Đặc điểm quan trọng trong tập luyện và huấn luyện các em ở giai đoạn này là cả một quá trình huấn luyện diễn ra trong một cơ thể đang phát triển và trưởng thành, làm cho quá trình huấn luyện hết sức phức tạp. do vậy yêu cầu người huấn luyện viện, người lập kế hoạc phải nắm được các đặc điểm sinh lý của lứa tuổi, cần phải cĩ sự phối hợp, hợp lý giữa lượng vận động và thi đấu trong sự phát triển sinh lý của các em trong giai đoạn này. Lượng vận động cực đại khơng đảm bảo cho sự thích nghi và sự phát triển thành tích, ngược lại nếu ta sử dụng lượng vận động quá sức sẽ làm cho các em cạn kiệt năng lượng sự trữ của cơ thể, dẫn đến hiện tượng rối loạn bệnh lý. Khả năng vận dộng của các em trong giai đoạn này đều tuân theo đặc điểm lứa tuổi. Giai đoạn thích nghi và ổn dịnh bao giòe cũng kém tuổi trưởng thành. Giai đoạn mệt mỏi sớm xuất hiện như:
- Trong giai đoạn mệt mỏi khả năng vận động và các chỉ số khác nĩi tiêng như: Tần số động tác, sức mạnh, sức bền, độ chính xác của động tác giảm đi rõ rệt so với người lớn.
- Mệt mỏi của các em ngay cả khi các mơi trường bên trong của cơ thể chỉ cĩ sự biến đổi nhỏ.
Chính lứa tuổi của các em trong giai đoạn này mà cĩ ảnh hưởng tới tronh hồi phục sau lượng vận động như:
- Sau các bài tập yếm khí thời gian ngắn thì sự hồi phục sau lượng vận động nhanh hơn tuổi trưởng thành.
- Sau các bài tập kéo dài phát triển sức bền và thể hiện rõ hơn là các bài tập lặp đi lặp lại tăng dần về cơng suất hoặc rút ngắn quãng nghỉ giữa thì khả năng hồi phục sau vận động lại kém hơn tuổi trưởng thành.
- Cần phối hợp một cách hợp lý giữa lượng vận động trong tập luyện và thi đấu với sự phát triển sinh lý của cơ thẻ đẻ đảm bảo cho sự phát triển thể thao thành tích cao cũng như sức khỏe của các em trong giai đoạn này cần phải cĩ những quan tâm thích hợp và phù hợ với khối lượng và cường độ của bài tập, bài tập phải phù hợn sao cho quá trình tập luyện của các em khơng cĩ những ảnh hưởng tới sự phát triển chức năng của cơ thể.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu mang tính lý luận, GDTC. Phương pháp này giúp cho hệ thống hĩa các kiến thức cĩ liên quan tới lĩnh vực cho các VĐV thể thao nĩi chung và đối với các VĐV bĩng đá nĩi riêng. Các tài liệu tham khảo chủ yếu được thu thập từ thư viện trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, Thư viện Viện khoa học TDTT và các tài liệu cả nhân.
Các tài liệu gồm cĩ: Các chỉ thị, văn bản, quyết định của Đảng và Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về TDTT trong giai đoạn mới, định hướng cơng tác TDTT…
Trong qúa trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp này để đánh giá các tồn tại, các cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, những đề liên quan đến cơng tác huấn luyện sức bền chuyên mơn và nhu cầu thực tiễn đối với quá trình nâng cao thành tích thể thao của đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm
Trong qúa trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các thơng tin từ giảng viên, huấn luyện viên, các chuyên gia cĩ kinh nghiệm trong cơng tác huấn luyện thể lực cho VĐV bĩng đá thơng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp.
Phỏng vấn trực tiếp:
Tiến hành phỏng vấn giảng viên, chuyên gia, huấn luyện viên về thực trạng sử dụng bài tập phát triển sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.
Phỏng vấn gián tiếp:
các chuyên gia cĩ kinh nghiệm trong cơng tác HL để lựa chọn Test và bài tập phát triển sức nhanh cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.
Đề tài tiến hành phỏng vấn 24 người.
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Việc sử dụng phương pháp quan sát sư phạm nhằm trực tiếp theo dõi nội dung tập SBCM trong giờ huấn luyện của nam sinh viên đội tuyển Bĩng đá Trường Đại học Quốc gia Lào bằng cách: Ghi số lượng các bài tập, số lượng sinh viên trong đội, cách thức tổ chức, hướng dẫn giờ tập, thời gian tiến hành cho mỗi nội dung tập luyện SBCM, các hình thức bài tập SBCM được sử dụng, số lần lặp lại bài tập SBCM. Bằng phương pháp này, đề tài đã quan sát được 20 giờ huấn luyện của nam sinh viên đội tuyển Bĩng đá Trường Đại học Quốc gia Lào. Từ đĩ, giúp cho cơng tác đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập nhằm phát triển SBCM cho đội tuyển Bĩng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào hình thành một phương án thực nghiệm mang tính khả thi.
2.1.4. Phương pháp quan sát kiểm tra sư phạm
Trong đề tài này đã sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm dưới dạng ưng dụng các bài test nhằm kiểm tra đánh giá trình độ SBCM của đội tuyển Bĩng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào. Để xác định các tố chất SBCM đề tài đã kiểm tra 5 Test dưới đây:
- Chạy 25m dích dắc (s): Nhằm đánh giá sức bền tốc độ, xoay sở nhanh, dừng đột ngột.
- Chạy sút bĩng vào cầu mơn 10 quả liên tiếp (s): Nhằm đánh giá sức bền Và khả năng sút bĩng.
- Dẫn bĩng 30m luồn cọc sút cầu mơn (s): Nhằm đánh giá SBCM và phối hợp vận động.
- Chạy 3000 m (phút): Nhằm đánh giá sức bền chuyên mơn. - Chạy 05 lần 30 m (s): Nhằm đánh giá sức bền tốc độ.
Cách tiến hành kiểm tra: Test 1: Chạy 25m dích dắc (s)
Mục đích: Nhằm đánh giá sức bền tốc độ, xoay sở nhanh, dừng đột ngột. Yêu cầu: Chạy tốc độ tối đa.
25 20 15 10 5 Hình 2.1. Chạy 25 m gấp khác.
- Cách tiến hành: Khi thực hiện sinh viên phải xuất phát cao, mỗi lần chạy
lên phải cho chân chạm vạch kẻ ngang, chạy về cũng vậy. Nếu khơng chạm vạch kẻ sẽ phạm quy và khơng được tính thành tích. Kết quả tính bằng số giây mà SV thực hiện được. Kết quả tính bằng số giây mà sinh viên thực hiện được.
Cách đánh giá: Tính tổng thời gian của mỗi lần chạy.
Test 2: Chạy sút bĩng vào cầu mơn 10 quả liên tiếp (s)
Mục đích: Nhằm đánh giá sức bền và khả năng sút bĩng.
Yêu cầu: Thực hiện tốc độ tối đa và sút bĩng liên tục vào cầu mơn.
Cách thực hiện: Đặt 10 quả bĩng trên vạch 16m50, mỗi quả cách nhau 1m. Sinh viên xuất phát ở vạch giới hạn cách vạch 16m50 là 7m, chạy sút bĩng lần lượt hết 10 quả. Sau khi thực hiện xong mỗi quả thì quay chạy nhanh về vạch xuất phát để thực hiện các lần tiếp theo. Kết quả tính bằng số giây mà sinh viên thực hiện được chạy sút bĩng liên tục hết 10 quả.
Test 3: Dẫn bĩng 30m luồn cọc sút cầu mơn (s):
Mục đích: Nhằm đánh giá khả năng quan sát, năng lực phán đốn, phản ứng nhanh và thay đổi kịp thời gian hoạt động trong những tình huống thay đổi.
Cách tiến hành: Xuất phát theo hiệu lệnh dẫn bĩng luơn qua các cọc cách đều nhau 5m, đi theo hình chữ S, mỗi VĐV thực hiện 3 lần, lần thành tích cao nhất.
Test 4: Chạy 3000m (phút):
- Mục đích: Nhằm đánh giá sức bền chuyên mơn. - Dụng cụ: Đường chạy Điền kinh 400m.
- Cách tiến hành: Được thực hiện trên đường chạy Điền kinh (400m), dùng cịi làm hiệu lệnh dừng khi hết thời gian chạy 12 phút. Mỗi đội kiểm tra được chia làm 2 nhĩm, mỗi thành viên của nhĩm này giúp đỡ xác định thành tích chạy của mỗi thành viên nhĩm kia. Trên đường chạy 400m thi cự 20m cĩ 1 vạch vơi để tiện cho việc tính thành tích. Kết quả tính bằng số mét mà sinh viên thực hiện được trong 12 phút.
Test 5: Chạy tớc độ 05 lần x 30m (s):
Mục đích: Nhằm đánh giá sức bền tốc độ. Yêu cầu: Chạy với cường độ tối đa.
- Cách tiến hành: Khi thực hiện sinh viên phải xuất phát cao từ vạch giới hạn băng qua đích, sau đĩ chạy nhẹ nhàng về (với thời gian quy định là 25 giây) để thực hiện số lần cịn lại. Kết quả tính bằng số giây mà sinh viên thực hiện được.
Xuất 30m phát
Hình 2.3. Chạy 5 lần x 30m.
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Với mục đích kiểm nghiệm hiệu quả lựa chọn các bài tập nâng cao SBCM của đội tuyển bĩng đá nam Trường Đại học Quốc gia Lào. Đề tài đã sử dụng
phương pháp thực nghiệm sư phạm tự nhiên. Đối tượng thực nghiệm được chia ngẫu nhiên thành 2 nhĩm mỗi nhĩm 12 nam sinh viên, trong đĩ tổng số đối tượng tham gia là 24 nam sinh viên. Mục đính của phương pháp này là thơng qua việc đưa ra các bài tập mới vào tập luyện, qua đĩ kiểm nghiệm và đánh giá mức độ ảnh hưởng của nĩ đến việc nâng cao SBCM trên đối tượng nghiên cứu.
Trước thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra SBCM thơng qua 5 Test và bài thử đĩ là: Chạy 12 phút (m); Chạy 05 lần x 30 m (s); Chạy 25 m dích dắc (s); Chạy sút bĩng vào cầu mơn 10 quả liên tiếp (s); Dẫn bĩng 30m luồn cọc sút cầu mơn (s), được thực hiện trên cả 2 nhĩm thực nghiệm và đối chứng. Dựa trên kết quả kiểm tra được sử lý bằng phương pháp tốn học thống kê, đề tài phân bố nam sinh viên một cách ngẫu nhiên thành 2 nhĩm đảm bảo sự cân đối, đồng đều về số lượng và SBCM.
Chương trình thực nghiệm được tiến hành trong 6 tháng, mỗi tuần 3 buổi, thời gian dành cho mỗi buổi tập 30 đến 45 phút ở phần cơ bản và kết thúc.
+ Ở nhĩm đối chứng: Nội dung áp dụng chính là những bài tập nâng cao SBCM thơng thường, đã được áp dụng thường xuyên trong các giờ huấn luyện.
+ Ở nhĩm thực nghiệm: Để nâng cao SBCM, nội dung và hình thức tập luyện là do chúng tơi lựa chọn.
2.1.6. Phương pháp tốn học thống kê
Các số liệu nghiên cứu được sử lý theo phương pháp truyền thống được trình bày trong cuốn “Đo lường thể thao” và “Phương pháp thống kê trong thể thao”. Các cơng thức ứng dụng trong sử lý số liệu của đề tài bao gồm:
A. Số trung bình cộng ( ) được tính theo cơng thức:
n x x n i i 1
B. Độ lệnh chuẩn ( được tính theo cơng thức:
2 1 ( ) 1 n i i x x n với n < 30.
C. Thang điểm C (thang điểm 10): C = 5 + 2z. Trong đĩ: x x z i
Trong đĩ: - xi: Là giá trị cần tìm ứng với điểm từ 1 - 10 của C. - x: Là giá trị trung bình của tập hợp
D. So sánh 2 sớ trung bình bằng chỉ sớ t (student):
Với
Trong đĩ: : Số trung bình cộng của nhĩm 1. : Số trung bình cộng của nhĩm 2.
E. Hệ số tương quan cặp theo cơng thức Brave – Pison:
2 2 ) ( ) ( ) ( ) ( y y x x y y x x r i i i i
F. Cơng thức Brondy (tính nhịp độ tăng trưởng):
W = 5 , 0 ) ( 1 2 1 2 x V V V V . 100%
Trong đĩ: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm. 𝑽𝟐: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm. 100 và 0,5: Các hằng số.
2.2. Tổ chức nghiên cứu 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 2.2.1. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 08/2020 đến tháng 11/2021 và được chia thành các giai đoạn cụ thể như sau:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 08/2020 đến tháng 10/2020.
+ Lưa chọ đề tài.
+ Xây dựng và bảo vệ đề cương.
+ Chọn phương pháp nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
B c A c B A n n x x t 2 2 2 2 2 2 (x x ) (x x ) n n A B A B A x B x
+ Báo cáo đề cương.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 10/2020 đến tháng 06/2021.
+ Nghiên cứu đánh giá thực trạng các vấn đề nghiên cứu và tổ chức phỏng vấn.
+ Phân tích các số liệu thống kê.
+ Tiến hành giải quyết từng mục tiêu của đề tài. + Phân tích các số liệu lân hai.
+ Viết sơ bộ luạn văn.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 06/2021 đến tháng 11/2021. + Viết, trình bày và tĩm tắt luận văn.
+ Hồn chỉnh luận văn.
+ Chuẩn bị và báo cáo luận văn trước Hội đồng khoa học.
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu
Bài tập phát triển sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Khách thể của đối tượng nghiên cứu: Các giảng viên, chuyên gia, huấn luyện viên bĩng đá tại Trường đại học Quốc gia Lào.
- Quy mơ nghiên cứu bao gồm:
+ Số lượng mẫu nghiên cứu: 24 nam vận động viên đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.
+ Đối tượng phỏng vấn: 24 người.
+ Số lượng đội ngũ giáo viên giảng day: 6 người.
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu
- Trường đại học Quốc gia Lào.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng sức bền chuyên mơn của đội tuyển Bĩng đá nam Trường đại học Quớc gia Lào
Để giải quyết mục tiêu 1, đề tài tiến hành giải quyết các vấn đề sau: - Thực trạng chương trình huấn luyện SBCM của đối tượng nghiên cứu. - Thực trạng đội ngũ giáo viên, điều kiện trên cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác huấn luyện cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.
- Lựa chọn các test đánh giá năng lực sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.
- Thực trạng năng lực sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.
3.1.1. Thực trạng chương trình huấn luyện sức bền chuyên mơn của đối tượng nghiên cứu
Để đánh giá thực trạng chương trình huấn luyện SBCM của đội tuyển bĩng đá nam trường Đại học quốc gia Lào, trước hết, đề tài tiến hành phân tích nội dung chương trình huấn luyện dành cho đối tượng nghiên cứu.
Từ thực tế, nghiên cứu tiến hành điều tra thực trạng cơng việc phân phối thời gian huấn luyện cho các phần tập luyện qua 1 năm huấn luyện. Kết quả được trình bày tại bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thời gian huấn luyện trong 1 năm của đới tượng nghiên cứu TT Nội dung giảng dạy, huấn luyện Tỷ lệ %
1 Kỹ thuật 30%
2 Chiến thuật 24%
3 Thể lực chung và chuyên mơn 30%
4 Thi đấu tập luyện 16%
Tổng 100
Qua bảng 3.1. cho thấy, nội dung huấn luyện là tương đối đầy đủ, phủ đều các phần kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và thi đấu. Thời gian huấn luyện dành cho các nội dung được sắp xếp phân bổ tương đối đồng đều, thể hiện ở chỗ với tổng thời gian, số giờ huấn luyện trong 1 năm là 100 giáo án (thời lượng mỗi giáo án là 135 phút) với các nội dung như: 30% dành cho huấn luyện kỹ thuật, 24%
huấn luyện chiến thuật, 30% huấn luyện thể lực chung và chuyên mơn và 16% thi đấu tập luyện.
Để đánh giá thực trạng phân phối thời gian huấn luyện SBCM, trên cơ sở phân tích chương trình huấn luyện và phỏng vấn trực tiếp các giảng viên, huấn luyện viên làm cơng tác huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu tại trường Đại học