Địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bài tập phát triển SBCM cho đội tuyển bóng đá nam trường đại học quốc gia lào (Trang 55)

- Trường đại học Quốc gia Lào.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đánh giá thực trạng sức bền chuyên mơn của đội tuyển Bĩng đá nam Trường đại học Quớc gia Lào

Để giải quyết mục tiêu 1, đề tài tiến hành giải quyết các vấn đề sau: - Thực trạng chương trình huấn luyện SBCM của đối tượng nghiên cứu. - Thực trạng đội ngũ giáo viên, điều kiện trên cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác huấn luyện cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.

- Lựa chọn các test đánh giá năng lực sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.

- Thực trạng năng lực sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.

3.1.1. Thực trạng chương trình huấn luyện sức bền chuyên mơn của đối tượng nghiên cứu

Để đánh giá thực trạng chương trình huấn luyện SBCM của đội tuyển bĩng đá nam trường Đại học quốc gia Lào, trước hết, đề tài tiến hành phân tích nội dung chương trình huấn luyện dành cho đối tượng nghiên cứu.

Từ thực tế, nghiên cứu tiến hành điều tra thực trạng cơng việc phân phối thời gian huấn luyện cho các phần tập luyện qua 1 năm huấn luyện. Kết quả được trình bày tại bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thời gian huấn luyện trong 1 năm của đới tượng nghiên cứu TT Nội dung giảng dạy, huấn luyện Tỷ lệ %

1 Kỹ thuật 30%

2 Chiến thuật 24%

3 Thể lực chung và chuyên mơn 30%

4 Thi đấu tập luyện 16%

Tổng 100

Qua bảng 3.1. cho thấy, nội dung huấn luyện là tương đối đầy đủ, phủ đều các phần kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và thi đấu. Thời gian huấn luyện dành cho các nội dung được sắp xếp phân bổ tương đối đồng đều, thể hiện ở chỗ với tổng thời gian, số giờ huấn luyện trong 1 năm là 100 giáo án (thời lượng mỗi giáo án là 135 phút) với các nội dung như: 30% dành cho huấn luyện kỹ thuật, 24%

huấn luyện chiến thuật, 30% huấn luyện thể lực chung và chuyên mơn và 16% thi đấu tập luyện.

Để đánh giá thực trạng phân phối thời gian huấn luyện SBCM, trên cơ sở phân tích chương trình huấn luyện và phỏng vấn trực tiếp các giảng viên, huấn luyện viên làm cơng tác huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu tại trường Đại học Quốc gia Lào, đề tài tổng hợp kết quả tại bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thực trạng phân phới thời gian huấn luyện SBCM cho đới tượng nghiên cứu trong 1 năm

TT Nội dung giảng dạy, huấn luyện Tỷ lệ %

1 Sức nhanh 26.67 2 Sức mạnh 20.00 3 Sức bền chuyên mơn 26.67 4 Mềm dẻo 13.33 5 Khả năng phối hợp 13.33 Tổng 100

Qua bảng 3.2. cho thấy: chương trình huấn luyện SBCM trong bĩng đá cho đội tuyển bĩng đá nam trường Đại học quốc gia Lào như sau: Thời gian huấn luyện sức nhanh và sức bền chuyên mơn là: 26.67%; Thời gian huấn luyện sức mạnh là: 20%; Thời gian huấn luyện mềm dẻo và khả năng phối hợp là: 13.3%. SBCM là tố chất thể lực rất quan trọng đối với VĐV bĩng đá. Chính vì vậy thời gian huấn luyện SBCM (tỷ lệ 26,67%) so với các tố chất thể lực khác trong chương trình huấn luyện là thấp. Theo các nhà chuyên mơn, tỷ lệ huấn luyện SBCM cần chiếm khoảng 40% trở lên mới phù hợp.

3.1.2. Thực trạng Đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác giảng dạy và huấn luyện mơn bĩng đá trường đại học quốc gia Lào

* Thực trạng đội ngũ Giảng viên

Trong quá trình xây dựng và phát triển của trường Đại học quốc gia Lào, đội ngũ cán bộ giảng dạy đã khơng ngừng phát triển về cả số lượng và nâng cao chất lượng, trình độ chính trị, trình độ chuyên mơn để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng đào tạo. Thực trạng đội ngũ giảng viên mơn Bĩng đá của Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học quốc gia Lào được trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên bộ mơn Bĩng đá Trường đại học quớc gia Lào

TT

Sớ giảng viên Thâm niên cơngtác Trình độ chuyên mơn Tuổi đời Tổng Nữ Trên 10 năm 10 năm Dưới

Tiến Thạc Đại học Cao đẳng Trên 40 30-40 Dưới 30 Số lượng 6 1 5 1 3 2 1 0 4 1 1 Tỷ lệ % 100 16.7 83.3 16.7 50.0 33.3 16.7 0 66.66 16.7 16.7

Từ kết quả thu được ở bảng 3. cho thấy:

- Với số lượng giáo viên giảng dạy là 6 người, đây là điều kiện thuận lợi triển khai cơng tác giảng dạy và huấn luyện đội tuyển bĩng đá của Nhà trường.

- Về trình độ chuyên mơn của đội ngũ giảng viên cho thấy, hầu hết cho đến nay đều đã tốt nghiệp Thạc sỹ, Tiến sĩ (chiếm tỷ lệ 83.3%), Ngồi ra cĩ 01 người cĩ trình độ cử nhân. Số giảng viên này chủ yếu cĩ thâm niên giảng dạy trên 10 năm (chiếm tỷ lệ 83.3%).

- Về tuổi đời của đội ngũ cán bộ, giảng viên cho thấy, đa số cán bộ, giảng viên của bộ mơn đều cĩ bề dày kinh nghiệm trong đĩ cĩ tuổi đời trên 40 tuổi là 4 người (chiếm tỷ lệ 66.66%), cịn lại 2 người cĩ tuổi đời dưới 40 tuổi (chiếm tỷ lệ 33.34%).

* Thực trạng cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác giảng dạy, huấn luyện luơn là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quả chất lượng đào tạo. Cơ sở vật chất được đáp ứng đầy đủ sẽ là điều kiện tốt để giảng viên, HLV thể hiện ý tưởng của mình trong việc thực hiện các mục tiêu đào tạo và ngược lại.

Nắm bắt được tầm quan trọng của vấn đề, đề tài đã tiến hành khảo sát thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cơng tác huấn luyện của trường Đại học quốc gia Lào. Kết quả điều tra thực trạng cơ sở vật chất được trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Thực trạng cơ sở vật chất Trường đại học quớc gia Lào

TT Sân tập – dụng cụ Sớ lượng Chất lượng Hiệu quả sử dụng

1 Sân vận động 4 Tốt Khá

2 Nhà tập đa năng 1 Tốt Khá

3 Đường dốc tập thể lực 2 Tốt Trung bình

5 Vịng trịn tập luyện chiến thuật 60 Tốt Khá

6 Còi hơi phát lệnh 10 Tốt Tốt

7 Khung tập chiến thuật 50 Tốt Tốt

8 Nấm tập chiến thuật 200 Tốt Tốt

9 Tạ đòn, tạ bánh (kg) 400 Khá Trung bình

10 Cọc tập luyện kỹ thuật 60 Khá Khá

11 Thang dây tập luyện 8 Tốt Khá

12 Bĩng đá tiêu chuẩn thi đấu 200 Tốt Khá

Qua bảng 3.4. cho thấy: Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác huấn luyện mơn bĩng đá đảm bảo đầy đủ về số lượng và chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của cơng tác huấn luyện và giảng dạy bĩng đá trong nhà Trường.

3.1.3. Lựa chọn các test đánh giá năng lực sức bền chuyên mơn của đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào

Trước khi bước vào nghiên cứu, đề tài cần phải lựa chọn các test để ứng dụng trong cơng tác kiểm tra, đánh giá sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào. Xuất phát từ quan điểm đĩ chúng tơi tiến hành hệ thống test đánh giá sức bền chuyên mơn cho đối tượng nghiên cứu của đề tài.

Trình độ tập luyện của sinh viên nĩi chung được đánh giá dưới nhiều gĩc độ khác nhau: Thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý, sinh lý. Trong đĩ thường sử dụng trong đánh giá trình độ thể lực của các nam sinh viên (bao gồm cả tố chất sức bền chuyên mơn) là các test sư phạm.

Để lựa chọn được hệ thống test phù hợp nhằm đánh giá trình độ sức bền chuyên mơn cho sinh viên, chúng tơi căn cứ vào đặc điểm tâm – sinh lý, đặc điểm hoạt động của mơn bĩng đá và thực trạng việc sử dụng các test trong đánh giá sức bền chuyên mơn cho sinh viên hiện nay.

Quá trình lựa chọn các chỉ tiêu, các test nghiên cứu phải bảo đảm 3 nguyên tắc sau: [1;2;3].

- Nguyên tắc 1: Các test lựa chọn phải đánh giá được tồn diện về mặt thể lực, tâm lý, y học, hứng thú, kỹ thuật, chiến thuật.

- Nguyên tắc 2: Các test phải bảo đảm độ tin cậy và mang tính thơng báo cần thiết của đối tượng nghiên cứu.

- Nguyên tắc 3: Các test lựa chọn phải cĩ tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, cĩ hình thức tổ chức đơn giản phù hợp với điều kiện thực tiễn của cơng tác huấn luyện và giảng dạy tại nhà trường.

Qua phân tích các tài liệu cĩ liên quan tới vấn đề nghiên cứu của đề tài và quan sát các buổi kiểm tra tại các trung tâm huấn luyện thể thao Quốc Gia Lào, CLB Yourng Eplepand FC, EVO FC, DK FC. Thơng qua tổng hợp, phân tích các tài liệu chuyên mơn và phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, huấn luyện viên, giảng viên bộ mơn bĩng đá, phỏng vấn trên diện rộng bằng phiếu hỏi và xác định độ tin cậy, tính thơng báo của test, chúng tơi lựa chọn được 05 test kiểm tra về SBCM cho đối tượng nghiên cứu, kết quả được trình bày tại bảng 3.5, bảng 3.6, và bảng 3.7.

Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá SBCM cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học quớc gia Lào(n=24)

TT Các test Kết quả trả lời phỏng vấn

Sớ người tán thành Tỷ lệ (%)

1 Chạy 10 lần 150m nhanh, 50m đi bộ (s) 7 29

2 Chạy dích dắc 25m 21 87.5 3 Chạy tốc độ 5 lần x 30m (s) 18 75.0 4 Chạy 3000m (phút) 19 79.2 5 Chạy tốc độ 10 lần x 20m (s) 6 25 6 Dẫn bĩng tớc độ 30m x 5 lần (s) 5 20 7 Chạy tốc độ cự ly 20m, 40m, 60m (s) 4 16

8 Dẫn bĩng 30m luồn cọc sút cầu mơn (s) 23 92.8

9 Chạy sút cầu mơn 10 quả liên tục (s) 20 83.3

10 Di chuyển đánh đầu 2 bên liên tục 2 phút 3 12

Qua bảng 3.5. nhận thấy: Cĩ 5 test mà đã lựa chọn được các giáo viên, huấn luyện viên, chuyên gia bĩng đá đã lựa chọn gồm:

Test 1: Chạy dích dắc 25m (s). Test 2: Chạy 3000 m (phút).

Test 3: Chạy tốc độ 5 lần x 30m (s).

Test 4: Dẫn bĩng 30m luồn cọc sút cầu mơn (s). Test 5: Chạy sút cầu mơn 10 quả liên tục (s).

Xác định tính thơng báo là việc khơng thể thiếu được nhằm để xác định mức độ chính xác của test. Để kiểm nghiệm tính thơng báo của test, đề tài tiến hành nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ tiêu được nghiên cứu cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào với thành tích thi đấu. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu cho thấy: Bĩng đá là mơn thể thao mang tính đồng đội, cĩ hoạt động rất đa dạng. Đặc điểm thi đấu trong bĩng đá là sự phối hợp giữa các cá nhân thuộc các vị trí thi đấu khác nhau, do đĩ thành tích thi đấu bĩng đá khơng chỉ là thành tích của cá nhân một người nào đĩ, mà chính là thành tích của một đội bĩng. Để giải quyết vấn đề này, đề tài tiến hành xác định mối tương quan giữa các test với khả năng thi đấu của đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào (khả năng này chính là hiệu suất thi đấu của các VĐV trong một trận đấu thuộc hệ thống giải nội bộ).

Hiệu xuất thi đấu của đối tượng nghiên cứu được xác định thơng qua sử dụng phương pháp quan sát sư phạm, qua đĩ xác định tổng thời gian các VĐV cĩ bĩng, kiểm sốt, chuyền bĩng và khống chế được bĩng, di chuyển hợp lý trên sân… hiệu suất này được tính bằng phần trăm hiệu quả thi đấu của VĐV trong trận đấu, từ đĩ quy đổi theo thang điểm 100.

Ví dụ: Sau khi quan sát một VĐV thi đấu, xác định được hiệu suất thi đấu của VĐV đĩ là 70% thì quy ra điểm là 70.

Kết quả được trình bày tại bảng 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả xác định tính thơng báo của các test đánh giá SBCM cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quớc gia Lào

TT Nội dung test Hệ sớ tương quan (r) P

1 Chạy dích dắc 25m (s) 0.93 0,05

2 Chạy 3000 (phút) 0,90 0,05

3 Chạy tốc độ 5 lần x 30m (s) 0,92 0,05

4 Dẫn bĩng 30m luồn cọc sút cầu mơn (s) 0,91 0,05 5 Chạy sút cầu mơn 10 quả liên tục (s) 0,90 0,05

Từ kết quả ở bảng 3.6. cho thấy: Cả 5 test đã lựa chọn ở đối tượng nghiên cứu đều đảm bảo đầy đủ tính thơng báo và cĩ thể ứng dụng trong thực tiễn đánh giá SBCM cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào.

* Xác định độ tin cậy của test

Để đảm bảo tính khoa học khi lựa chọn test, đề tài tiếp tục xác định độ tin cậy của các test trên đối tượng nghiên cứu bằng cách sử dụng phương pháp test lặp lại (retest). Phương pháp và điều kiện ở cả hai lần lập test như nhau. Thời gian thực hiện test lặp lại được tiến hành trong cùng một buổi và đảm bảo sao cho ở lần lập test thứ hai người tập được hồi phục hồn tồn. Độ tin cậy được xác định bằng phương pháp tính hệ số tương quan giữa hai lần lập test. Nếu test cĩ hệ số tương quan chặt chẽ, chứng tỏ cĩ độ tin cậy cao. Kết quả được trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá SBCM cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quớc gia Lào

TT Nội dung test Lần 1 Lần 2 Hệ sớ tương quan (r) P 1 Chạy dích dắc 25m (s) 35.780.65 35.740.56 0.78 0,05 2 Chạy 3000 (phút) 11.630.21 11.620.17 0.79 0,05 3 Chạy tốc độ 5 lần x 30m (s) 23.870.39 23.770.32 0.85 0,05 4 Dẫn bĩng 30m luồn cọc sút cầu mơn (s) 8.440.44 8.440.47 0,82 0,05 5 Chạy sút cầu mơn 10 quả

liên tục (s) 47.720.40 47.880.38 0,83 0,05 Từ kết quả bảng 3.7. cho thấy: Cả 5 test tiến hành kiểm tra đều cĩ mối tương quan chặt chẽ với nhau rtính >rbảng với P< 0.05. Như vậy, cả 05 test trên đều đảm bảo độ tin cậy để sử dụng trong việc đánh giá SBCM cho đối tượng nhiên cứu.

Trên cơ sở các test đã lựa chọn, nghiên cứu tiến hành xây dựng tiêu chuẩn xếp loại SBCM theo từng tiêu chí cho đội tuyển bĩng đá nam trường Đại học Quốc gia Lào theo 5 mức. Kết quả được trình bày tại bảng 3.8.

Bảng 3.8. Tiêu chuẩn xếp loại SBCM cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quớc gia Lào

TT Nội dung kiểm tra Tớt Khá Trung bình Yếu Kém

1 Chạy dích dắc 25m

(s) <36.17 36.17-37.46 37.47-38.12 38.12-38.77 >38.77 2 Chạy 3000m (phút) <11.50 11.50-11.83 11.84-12.15 12.16-12.46 >12.46

3 Chạy tốc độ 5 lần

x30m (s) <22.89 22.89-23.28 23.29-24.27 24.28-24.47 >24.47 4 Dẫn bĩng 30m luồn

cọc sút cầu mơn (s) <7.14 7.14-7.99 8.0-8.89 8.90-9.12 >9.12 5 Chạy sút cầu mơn

10 quả liên tục (s) <46.68 46.68-47.31 47.32-48.13 48.14-48.33 >48.33

* Xây dựng Thang điểm đánh giá

Sau khi đề tài đã xây dựng được bảng tiêu chuẩn phân loại trình độ sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bĩng đá nam Trường đại học Quốc gia Lào khá ưu việt, cho phép việc đánh giá từng chỉ tiêu cụ thể. Chúng tơi nhận thấy, khi đánh giá tổng hợp thì bảng xếp hạng loại đĩ còn bị hạn chế bởi nếu chỉ đánh giá sinh viên qua một chỉ tiêu thì khơng thể kết luận được khả năng giữa các sinh viên với nhau mà cần thơng qua một hệ thống kiểm tra đánh giá.

Để giải quyết được vấn đề này, đề tài đã quy đổi theo đơn vị đo lường trung gian theo thang điểm C.

C: C = 5 + 2Z (từ 1 đến 10 điểm). Riêng đối với các chỉ tiêu thành tích bằng giây thì đổi giá trị + thành – hoặc đổi dấu cơng thức C = 5 + 2Z.

Kết quả được trình bày cụ thể ở bảng 3.9.

Bảng 3.9. Thang điểm đánh giá sức bền chuyên mơn cho đội tuyển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bài tập phát triển SBCM cho đội tuyển bóng đá nam trường đại học quốc gia lào (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)