.2.1.2 Lựa chọn tập 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.3 Kết ứng dụng tập phát triển sức bền chun mơn cho đơi tuyển bóng rổ nam Trường Global - Hà Nội Kết luận kiến nghị A Kết luận B Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 35 35 35 37 37 37 41 43 47 47 47 48 58 59 64 64 65 66 MỞ ĐẦU Bóng rổ mơn thể thao đưa vào chương trình thi đấu Olympic từ năm 1936 ln thi đấu thức kỳ Đại hội thể thao Châu Á, Đơng Nam Á, SEA Games Trên giới, bóng rổ coi môn thể thao hấp dẫn, thu hút đơng đảo số người tham gia tập luyện Bóng rổ đời vào năm 1891 du nhập vào Việt Nam từ thập niên 30 Tuy phong trào bóng rổ phát triển thăng trầm cũng có thời kỳ hoạt động sôi hai miền nam bắc (trước năm 1975) Tháng 11 năm 1992, Liên đồn bóng rổ Việt Nam đổi tên (trước Hội bóng rổ Việt Nam thành lập từ ngày 18/05/1962) cùng quan, cá nhân cũng nghành TDTT hợp sức xây dựng phát triển phong trào bóng rổ rộng khắp từ Cao Bằng Sóc Trăng Hơn nữa, nhận thức tầm quan trọng môn bóng rổ việc phát triển thể chất tồn diện, nâng cao tính linh hoạt tinh thần đồng đội, Bộ giáo dục đã định đưa mơn bóng rổ vào trường học trở thành môn thể thao thi đấu thức Hội khỏe Phù Đổng tồn quốc kể từ năm 2004 Bóng rổ mơn thi đấu đồng đội đối kháng trực tiếp phải hoạt động liên tục thời gian kéo dài, đồng thời q trình thi đấu VĐV cịn chịu nhiều áp lực từ phía đối phương, trọng tài, cổ động viên, đồng đội, HLV … Dẫn đến việc phân tán chú ý, khả quan sát làm cho VĐV nhanh chóng suy giảm thể lực Chính VĐV mơn bóng rổ địi hỏi phải chuẩn bị cách toàn diện thể lực, kỹ - chiến thuật tâm lý Bóng rổ đại có những yêu cầu cao lực sức bền chuyên môn cũng tố chất mơn thể thao thể thông qua động tác như: Dẫn bóng thay đổi hướng, tranh cướp bóng, dẫn bóng cơng nhanh từ rổ sang rổ đối phương … Nói cách cụ thể hơn, sức bền chun mơn bóng rổ đặc trưng với sức bền tốc độ (kỹ thuật dẫn bóng nhanh bảng rổ chiếm vị trí thuận lợi để ghi điểm …) sức bền tối đa (di chuyển công nhanh kịp thời phòng thủ) sức bền tăng giảm tốc độ (các pha cướp bóng phản cơng nhanh) sức bền (đảm bảo cho VĐV trì lực tình trận đấu) Qua quan sát giải bóng rổ học sinh Hà Nội, chúng nhận thấy rằng: Thể lực chung thể lực chuyên môn đội tham gia hạn chế, cuối trận đấu thể lực VĐV giảm, dẫn đến kết trận đấu không cao Dựa vào tình hình thực tế tập luyện thi đấu đội tuyển bóng rổ nam Trường Global chúng tơi xác định nghiên cứu tìm hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn cho nam VĐV bóng rổ cần thiết Trong những năm gần đã có số cơng trình nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập để phát triển tố chất thể lực cho VĐV bóng rổ tác giả: Lý Thị Ánh Tuyết (2005), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tập giảng dạy mơn bóng rổ cho sinh viên trường ĐH KHXH-NV Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Đặng Hà Việt (2007), Xây dựng hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam quốc gia, Luận văn Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội Nhưng những cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn cơng tác huấn luyện thể lực cho VĐV Song việc nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ những lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội” Mục đích nghiên cứu: Trên sở khảo sát thực trạng sức bền chun mơn đội tuyển bóng rổ nam Trường Global, dựa sở lý luận khoa học thực tế công tác giảng dạy trường cũng đội bóng rổ phong trào Hà Nội nhằm đưa hệ thống tập hiệu để phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global Kết nghiên cứu góp phần 62 Biểu đồ 3.2 Thành tích Tại chỗ ném phạt 30 (quả vào) hai nhóm trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Dẫn bóng 27m lên rổ 10 lần (s) hai nhóm trước sau thực nghiệm 63 Biểu đồ 3.4 Bật nhảy ném rổ vị trí cự ly trung bình 20 ( vào) hai nhóm trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.5 Thành tích di chuyển phịng thủ (s) hai nhóm trước sau thực nghiệm Tóm lại, Như qua kết qua kiểm tra cho ta thấy tập đã lựa chọn, xây dựng bước đầu để thực tính hiệu đối tượng nghiên cứu cao so với tập thông thường khác Từ kết nghiên cứu cho phép chúng rút số kêt luận sau 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ những kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Thực trạng việc sử dụng tập huấn luyện sức bền chuyên mơn đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội nhiều bất cập hạn chế: - Thời gian dành cho huấn luyện sức bền chuyên môn tương đối ngắn - Các tập phát triển sức bền chuyên môn chưa sử dụng cách đa dạng, chưa có hệ thống, thiếu khoa học khơng gây hứng thú cho VĐV tập luyện Dựa vào sở lý luận thực tiễn cơng tác huấn luyện, thơng qua q trình vấn giáo viên, huấn luyện viên, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm công tác huấn luyện đề tài đã lựa chọn test đánh giá 20 tập phát triển sức bền chuyên môn cho học sinh đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội Nhóm 1: Các tập khơng bóng Chạy 20m (s) Chạy 1500m (phút) Chạy thoi (s) Bật với cao có đà (cm) Di chuyển phòng thủ (s) Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60" (lần) Nhóm 2: Các tập kết hợp với bóng Ném rổ xa khu vực điểm 30 (quả vào) Dẫn bóng 27m ném rổ 10 lần (s) Dẫn bóng số lên rổ lần (s) người di động chuyền bắt bóng lên rổ (s) Bật nhảy ném rổ vị trí cự ly trung bình 30 (quả vào) Tại chỗ ném phạt 30 (quả vào) Dẫn bóng tốc độ dọc sân lên rổ lần (s) 65 Chạy 28m x 90 lần (phút) Bắt bóng bật bảng 30 giây (lần) Nhóm 3: Các tập lết hợp thể lực với trò chơi thi đấu Trò chơi giăng lưới bắt cá Trị chơi bóng chuyền Trị chơi dẫn bóng đến vạch phạt nhảy ném rổ tiếp sức Đấu tập x nửa sân 10 phút Đấu tập x sân 10 phút x hiệp Các tập mà đề tài lựa chọn kết sau tháng thực nghiệm đã có hiệu công tác phát triển sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội Kiến nghị Từ kết luận cho phép chúng rút số kiến nghị sau: 1.Trong q trình huấn luyện VĐV bóng rổ HLV cần coi trọng việc huấn luyện sức bền chuyên môn, tố chất thể lực quan trọng cần thiết, đồng thời cần có hệ thống tập phù hợp để phát triển tố chất thể lực nói chung sức bền chun mơn nói riêng Hệ thống tập đã lựa chọn tài liệu để ban huấn luyện đội tuyển tham khảo áp dụng vào huấn luyện sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội Do điều kiện thời gian có hạn, ứng dụng số lượng (20 người) đề tài cần tiếp tục nghiên cứu diện rộng nhằm hoàn thiện hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn để phục vụ cơng tác huấn luyện VĐV bóng rổ trường Đại học toàn quốc 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Thị Vân Anh (2010), Nghiên cứu tập phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV bóng rổ nữ lứa tuổi 14 – 15 tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh (1998), Giáo trình quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Vũ Thị Thanh Bình, Phạm Lê Phương Nga (1998), Sinh lý học TDTT, Nxb giáo dục, Hà Nội Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT, thành phố Hồ Chí Minh Đinh Can (1979), Tập đánh bóng rổ, Nxb TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Lý Kế Cường (1998), Nghiên cứu hệ thống tập nâng cao hiệu qủa phối hợp công nhằm công phá chiến thuật phịng thủ kèm người tồn sân đối phương sử dụng cho đội nam Đại học Mỏ- Địa chất giải vộ địch Bóng rổ tồn quốc hạng A1những năm gần đây, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Nguyễn Hải Đường (2009), Lựa chọn hệ thống tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên chuyên sâu bóng rổ trường đại học TDTT Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Bùi Quang Hải (2009), Giáo trình tuyển chọn tài thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 10 Nguyễn Phi Hải (2009), Ứng dụng máy móc chun mơn nâng cao hiệu phịng thủ cho học sinh bóng rổ trường trung học phổ thơng Matxcơva, Luận án tiến sĩ 11 Nguyễn Phi Hải (2010), Tuyển chọn VĐV bóng rổ, Nxb TDTT, Hà Nội 12 Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, Nxb TDTT, Hà Nội 13 Hiệp hội HLV bóng rổ giới (2001), Huấn luyện bóng rổ đại, Dịch Hữu Hiền, Nxb TDTT, Hà Nội 14 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 67 15 Lê Vũ Kiều Hoa (2007), Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng hệ thống tập phát triển sức mnạh chuyên mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ quốc gia, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh 16 Đỗ Quốc Hùng (2002), Nghiên cứu hệ thống tập nhằm huấn luyện thể lực chuyên môn cho đội tuyển Bóng rổ nam