Nghiên cứu bài tập phát triển SBCM cho đội tuyển bóng đá nam trường đại học quốc gia lào

86 33 0
Nghiên cứu bài tập phát triển SBCM cho đội tuyển bóng đá nam trường đại học quốc gia lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời đại này, với nền thể dục thể thao (TDTT) của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, về việc đào tạo đội ngũ vận động viên có thành tích xuất sắc ngang tầm với khu vực và Châu Á là rất khó khăn, đòi hỏi phải tổ chức đào tạo vận động viên mang tính dài hạn và có định hướng, quan tâm nhiều hơn đến phương tiện và phương pháp huấn luyện có hiệu quả cao. Trong năm 2009, dưới sự dẫn đắt của huấn luyện viên người Áo Alfred, đội tuyển U23 Lào vào đến trận Bán kết SEA Games và chỉ chịu thất bại trước đội tuyển U23 Malaysia. Đây là những thành tích rất đáng tự hào cho Quốc gia Lào khi mà thể thao vẫn còn đang kém phát triển. Trường Đại học Quốc Gia Lào là Trường Đại học Quốc Gia lớn nhất của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào nằm ngay tại thủ đô Viêng Chăn. Trường Đai học Quốc Gia Lào được thành lập theo nghị Định số 50TTCP, ngày 05111996 của Thủ tướng Chính phủ và mở lớp Đại học đầu tiên vào ngày 05111996, số lượng 8.053 sinh viên, trong đó có 2.170 sinh viên nữ. Từ khi thành lập đến nay, mỗi năm số lượng sinh viên và giáo viên đã tăng lên đáng kể (và đến năm 2011 2012 có tới 33.148 sinh viên trong đó có 11.414 sinh viên nữ) trong những năm qua, công tác giáo dục thể chất cũng như hoạt động TDTT trong trường đã hướng tới việc phát triển thể chất và thể lực của sinh viên cho phù hợp với yêu cầu, đặc điểm ngành nghề sau này, mặc dù được sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, nhưng do thiếu nhân lực cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục thể chất, cho việc đánh giá chính xác sự phát triển cũng như xây dựng chỉ tiêu đánh giá sự phát triển đó của sinh viên cho phù hợp với những yêu cầu ngành nghề nên vẫn chưa thực hiện được. Trường Đại học Quốc Gia Lào với đặc thù là nơi đào tạo các cán bộ đa ngành, cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu cho đất nước. Chính vì vậy không những phải đào tạo những cán bộ có chất lượng cao về tay nghề mà còn phải có thể lực tốt để đảm nhiệm các nhiệm vụ trung tâm của đất nước trong tương lai. Mặc dù còn nhiều khó khăn, xong nhận thấy được tầm quan trọng của công tác giáo dục thể chất, nhà trường đã thực hiện đầy đủ những quy định của Bộ Giáo dục và Thể Thao Lào về nội dung chương trình giáo dục thể chất trong các trường Đại học, Cao đẳng. Muốn đạt được những thành tích thể thao cao, vận động viên cần phải trải qua một quá trình đào tạo có hệ thống và lâu dài, là sự nối tiếp đào tạo từ lực lượng vận động viên cấp cơ sở đến tuyển vận động viên trẻ và đội tuyển Quốc gia. Đào tạo thể thao thành tích cao bắt đầu từ công tác đào tạo tài năng trẻ là một quy luật tất yếu khách quan. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm và đầu tư của chính phủ, thể thao thành tích cao của nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào có nhiều bước tiến đáng khích lệ. Đặc biệt, thành tích tốt nhất của các vận động viên Trường Đại học Quốc gia Lào đạt được là xếp thứ 5 toàn đoàn tại Đại hội thể thao sinh viên Đông Nam Á lần thứ 16 năm 2012 tổ chức tại Trường đại học Quốc gia Lào. Đến Đại Hội Thể Thao sinh viên Đông Nam Á lần thứ 19 năm 2018 thành tích thể thao Trường đại học tổng hợp Quốc gia Lào đạt được là xếp hạng thứ 8 toàn đoàn tham gia. Bóng đá hiện đại đòi hỏi các cầu thủ phải có thể lực thật tốt và dẻo dai có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu trong tập luyện và thi đấu. Như vậy, một cầu thủ tốt phải biết phát huy khả năng của bản thân trong khi có bóng cũng như không có bóng để thực hiện tốt yêu cầu về kỹ chiến thuật của HLV, luôn đối đầu các cầu thủ đối phương, hơn nữa phải làm chủ trong những phút giây căng thẳng đảm bảo hiệu suất thi đấu. Sức bền chuyên môn là một tố chất thể lực hết sức quan trọng trong tập luyện và thi đấu. Giúp các cầu thủ có đủ thể lực nhằm mục đích duy trì được các kỹ năng vận động cũng như kỹ thuật một cách chính xác trong thời gian dài. Sức bền bỉ của các cầu thủ trong các điều kiện, môi trường khác nhau. Đối với thời gian thi đấu trong một trận bóng đá, tùy theo từng độ tuổi mà thời gian thi đấu khác nhau. Do vậy, phải có sức bền các cầu thủ mới đảm bảo được yêu cầu kỹ chiến thuật của ban huấn luyện đề ra. Qua quan sát thực tiễn công tác huấn luyện đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào, chúng tôi nhận thấy thể lực chuyên môn của các VĐV còn hạn chế, đặc biệt là tố chất sức bền. Các HLV đã tiến hành sử dụng các phương pháp và các bài tập nhằm phát triển sức bền cho các nam VĐV, song các bài tập được tiến hành một cách khoa học, đồng bộ và chưa được kiểm nghiệm đánh giá cho nên tính hiệu quả đạt được còn chưa cao. Vì vậy, về việc nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc Gia Lào được tôi hết sức quan tâm. Về vấn để này ở trong nước đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu và tập trung vào việc phát triển thể lực chung cho học sinh, sinh viên. Tuy nhiên việc nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn về đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào, thì chưa có tác giả nào quan tâm nghiên cứu đến. Ở Việt Nam qua tham khảo các đề tài Cao Học chúng tôi thấy có nhiều tác giả đã nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển là vận động viên ở các môn thể thao khác nhau như: Hoàng Đặng Thị Mai (2013); Nguyễn Thị Thu Trang (2013); Ngô Quốc Hưng (2014); Đặng Xuân Quang (2015), Trần Thế Anh (2016); Nguyễn Văn Tuấn (2019), tuy nhiên chưa có tác giả nào nghiên cứu trên đội tuyển là vận động viên bóng đá Trường đại học tổng hợp Quốc gia Lào, đây là vấn đề quan trọng và hết sức cần thiết đối với sự phát triển của thể thao nước Lào. “Nghiên cứu bài tập phát triển SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào”. Mục đích nghiên cứu: Thông qua cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn, đề tài xác định được những bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào. Góp phần nâng cao sức bền chuyên môn, cũng như góp phần nâng cao công tác đào tạo vận động viên bóng đá nam trường đại học Quốc gia Lào. Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn đội tuyển bóng đá nam Trường Đại Học Quốc gia Lào. Để giải quyết mục tiêu 1, đề tài dự giải quyết các vấn đề sau: Thực trạng chương trình huấn luyên thể lực trong đó có sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào. Thực trạng đội ngũ HLV đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào. Lựa chọn các test đánh giá năng lực sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào. Thực trạng năng lực sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào. Mục tiêu 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả của các bài tập nhằm nâng cao SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại Học Quốc gia Lào. Đề giải quyết mục tiêu 2, đề tài sẽ giải quyết các vấn đề sau: Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của bài tâp nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào. Giả thiết khoa học Sức bền chuyên môn trong bóng đá là một yếu tố hết sức quan trọng trong tập luyện và thi đấu. Vì vậy, ứng dụng bài tập có tính khoa học, đảm bảo tính thực tiễn và khả thi vào trong công tác huấn luyện thì sẽ có cấp phần phát trển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc Gia Lào.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI .o0o SOUEI VONGKHAM NGHIÊN CỨU BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUN MƠN CHO ĐỘI TUYỂN BĨNG ĐÁ NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: 8140101 Cán hướng dẫn khoa học TS Phùng Xuân Dũng HÀ NỘI - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn SOUEI VONGKHAM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN BĐ Bóng đá Cm Centimet CM Cầu mơn LVĐ Lượng vận động NĐC Nhóm đối chiếu NTN Nhóm thực nghiệm NXB Nhà xuất TDTT Thể dục thể thao TCTL Tố chất thể lực M Mét S Giây SBCM Sức bền chuyên môn Sl Số lần GDTC Giáo dục thể chất VĐV Vận động viên HLV Huấn luyện viên BTTC Bài tập thể chất KNKX Kỹ kỹ xảo DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Thể loại TT Nội Dung Bảng 3.1 Thời gian HL năm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Thực trạng phân phối thời gian huấn luyện SBCM cho đối tượng nghiên cứu năm Bảng 3.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên mơn Bóng đá trường Đại học quốc gia Lào Bảng 3.4 Thực trạng sở vật chất Trường Đại học Quốc gia Lào Trang 49 50 51 51 Bảng 3.5 kết vấn lựa chọn test đánh giá SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc 53 gia Lào (n=24) Bảng 3.6 Kết xác định tính thơng báo test Bảng đánh giá SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại 54 học Quốc gia Lào Bảng 3.7 Kết xác định độ tin cậy test đánh giá SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học 55 Quốc gia Lào 10 Bảng 3.8 Tiêu chuẩn xếp loại SBCM theo tiêu cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào Bảng 3.9 Thang điểm đánh giá SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào Bảng 3.10 Kết đánh giá SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào (n = 24) 55 56 57 Bảng 3.11 Kết vấn yêu cầu lựa chọn 11 tập nhằm phát triển SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào (n=24) 58 Bảng 3.12 Kết vấn lựa chọn tập phát triển 12 SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc 59 gia Lào (n= 24) Bảng 3.13 Kết vấn xác định mức độ ưu tiên 13 thời gian huấn luyện SBCM cho đội tuyển bóng đá nam 62 Trường đại học Quốc gia Lào (n = 24) 14 15 16 17 Biểu đồ Bảng 3.14 Kết kiểm tra SBCM nhóm thời điểm trước q trình thực nghiệm Bảng 3.15 Kết kiểm tra sức bền nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau tháng thực nghiệm Bảng 3.16 Đánh giá tiêu chuẩn xếp loại đánh giá nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm Bảng 3.17 Nhịp độ tăng trưởng SBCM nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau tháng thực nghiệm Biểu đồ: Nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau tháng thực nghiệm 64 65 66 66 67 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Nhiệm vụ GDTC trường Đại học Cao đẳng chuyên nghiệp 1.2 Các sở lý luận TDTT thực trạng mơn bóng đá Lào 1.2.1.Các sở lý luận TDTT 1.2.2 Thực trạng mơn bóng đá Lào 10 1.3 Đặc điểm phát triển bóng đá đại 12 1.4 Đặc điểm sức bền chun mơn bóng đá 16 1.5 Quan điểm, phân loại phương pháp phát triển sức bền 17 1.5.1.Quan điểm sức bền 17 1.5.2 Phân loại sức bền .22 1.5.3 Phương pháp đánh giá sức bền 24 1.5.4 Các phương pháp phát triển sức bền .25 1.5.5 Các thành phần lượng vận động quãng nghỉ giáo dục sức bền 27 1.6 Xu hướng huấn luyện sức bền chuyên môn cho VĐV bóng đá ngun tắc q trình huấn luyện 35 1.6.1 Xu hướng huấn luyện sức bền cho VĐV bóng đá 35 1.6.2 Các nguyên tắc điều ý tập luyện sức bền 36 1.7 Khái niệm tập nội dung tập thể chất 38 1.7.1 Khái niệm BTTC .38 1.7.2 Nội dung BTTC .38 1.8 Đặc điểm tâm - sinh lý đối tượng nghiên cứu 39 1.8.1 Đặc điểm tâm lý .39 1.8.2 Đặc điểm sinh lý 40 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .42 2.1 Phương pháp nghiên cứu 42 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 42 2.1.2 Phương pháp vấn tọa đàm 42 2.1.3 Phương quan sát sư phạm 43 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm .43 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 45 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 46 2.2 Tổ chức nghiên cứu 47 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .47 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 48 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 48 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu .48 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .49 3.1 Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào 49 3.1.1 Thực trạng chương trình huấn luyện SBCM đối tượng nghiên cứu 49 3.1.2 Thực trạng Đội ngũ giảng viên, sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy huấn luyện mơn bóng đá trường Đại học quốc gia Lào 50 3.1.3 Lựa chọn test đánh giá lực sức bền chuyên môn đội 52 3.1.4 Thực trạng lực sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào 57 3.2 Lựa chọn đánh giá hiệu tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào .57 3.2.1 Xác định sở lựa chọn tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào 58 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tâp nhằm nâng cao sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 MỞ ĐẦU Trong thời đại này, với thể dục thể thao (TDTT) nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, việc đào tạo đội ngũ vận động viên có thành tích xuất sắc ngang tầm với khu vực Châu Á khó khăn, đòi hỏi phải tổ chức đào tạo vận động viên mang tính dài hạn có định hướng, quan tâm nhiều đến phương tiện phương pháp huấn luyện có hiệu cao Trong năm 2009, dẫn đắt huấn luyện viên người Áo Alfred, đội tuyển U23 Lào vào đến trận Bán kết SEA Games chịu thất bại trước đội tuyển U23 Malaysia Đây thành tích đáng tự hào cho Quốc gia Lào mà thể thao vẫn còn kém phát triển Trường Đại học Quốc Gia Lào Trường Đại học Quốc Gia lớn nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào nằm thủ đô Viêng Chăn Trường Đai học Quốc Gia Lào thành lập theo nghị Định số 50/TTCP, ngày 05/11/1996 Thủ tướng Chính phủ mở lớp Đại học vào ngày 05/11/1996, số lượng 8.053 sinh viên, có 2.170 sinh viên nữ Từ thành lập đến nay, năm số lượng sinh viên giáo viên tăng lên đáng kể (và đến năm 2011 - 2012 có tới 33.148 sinh viên có 11.414 sinh viên nữ) năm qua, công tác giáo dục thể chất hoạt động TDTT trường hướng tới việc phát triển thể chất thể lực sinh viên cho phù hợp với yêu cầu, đặc điểm ngành nghề sau này, quan tâm, đạo lãnh đạo nhà trường, thiếu nhân lực cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục thể chất, cho việc đánh giá xác phát triển xây dựng tiêu đánh giá phát triển sinh viên cho phù hợp với yêu cầu ngành nghề nên vẫn chưa thực Trường Đại học Quốc Gia Lào với đặc thù nơi đào tạo cán đa ngành, cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu cho đất nước Chính khơng phải đào tạo cán có chất lượng cao tay nghề mà cịn phải lực tốt để đảm nhiệm nhiệm vụ trung tâm đất nước tương lai Mặc dù cịn nhiều khó khăn, xong nhận thấy tầm quan trọng công tác giáo dục thể chất, nhà trường thực đầy đủ quy định Bộ Giáo dục Thể Thao Lào nội dung chương trình giáo dục thể chất trường Đại học, Cao đẳng Muốn đạt thành tích thể thao cao, vận động viên cần phải trải qua q trình đào tạo có hệ thống lâu dài, nối tiếp đào tạo từ lực lượng vận động viên cấp sở đến tuyển vận động viên trẻ đội tuyển Quốc gia Đào tạo thể thao thành tích cao cơng tác đào tạo tài trẻ quy luật tất yếu khách quan Trong năm gần đây, quan tâm đầu tư phủ, thể thao thành tích cao nước Cộng Hồ Dân Chủ Nhân Dân Lào có nhiều bước tiến đáng khích lệ Đặc biệt, thành tích tốt vận động viên Trường Đại học Quốc gia Lào đạt xếp thứ toàn đoàn Đại hội thể thao sinh viên Đông Nam Á lần thứ 16 năm 2012 tổ chức Trường đại học Quốc gia Lào Đến Đại Hội Thể Thao sinh viên Đông Nam Á lần thứ 19 năm 2018 thành tích thể thao Trường đại học tổng hợp Quốc gia Lào đạt xếp hạng thứ tồn đồn tham gia Bóng đá đại đòi hỏi cầu thủ phải lực thật tốt dẻo dai có đáp ứng yêu cầu tập luyện thi đấu Như vậy, cầu thủ tốt phải biết phát huy khả thân có bóng khơng có bóng để thực tốt u cầu kỹ - chiến thuật HLV, đối đầu cầu thủ đối phương, phải làm chủ phút giây căng thẳng đảm bảo hiệu suất thi đấu Sức bền chuyên môn tố chất thể lực quan trọng tập luyện thi đấu Giúp cầu thủ có đủ thể lực nhằm mục đích trì kỹ vận động kỹ thuật cách xác thời gian dài Sức bền bỉ cầu thủ điều kiện, môi trường khác Đối với thời gian thi đấu trận bóng đá, tùy theo độ tuổi mà thời gian thi đấu khác Do vậy, phải có sức bền cầu thủ đảm bảo yêu cầu kỹ chiến thuật ban huấn luyện đề Qua quan sát thực tiễn cơng tác huấn luyện đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào, chúng nhận thấy thể lực chuyên môn VĐV còn hạn chế, đặc biệt tố chất sức bền Các HLV tiến hành sử dụng phương pháp tập nhằm phát triển sức bền cho nam VĐV, song tập tiến hành cách khoa học, đồng chưa kiểm nghiệm đánh giá tính hiệu đạt còn chưa cao Vì vậy, việc nghiên cứu tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc Gia Lào quan tâm Về vấn để nước có số tác giả quan tâm nghiên cứu tập trung vào việc phát triển thể lực chung cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên việc nghiên cứu tập phát triển sức bền chuyên môn đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào, chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu đến Ở Việt Nam qua tham khảo đề tài Cao Học chúng tơi thấy có nhiều tác giả nghiên cứu tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển vận động viên môn thể thao khác như: Hoàng Đặng Thị Mai (2013); Nguyễn Thị Thu Trang (2013); Ngô Quốc Hưng (2014); Đặng Xuân Quang (2015), Trần Thế Anh (2016); Nguyễn Văn Tuấn (2019), nhiên chưa có tác giả nghiên cứu đội tuyển vận động viên bóng đá Trường đại học tổng hợp Quốc gia Lào, vấn đề quan trọng cần thiết phát triển thể thao nước Lào “Nghiên cứu tập phát triển SBCM cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Q́c gia Lào” Mục đích nghiên cứu: Thông qua sở lý luận khoa học thực tiễn, đề tài xác định tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào Góp phần nâng cao sức bền chun mơn, góp phần nâng cao cơng tác đào tạo vận động viên bóng đá nam trường đại học Quốc gia Lào Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn đội tuyển bóng đá nam Trường Đại Học Quốc gia Lào 65 hay nói cách khác, trình độ sức bền nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm tương đương * Kết kiểm tra sức bền chun mơn sau tháng thực nghiệm nhóm Sau tháng thực nghiệm, thông qua test sử dụng trước thực nghiệm, tiến hành công tác kiểm tra sinh viên sau trình huấn luyện nhằm xác định mức độ ảnh hưởng tập đến phát triển sức bền chun mơn nhóm đối tượng nghiên cứu Kết trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Kết kiểm tra sức bền nhóm đới chứng nhóm thực nghiệm sau tháng thực nghiệm TT Nội dung test Kết kiểm tra ( x   ) t P Nhóm ĐC Nhóm TN (n = 12) (n = 12) 35.62  0.56 35.63  0.56 2.27

Ngày đăng: 02/03/2022, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan