Tập tố chất sức bền tương đối gian khổ và buồn chán. Bởi vì VĐV phải tiến hành tập luyện một cách đơn điệu lặp lại nhiều lần trong điều kiện thiếu dưỡng khí, trong một thời gian kéo dài. Do đĩ, trong quá trình huấn luyện cần lưu ý phẩm chất cao, ý chí cho VĐV. Đồng thời cũng nên sử dụng nhiều phương pháp thay đổi điều kiện tập luyện, thay đổi điều kiện nhằm thúc đẩy sự hưng phấn, loại bỏ cảm giác khĩ khăn, chán nản.
Khi tiến hành huấn luyện sức bền yếm khí nên lấy việc huấn luyện sức bền cĩ oxy làm cơ sở. Nếu cĩ một trình độ huấn luyện sức bền nhất định, khơng những thể tận dụng năng lượng của cơ thể mà còn làm cho năng lực hấp thụ, chuyển hĩa và vận dụng oxy được nâng cao, cĩ lợi cho việc tiêu trừ thật nhanh các chất axit và khơng axit, nhằm tác dụng kéo dài sự xuất hiện của mệt mỏi và quá trình hồi phục tăng nhanh.
Trong huấn luyện sức bền, tiêu hao năng lượng của VĐV đều rất lớn nên cần phải coi trọng sự hồi phục, nhằm thúc đẩy quá trình bài trừ mệt mỏi về thể lực và thần kinh của VĐV.
Quy luật của thời gian của quá trình hồi phục được thể hiện ở sự hồi phục về khả năng cơ năng với khối lượng vận động lớn nhất chậm. Sự hồi phục khả
năng cơng năng yếm khí tương đối nhanh hơn sợi cơ chậm. Do đĩ, trong huấn luyện, cần phải sắp xếp thay đổi nội dung tập luyện, điều tiết lượng vận động phải tồn diện, tỉ mỉ (lượng vận động phải cĩ giới hạn). Ngồi ra, sau khi tập luyện cần tiến hành hồi phục trạng thái tâm lý, hồi phục sinh lý, sinh hĩa. Tiến hành hồi phục tích cực.
Khi tiến hành huấn luyện sức bền với khối lượng trên trung bình thì xuất hiện hiện tượng hao phí dưỡng khí và bồi đắp dưỡng khí. Lúc này, nếu VĐV thở bằng miệng thì sẽ xuất hiện sự giảm hơ hấp, sự lên xuống của cơ hồnh. Còn nếu thở bằng mũi thì tránh được hiện tượng này, cần hồn thành động tác thở sâu, nhằm bảo đảm giới hạn cao nhất về nhu cầu oxy cho cơ thể. Do đĩ, trong huấn luyện tố chất sức bền, cần phải tăng cường cho VĐV năng lực dùng mũi thở sâu. [14;30].
Nhận xét: Từ những kết quả phân tích và tổng hợp nêu trên, chúng tơi cĩ một số nhận xét sau:
- Hầu hết các quan điểm về phương pháp huấn luyện sức bền đều thống nhất cho rằng cơ sở khoa học của huấn luyện sức bền là nâng cao khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể.
Sức bền cĩ vai trị lớn trong việc xác định thành tích thi đấu, khả năng chịu đựng lượng vận động, khả năng hồi phục của VĐV.
- Để phát triển được sức bền trong tập luyện TDTT thi VĐV phải khắc phục mệt mỏi.
- Trong thực tế một trận thi đấu bĩng đá kéo dài từ 90 đến 120 phút, đòi hỏi VĐV phải di chuyển, tranh cướp, chạy nước rút... rất nhiều lần. Trong khi đĩ khoảng thời nghỉ giữa các lần hoạt động lại ít. Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả trong thi đấu khi thực hiện kĩ – chiến thuật, thì sinh viên phải cĩ khả năng duy trì tốc độ sức bền chuyên mơn.
Tĩm lại, qua nghiên cứu, tham khảo tài liệu khác nhau, bước đầu chúng tơi đã xác định được cách thực tiến hành cơng việc nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bĩng đá nam trường Đại học quốc
gia Lào và dựa trên các kết quả nghiên cứu các nguồn tư liệu đĩ, chúng tơi đã xác định và lựa chọn các phương pháp, biện pháp củ thể để cĩ thể nghiên cứu lựa chọn ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên mơn cho đối tượng nghiên cứu. Vấn đề này được trình bày cụ thể ở những phần sau của luận văn.