trường Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh 17 Lê Văn Lẫm (1999), "Làm đánh giá hiệu huấn luyện" Khoa học thể thao, thường kỳ số 11 (249), tr – 18 Lê Nguyệt Nga (2004), Nghiên cứu trình độ tập luyện VĐV bóng rổ nam nữ cấp cao thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài Sở Khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Ngọc Nhung (2014), Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường Đại Học TDTT Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh 20 Nguyễn Thanh Ngọc (2004), Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập nhằm nâng cao yếu tố sức bền cho VĐV Bóng rổ trường Đại học Kinh tế quốc dân, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh 21 Novicốp A.D, Matvêép L.P (1980), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT, Hà Nội, Dịch: Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh, Đoàn Thao 22 Philin V.P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội 23 Portnova Iu M (1997), Bóng rổ, Dịch Trần Văn Mạnh, Nxb TDTT, Hà Nội 24 Trịnh Hùng Thanh (1999), Đặc điểm sinh lý môn thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, 25 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội 26 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Quốc Quân, Phạm Văn Thảo (2004), Huấn luyện kỹ - chiến thuật bóng rổ đại, Nxb TDTT, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo (2002), Bóng rổ - SGK dùng cho sinh viên Đại học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 68 29 Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội 30 Lý Thị Ánh Tuyết (2005), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tập giảng dạy mơn bóng rổ cho sinh viên trường ĐH KHXH-NV Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh 31 Uỷ ban TDTT (2005), Quyết định số 1185/QĐ-UBTDTT ngày 10/6/2005 việc “ban hành Luật bóng rổ”, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Uỷ ban TDTT 32 Uỷ ban TDTT (2005), Luật bóng rổ, Nxb TDTT, Hà Nội 33 Đặng Hà Việt (2007), Xây dựng hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam quốc gia, Luận văn Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội Tiếng nước ngoài: 34 Kent M (1994), The Oxford dictinonary of Sport science en medicine Oxford University Press, American 35 FIBA (2001), Official Basketball Rules, FIBA 36 Mcinnes S.E, Carlson J.S, Jones C.J, McKenna M.J (1995), The physiological load imposed on basketball players during competion, J Sports Sciences, vol (13), pp 387 – 397 37 寇振声(1987年), 篮球教学与训练法,人民体育出版社 38 高鹗,利峨恒(1988年), 现代篮球,人民体育出版社 39 叶国雄,陈树华(1999年), 篮球运动研究必读,人民体育出版社 40 中国篮球协会审定(2001年), 篮球运动实用知识,中国工人出版 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỒNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG GLOBAL Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Kính gửi: Đơn vị: Để giúp chúng nhận định rõ ràng vai trò tố chất thể lực với lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội, ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi Chúng hi vọng rằng những kinh nghiệm hiểu biết ông (bà) vấn đề thể rõ qua ý kiến lựa chọn vào vào phiếu vấn Trên sở đó, để chúng tơi xem xét, đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khách quan phù hợp, góp phần nâng cao hiệu nghiên cứu đề tài Xin đồng chí cho biết sơ lược thân Họ tên: Tuổi: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Thâm niên làm cơng tác giảng dạy - huấn luyện bóng rổ Cách trả lời: Đồng ý tập đánh dấu X vào ô bên cạnh Xin chân thành cảm ơn quan tâm ông (bà) tới đề tài nghiên cứu PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỒNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG GLOBAL Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Kính gửi: Đơn vị: Để giúp chúng lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội, ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi Chúng hi vọng rằng những kinh nghiệm hiểu biết ông (bà) vấn đề thể rõ qua ý kiến lựa chọn vào vào phiếu vấn Trên sở đó, để chúng xem xét, đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khách quan phù hợp, góp phần nâng cao hiệu nghiên cứu đề tài Xin đồng chí cho biết sơ lược thân Họ tên: Tuổi: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Thâm niên làm cơng tác giảng dạy - huấn luyện bóng rổ Cách trả lời: Đồng ý tập đánh dấu X vào bên cạnh Xin chân thành cảm ơn quan tâm ông (bà) tới đề tài nghiên cứu TT Nội dung vấn Chạy 20m (s) Chạy 1500 m (phút) Chạy 3000m (phút) Chạy thoi (s) Đồng ý Không Đồng ý Chạy biến hướng 28m x sân bóng rổ (s) Bật với cao có đà (cm) Di chuyển phịng thủ (s) Bật cóc 28 m (s) Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60s (số lần) 10 Di động chuyền bắt bóng theo hình vng (s) 11 Chuyền 1tay, tay xa (m) 12 Dẫn bóng 27m ném rổ 10 lần (s) 13 Chuyền bắt bóng đặc 2kg bằng tay vào tường phút (lần) 14 Dẫn bóng tốc độ luồn cọc 28m (s) 15 Dẫn bóng biến tốc 28m x (s) 16 Dẫn bóng số lên rổ lần (s) 17 Tại chỗ ném rổ cự ly điểm 30 (quả vào) 18 Tại chỗ ném phạt 30 (quả vào) 19 Bật nhảy ném rổ vị trí cự ly trung bình 20 (quả vào) 20 người di động chuyền bắt bóng lên rổ (s) 21 Dẫn bóng tốc độ dọc sân lên rổ lần (s) 22 Ném rổ xa khu vực điểm 30 (quả vào) 23 Chạy 28m x 90 lần tính (phút) 24 Bắt bóng bật bảng 30 giây (lần) 25 Trị chơi giăng lưới bắt cá 26 Trị chơi bóng ma bằng tay 27 Trị chơi bóng chuyền 28 Trị chơi cõng tiếp sức 29 Trị chơi dẫn bóng đến vạch phạt nhảy ném rổ tiếp sức 30 Đấu tập x nửa sân 10′ 31 Đấu tập x sân 40′ Ngày tháng năm 200… Người vấn Người được vấn (Ký tên) Bùi Thị Thuỳ Dương PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỒNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG GLOBAL Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Kính gửi: Đơn vị: Để giúp chúng lựa chọn test đánh giá sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội, ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi nhóm tiêu, test sau ông (bà) (hoặc đơn vị ông (bà)) sử dụng cho rằng cần thiết phải sử dụng đánh giá sức bền chuyên môn cho học sinh đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội, (gạch chân dịng thích hợp) mức độ ưu tiên quan trọng đánh giá (đánh dấu vào thích hợp: Mức độ: Rất quan trọng; Mức độ: Quan trọng; Mức độ: Khơng quan trọng) Xin đồng chí cho biết sơ lược thân Họ tên: Tuổi: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Thâm niên làm công tác giảng dạy - Huấn luyện bóng rổ Xin chân thành cảm ơn quan tâm ông (bà) tới đề tài nghiên cứu Mức độ TT Tên Test Chạy 20m (s) Chạy 1500m (phút) Chạy thoi (s) Bật với cao có đà (cm) Di chuyển phòng thủ (s) Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60" (lần) Ném rổ xa khu vực điểm 30 (quả vào) Dẫn bóng 27m ném rổ 10 lần (s) Dẫn bóng số lên rổ lần (s) 10 Bật nhảy ném rổ vị trí cự ly trung bình 20 (quả vào) 11 Tại chỗ ném phạt 30 (quả vào) 12 người di động chuyền bắt bóng lên rổ (s) 13 Dẫn bóng tốc độ dọc sân lên rổ x lần (s) 14 Chạy 28m x 90 lần (phút) 15 Bắt bóng bật bảng 30 giây (lần) Rất quan Quan Không quan trọng trọng trọng Ngày tháng năm 200… Người vấn Người được vấn (Ký tên) Bùi Thị Thuỳ Dương PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY NHĨM SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM Tháng Tuần TT 18 19 20 KT 4 5 6 10 Giáo án 1 10 11 12 13 14 15 16 17 Nội dung Chạy 20m (s) Chạy 1500m (phút) Chạy thoi (s) Bật với cao có đà (cm) Di chuyển phịng thủ (s) Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60" Ném rổ xa khu vực điểm 30 Dẫn bóng 27m ném rổ 10 lần (s) Dẫn bóng số lên rổ lần (s) người di động chuyền bắt bóng Bật nhảy ném rổ vị trí cự ly trung bình 20 Tại chỗ ném phạt 30 Dẫn bóng tốc độ dọc sân lên rổ lần Chạy 28m x 90 lần Bắt bóng bật bảng 30 giây Trò chơi giăng lưới bắt cá Trò chơi bóng chuyền Trị chơi dẫn bóng đến vạch phạt nhảy ném rổ tiếp sức Đấu tập x nửa sân 10 phút Đấu tập x sân 10 phút x hiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 20 x x x x x 19 x x x x 18 x x x x 10 11 12 13 14 15 16 17 x x x x x x x x T ... mơn cho đội tuyển nam bóng rổ Trường Global - Hà Nội 3.2 Lựa chọn đánh giá hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global - Hà Nội 3.2.1 Lựa chọn hệ thống tập. .. nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội - Tầm quan trọng tập nhằm phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội 2.1.3... bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà Nội Mục tiêu 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nam Trường Global – Hà

Ngày đăng: 02/03/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan