1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu hướng nền kinh tế- xã hội trên Thế giới đang không ngừng phát triển thì du lịch đã trở thành một trong những ngành đóng vai trò vô cùng quan trọng. Bên cạnh việc phát triển các ngành công nghiệp hiện đại các nước trên Thế giới vẫn rất chú trọng đến phát triển ngành du lịch. Bởi đây là một ngành công nghiệp không khói , ít gây ô nhiễm môi trường giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi vừa biết thêm nhiều điều mới lạ. Nhiều quốc gia lựa chọn ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy các ngành khác phát triển góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động( hướng dẫn viên,…). Chính những nhu cầu của con người về học tập, nghiên cứu, thư giãn,…đã thúc đẩy ngành du lịch phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn. Việt Nam cũng là một nước đã và đang không ngừng nỗ lực phát triển ngành công nghiệp không khói này. Có thể nói Việt Nam là một trong những nước may mắn được mẹ thiên nhiên ban tặng nhiều tài nguyên vô giá, khí hậu ôn hòa, đường bờ biển dài, sinh vật đa dạng phong phú,…Đó là những điều kiện vô cùng thuận lợi để Việt Nam có thể tận dụng và phát triển ngành du lịch mang lại kết quả tốt hơn. Nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của ngành du lịch Đảng và nhà nước ta đã đưa ra mục tiêu “ Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” ( Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,2001). Bởi đóng góp của ngành Du lịch vào cơ cấu GDP đất nước ngày càng lớn, góp phần tạo công ăn việc làm, giải quyết an sinh xã hội .Đó không chỉ là cơ hội để chúng ta quảng bá hình ảnh đất nước, tinh hoa dân tộc, bản sắc văn hóa...mà còn là thách thức trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn. Phú Bình, một huyện nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên đẹp và văn hóa độc đáo của tỉnh Thái Nguyên, đang có tiềm năng lớn để phát triển ngành du lịch. Với những nét đẹp hữu tình của cảnh quan thiên nhiên cùng sự giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, Phú Bình hy vọng sẽ thu hút được nhiều du khách đến tham quan và trải nghiệm. Huyện Phú Bình có tiềm năng phát triển du lịch vì ba yếu tố chính sau đây: Vị trí địa lý: Phú Bình nằm ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có khí hậu mát mẻ và cảnh quan thiên nhiên đa dạng, thuận lợi cho việc phát triển các hình thức du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng; Văn hóa lịch sử: Phú Bình có nhiều di tích lịch sử, kiến trúc cổ và các lễ hội truyền thống đặc sắc, là điểm đến thu hút du khách yêu thích khám phá văn hóa và lịch sử; Tiềm năng kinh tế: Phú Bình có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên giúp phát triển kinh tế về các lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch và đầu tư. Huyện Phú Bình nắm giữ vai trò quan trọng giúp kết nối phát triển kinh tế xã hội của các huyện phía Nam của tỉnh Thái Nguyên. Trong những năm vừa qua, du lịch của huyện có nhiều bước tiến mới, nhiều loại hình và sản phẩm du lịch được đưa vào kinh doanh, kết cấu hạ tầng du lịch cũng được nâng cao. Tuy vậy, huyện Phú Bình có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nhưng thực trạng là chưa được khai thác hết, định hướng phát triển chưa rõ ràng, du lịch của huyện cũng chỉ ở mức tiềm năng chưa tương xứng với những điều kiện đặc biệt của huyện. Các chỉ tiêu về du lịch chưa đạt được mức độ tối đa: doanh thu của ngành du lịch, số tour, số khách du lịch,...Việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp định hướng về vấn đề khai thác, phát triển các sản phẩm du lịch của thành phố là điều cần thiết để có thể tận dụng tối đa các điều kiện đó nhưng vẫn giữ được nét đẹp riêng của huyện.Góp phần đa dạng các sản phẩm, tạo động lực để phát triển kinh tế- xã hội của huyện. Vì vậy tôi chọn đề tài “Tiềm năng phát triển du lịch huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” làm bài tiểu luận của mình. 2. Mục đích Mục đính nghiên cứu của đề tài “Tiềm năng phát triển du lịch huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ” là dựa vào việc tìm hiểu về các tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch văn hóa của huyện Phú Bình để khai thác những nguồn tài nguyên đó phục vụ cho hoạt động du lịch, Đề xuất định hướng và giải pháp khai thác tiềm năng du lịch tại huyện Phú Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch tại huyện Phú Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Trên địa bàn huyện Phú Bình . + Về thời gian: Các số liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề dược thu thập từ năm 2010 đến T6/2024 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1.1. Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích và tổng hợp thông tin,số liệu. Đây là một phương pháp cần thiết và khởi đầu cho bất cứ đề tài nào . Thông tin được thu thập liên quan đến đề tài phải thật đầy đủ, chính xác và thực tế. Sau đó sẽ tiến hành phân tích, xử lí như chọn lọc, sắp xếp, thống kê để từ đó có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về hiện trạng phát triển du lịch tại địa phương. Do đó phương pháp này là một bước đi không thể thiếu cho sự thành công của bài tiểu luận. 4.1.2. Phương pháp khảo sát trực quan Tìm hiểu bằng cách quan sát trực tiếp các địa điểm du lịch, các hoạt động văn hóa, truyền thống, sinh hoạt của địa phương. Nhờ đó, có thể tiếp cận sâu hơn về các tiềm năng và điểm mạnh của địa phương để phát triển du lịch. 4.1.3. Phương pháp khảo sát lý thuyết Tìm hiểu và phân tích các tài liệu, báo cáo, đề xuất phát triển du lịch của chính quyền địa phương, các học giả hoặc những người đã có nghiên cứu về địa danh địa phương. Nhờ đó, có thể thực hiện phân tích những khía cạnh kinh tế - xã hội của địa phương, bao gồm lịch sử, văn hóa, địa lý, đặc sản, những sản phẩm du lịch mới và tiềm năng của địa phương. 4.1.4. Phương pháp khảo sát thống kê Phương pháp này có thể được sử dụng để thu thập dữ liệu địa lý, dân số, dịch vụ du lịch, số lượng khách du lịch, nguồn lực du lịch và kinh phí trả lương cho làm du lịch. Các số liệu này sẽ cung cấp thông tin về sự trẻ hóa và tiềm năng phát triển du lịch của địa phương. 4.1.5. Phương pháp khảo sát chuyên sâu Phương pháp này tập trung vào việc phân tích các chủ đề cụ thể và tìm kiếm thông tin từ các chuyên gia về lĩnh vực phát triển du lịch. Nó giúp thu thập dữ liệu chính xác hơn về các điểm mạnh, những vấn đề thách thức cần phải giải quyết và đề xuất các ưu tiên phát triển du lịch. 5. Bố cục tiểu luận Gồm có 3 chương: Chương 1: Khái quát về tiềm năng phát triển du lịch của huyện Phú Bình. Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch của huyện Phú Bình. Chương 3. Đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện Phú Bình

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

Trang 2

Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2024

LỜI CẢM ƠN

Bài tiểu luận là kết quả nghiên cứu của sinh viên saunhững năm học tại trường Đại học và sự giúp đỡ của cácthầy cô giáo đã trang bị kiến thức trong suốt thời gian họctập tại trường Để hoàn thành tiểu luận đòi hỏi sự nỗ lực và

cố gắng rất lớn của bản thân và quan trọng hơn đó là sự chỉbảo của thầy cô hương dẫn, sự động viên giúp đỡ của bạn

bè, người thân

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệuTrường Đại học Văn Hóa Hà Nội; các thầy cô trong khoa Dulịch, các cán bộ làm việc tại các phòng ban trong nhàtrường đã giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tập vàthời gian em hoàn thiện bài tiểu luận này

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Văn Thắng – người thầy đã giúp em từ việc địnhhướng đề tài, tận tình chỉ bảo cho chúng em có đề cương bàitiểu luận hoàn chỉnh nhất để hoàn thiện này tiểu luận này

Tuy nhiê những kiến thức và kinh nghiệm thực tế củabản thân em vẫn còn nhiều hạn chế, do vậy bài tiểu luậnnày không tránh khỏi có những thiếu sót Em rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của thầy để bài tiểu luậnđược hoàn hiện hơn ạ!

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Ngô Khánh Hoà

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

MỤC LỤC 3

MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN PHÚ BÌNH 9

1 Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên 9

1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 9

1.1.1 Vị trí địa lý 9

1.1.2 Địa hình 10

1.1.3 Khí hậu 11

1.2 Tài nguyên du lịch văn hoá 12

1.2.1 Di tích văn hoá 12

1.2.2 Di tích kiến trúc nghệ thuật 12

1.2.3 Di sản 13

1.2.4 Văn hoá ẩm thực 13

1.2.5 Làng nghề truyền thống 16

2 Tiềm năng phát triển du lịch huyện Phú Bình 17

CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN PHÚ BÌNH 21

2.1 Vị trí địa lý, lịch sử hình thành, tên gọi 21

2.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 24

2.2.1 Giao thông 24

2.2.2 Điện 25

2.2.3 Nước 25

2.2.4 Giáo dục 26

2.4.5 Y tế 28

2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 29

2.3.1 Về thị trường 30

2.3.2 Dân số và nguồn lao động 31

2.4 Tài nguyên du lịch 31

2.4.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 31

2.4.1.1 Địa hình 31

Trang 5

2.4.2.2 Khí hậu, thuỷ văn

32

2.4.1.3 Tài nguyên nước 33

2.4.1.4 Cảnh quan thiện nhiên và hệ động thực vật 34

2.4.1.5 Các cảnh quan tự nhiên 34

2.4.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 34

2.4.2.1 Làng nghề truyền thống 35

2.4.2.2 Lễ hội 36

2.4.2.3 Văn hoá ẩm thực 40 2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 42

2.5.1 Cơ sở lưu trú 42

2.5.2 Cơ sở dịch vụ ăn uống 43

2.5.3 Vui chơi giải trí 45

2.6 Thực trạng khách du lịch 46 2.7 Thực trạng khai thác du lịch 46 2.7.1 Tuyến du lịch 47

2.7.2 Chương trình du lịch 49

Chương 3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện Phú Bình 52

3.1 Giải pháp về xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 52

3.2 Giải pháp về bảo vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 52

3.3 Giải pháp về nâng cao nguồn nhân lực du lịch 53

3.5 Giải pháp về chính sách phát triển du lịch 55

KẾT LUẬN 57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Phụ lục 59

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu hướng nền kinh tế- xã hội trên Thế giới đangkhông ngừng phát triển thì du lịch đã trở thành một trongnhững ngành đóng vai trò vô cùng quan trọng Bên cạnhviệc phát triển các ngành công nghiệp hiện đại các nướctrên Thế giới vẫn rất chú trọng đến phát triển ngành du lịch.Bởi đây là một ngành công nghiệp không khói , ít gây ônhiễm môi trường giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơivừa biết thêm nhiều điều mới lạ Nhiều quốc gia lựa chọnngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy cácngành khác phát triển góp phần phát triển kinh tế của đấtnước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người laođộng( hướng dẫn viên,…) Chính những nhu cầu của conngười về học tập, nghiên cứu, thư giãn,…đã thúc đẩy ngành

du lịch phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn

Việt Nam cũng là một nước đã và đang không ngừng

nỗ lực phát triển ngành công nghiệp không khói này Có thểnói Việt Nam là một trong những nước may mắn được mẹthiên nhiên ban tặng nhiều tài nguyên vô giá, khí hậu ônhòa, đường bờ biển dài, sinh vật đa dạng phong phú,…Đó lànhững điều kiện vô cùng thuận lợi để Việt Nam có thể tậndụng và phát triển ngành du lịch mang lại kết quả tốt hơn.Nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của ngành du lịchĐảng và nhà nước ta đã đưa ra mục tiêu “ Phát triển du lịchthật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” ( Nghị quyếtĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,2001) Bởi đóng góp của

Trang 7

ngành Du lịch vào cơ cấu GDP đất nước ngày càng lớn, gópphần tạo công ăn việc làm, giải quyết an sinh xã hội Đókhông chỉ là cơ hội để chúng ta quảng bá hình ảnh đấtnước, tinh hoa dân tộc, bản sắc văn hóa mà còn là tháchthức trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước còn nhiềukhó khăn.

Phú Bình, một huyện nổi tiếng với cảnh quan thiênnhiên đẹp và văn hóa độc đáo của tỉnh Thái Nguyên, đang

có tiềm năng lớn để phát triển ngành du lịch Với những nétđẹp hữu tình của cảnh quan thiên nhiên cùng sự giữ gìn vàphát huy các giá trị văn hóa truyền thống, Phú Bình hy vọng

sẽ thu hút được nhiều du khách đến tham quan và trảinghiệm Huyện Phú Bình có tiềm năng phát triển du lịch vì

ba yếu tố chính sau đây:

Vị trí địa lý: Phú Bình nằm ở vùng Trung du miền núiBắc Bộ, có khí hậu mát mẻ và cảnh quan thiên nhiên đadạng, thuận lợi cho việc phát triển các hình thức du lịchsinh thái, du lịch nghỉ dưỡng; Văn hóa lịch sử: Phú Bình cónhiều di tích lịch sử, kiến trúc cổ và các lễ hội truyền thốngđặc sắc, là điểm đến thu hút du khách yêu thích khám phávăn hóa và lịch sử; Tiềm năng kinh tế: Phú Bình có vị trí địa

lý và điều kiện tự nhiên giúp phát triển kinh tế về các lĩnhvực như: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thươngmại dịch vụ, du lịch và đầu tư Huyện Phú Bình nắm giữ vaitrò quan trọng giúp kết nối phát triển kinh tế xã hội của cáchuyện phía Nam của tỉnh Thái Nguyên Trong những nămvừa qua, du lịch của huyện có nhiều bước tiến mới, nhiềuloại hình và sản phẩm du lịch được đưa vào kinh doanh, kết

Trang 8

cấu hạ tầng du lịch cũng được nâng cao Tuy vậy, huyệnPhú Bình có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nhưng thựctrạng là chưa được khai thác hết, định hướng phát triểnchưa rõ ràng, du lịch của huyện cũng chỉ ở mức tiềm năngchưa tương xứng với những điều kiện đặc biệt của huyện.Các chỉ tiêu về du lịch chưa đạt được mức độ tối đa: doanhthu của ngành du lịch, số tour, số khách du lịch, Việcnghiên cứu đề xuất các giải pháp định hướng về vấn đềkhai thác, phát triển các sản phẩm du lịch của thành phố làđiều cần thiết để có thể tận dụng tối đa các điều kiện đónhưng vẫn giữ được nét đẹp riêng của huyện.Góp phần đadạng các sản phẩm, tạo động lực để phát triển kinh tế- xãhội của huyện Vì vậy tôi chọn đề tài “Tiềm năng phát triển

du lịch huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” làm bài tiểu luậncủa mình

2 Mục đích

Mục đính nghiên cứu của đề tài “Tiềm năng phát triển

du lịch huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ” là dựa vào việc

tìm hiểu về các tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên dulịch văn hóa của huyện Phú Bình để khai thác những nguồntài nguyên đó phục vụ cho hoạt động du lịch, Đề xuất địnhhướng và giải pháp khai thác tiềm năng du lịch tại huyệnPhú Bình

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tiềm năng pháttriển du lịch tại huyện Phú Bình

- Phạm vi nghiên cứu:

Trang 9

+ Về không gian: Trên địa bàn huyện Phú Bình

+ Về thời gian: Các số liệu, tài liệu liên quan đến vấn

đề dược thu thập từ năm 2010 đến T6/2024

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp nghiên cứu

4.1.1 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích và tổnghợp thông tin,số liệu Đây là một phương pháp cần thiết vàkhởi đầu cho bất cứ đề tài nào Thông tin được thu thậpliên quan đến đề tài phải thật đầy đủ, chính xác và thực tế.Sau đó sẽ tiến hành phân tích, xử lí như chọn lọc, sắp xếp,thống kê để từ đó có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về hiệntrạng phát triển du lịch tại địa phương Do đó phương phápnày là một bước đi không thể thiếu cho sự thành công củabài tiểu luận

4.1.2 Phương pháp khảo sát trực quan

Tìm hiểu bằng cách quan sát trực tiếp các địa điểm dulịch, các hoạt động văn hóa, truyền thống, sinh hoạt của địaphương Nhờ đó, có thể tiếp cận sâu hơn về các tiềm năng vàđiểm mạnh của địa phương để phát triển du lịch

4.1.3 Phương pháp khảo sát lý thuyết

Tìm hiểu và phân tích các tài liệu, báo cáo, đề xuấtphát triển du lịch của chính quyền địa phương, các học giảhoặc những người đã có nghiên cứu về địa danh địaphương Nhờ đó, có thể thực hiện phân tích những khíacạnh kinh tế - xã hội của địa phương, bao gồm lịch sử, vănhóa, địa lý, đặc sản, những sản phẩm du lịch mới và tiềmnăng của địa phương

Trang 10

4.1.4 Phương pháp khảo sát thống kê

Phương pháp này có thể được sử dụng để thu thập dữliệu địa lý, dân số, dịch vụ du lịch, số lượng khách du lịch,nguồn lực du lịch và kinh phí trả lương cho

làm du lịch Các số liệu này sẽ cung cấp thông tin về

sự trẻ hóa và tiềm năng phát triển du lịch của địa phương

4.1.5 Phương pháp khảo sát chuyên sâu

Phương pháp này tập trung vào việc phân tích các chủ

đề cụ thể và tìm kiếm thông tin từ các chuyên gia về lĩnhvực phát triển du lịch Nó giúp thu thập

dữ liệu chính xác hơn về các điểm mạnh, những vấn

đề thách thức cần phải giải quyết và đề xuất các ưu tiênphát triển du lịch

Trang 11

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN PHÚ BÌNH

1 Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên

Được mệnh danh là “Thủ đô gió ngàn”, Thái Nguyên làmột trong những địa phương đầu tiên bộc lộ tiềm năng đưa

du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phù hợp với địnhhướng phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế - xã hộicủa Đảng và Nhà nước

Thái Nguyên là tỉnh miền núi trung du thuộc phía bắcnước ta, cách Hà Nội 80km, tiếp giáp 6 tỉnh thành cùng hệthống giao thông đường bộ, đường sắt nối liền Thủ đô cùngcác tỉnh lân cận, mang đến cho Thái Nguyên lợi thế về vậnchuyển, lưu thông hàng hóa cũng như hành khách ít đâusánh bằng

1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý

Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế củakhu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đôngbắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùngtrung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ

 Phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang

 Phía tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang

 Phía nam giáp thủ đô Hà Nội

 Phía bắc giáp tỉnh Bắc Kạn

Trang 12

Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bayquốc tế nội bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km,cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km.Thái Nguyên còn là điểm nút giao lưu thông qua hệ thốngđường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt kết nối vớicác tỉnh thành, đường quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; CaoBằng và cửa khẩu Việt Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B LạngSơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang Hệ thống đường sông

Đa Phúc Hải Phòng; đường sắt Thái Nguyên – Hà Nội Lạng Sơn

-Các điểm cực của tỉnh Thái Nguyên:

Điểm cực bắc tại: vùng núi Tân Trào, xã Linh Thông,huyện Định Hóa

Điểm cực đông tại: khu Lân Thùng, xã Phương Giao,huyện Võ Nhai

Điểm cực nam tại: tổ dân phố Phù Lôi, phường ThuậnThành, thành phố Phổ Yên

Điểm cực tây tại: vùng núi gần với đèo Khế, xã Yên Lãng,huyện Đại Từ

1.1.2 Địa hình

Địa hình tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là đồi núi thấp,thấp dần từ bắc xuống nam Diện tích đồi núi cao trên100m chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh, còn lại là vùng có độcao dưới 100m

Núi của Thái Nguyên không cao lắm và đều là phầnphía nam của các dãy núi cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn

Trang 13

Địa hình cao hơn cả là dãy núi Tam Đảo, có đỉnh cao nhất1590m; sườn đông dãy núi Tam Đảo thuộc địa phận phíatây nam của tỉnh Thái Nguyên (gồm các xã phía tây huyệnĐại Từ) có độ cao trên dưới 1000m rồi giảm nhanh xuốngthung lũng sông Công và vùng hồ Núi Cốc.

Phía đông tỉnh, địa hình cũng chỉ cao 500m-600m,phần nhiều là các khối núi đá vôi với độ cao sàn sàn nhưnhau

Phía nam tỉnh, địa hình thấp hơn nhiều, có một số núithấp nhô lên khỏi các vùng đồi thấp Vùng trung du ở phíanam và vùng đồng bằng phù sa các con sông đều cao dưới100m

Địa hình tỉnh Thái Nguyên dốc theo hướng bắc-namphù hợp với hướng chảy của sông Cầu Phía hữu ngạn sôngCầu có hướng dốc tây bắc-đông nam, phía tả ngạn sôngCầu (trừ phần đông nam huyện Võ Nhai) dốc theo hướngđông bắc-tây nam Thái Nguyên có 4 nhóm cảnh quan hìnhthái địa hình với các đặc trưng khác nhau đó là:

 Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng

 Nhóm cảnh quan hình thái gò đồi

 Nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấp

 Nhóm cảnh quan địa hình nhân tác (Thái Nguyên chỉ

có kiểu các hồ nước nhân tạo, rộng lớn nhất là hồ Núi Cốc)

Nhìn chung địa hình Thái Nguyên không phức tạp lắm

so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợicủa Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát

Trang 14

triển kinh tế xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miềnnúi khác.

1.1.3 Khí hậu

Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, nhưng dođịa hình nên khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông được chiathành 3 vùng rõ rệt:

Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai

 Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, PhúLương và phía nam huyện Võ Nhai

 Vùng ấm gồm: Thành phố Thái Nguyên, thànhphố Sông Công, thành phố Phổ Yên và các huyện Đồng

Hỷ, Phú Bình, Đại Từ

Nhiệt độ trung bình của Thái Nguyên là 21,5 - 23 °C(tăng dần từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam); chênhlệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 28,9 °C) với tháng lạnhnhất (tháng 1: 15,2 °C) là 13,7 °C Tại thành phố TháiNguyên, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất từng được ghi nhậnlần lượt là 41,5 °C và 3 °C Tổng số giờ nắng trong năm daođộng từ 1.300 đến 1.750 giờ (giảm dần từ Đông sang Tây)

và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm Khíhậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng

5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 Lượngmưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm;cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhìn chungkhí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngànhnông, lâm nghiệp

Trang 15

1.2 Tài nguyên du lịch văn hoá

Thái Nguyên là vùng đất trù phú có tài nguyên tựnhiên, tài nguyên văn hóa, nhân văn phong phú với trên1.000 di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đượcđưa vào danh mục kiểm kê Trong đó có 01 di tích được xếphạng cấp quốc gia đặc biệt với 13 điểm di tích tích là Di tíchlịch sử An toàn khu ở huyện Định Hoá được Thủ tướng Chínhphủ xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt; 57 di tích xếphạng cấp Quốc gia và 237 di tích xếp hạng cấp tỉnh; gần

300 làng nghề, trên 230 sản phẩm OCOP từ 3 đến 5 sao.Cùng với đó là hơn 500 di sản văn hóa phi vật thể, trong

đó 23 di sản được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vậtthể quốc gia Thái Nguyên còn là cái nôi cách mạng vớinhững “địa chỉ đỏ” như: Khu di tích quốc gia đặc biệt Antoàn khu Định Hóa; Khu di tích lịch sử quốc gia địa điểm lưuniệm các TNXP Đại đội 915, đội 91 Bắc Thái…

1.2.1 Di tích văn hoá

Thái Nguyên sở hữu số lượng lớn các di tích văn hoáđược du khách trong nước, quốc tế vô cùng quan tâm vàyêu thích khám phá như Bảo tàng Văn hoá các dân tộc ViệtNam, đền thờ Đội Cấn, đài tưởng niệm liệt sỹ TP TháiNguyên,…

1.2.2 Di tích kiến trúc nghệ thuật

Hệ thống các di tích kiến trúc nghệ thuật chùa chiền,đình, đền như: Đền Đuổm (Phú Lương), chùa Hang (ĐồngHỷ), chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn (Thànhphố Thái Nguyên)

1.2.3 Di sản

Trang 16

Bên cạnh những di tích lịch sử, các di sản văn hoá phivật thể đặc sắc cũng khiến cho du khách phải mê đắm Rốicạn Thẩm Rộc của người Tày, Lễ hội Cầu Mùa của người SánChí, hát Soọng Cô của người Sán Dìu… đặc biệt là múa TắcXình của người Sán Chay (Phú Lương) và Lễ cấp sắc củangười Dao (Đại Từ) được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịchquyết định vào Danh mục văn hoá phi vật thể quốc gia.

Bánh Chưng Bờ Đậu

Bánh chưng Bờ Đậu không sử dụng khuôn nhưng vẫnđạt được hình dáng "vuông thành sắc cạnh", từng chiếcbánh đều tăm tắp và đồng đều như nhau Và bí quyết đểlàm nên hương vị "danh bất hư truyền" của bánh chưng BờĐậu là sự kết hợp của loại gạo nếp dẻo thơm nổi tiếng từvùng Định Hóa

Trà Móc Câu Thái Nguyên

Trang 17

Theo Danh Trà, Trà Móc Câu Thái Nguyên là một trongnhững đặc sản trà nổi tiếng của Việt Nam Thái Nguyênđược biết đến với địa hình trung du với nhiều đồi thấp, tạo

ra điều kiện lý tưởng cho việc trồng trà chất lượng cao

Một trong những điểm độc đáo của Trà Móc Câu làphương pháp chế biến đặc trưng Lá trà được được chế biếntheo phương pháp truyền thống Người làm trà sẽ vò đều látrà theo hình tròn Nhờ vậy mà lá trà sẽ cuộn tròn và xoăntít lại Đến khi xao khô thì lá trà được cong lại như hìnhchiếc móc câu cá

Nhờ hương bùi ngậy và vị đậm đà, Trà Móc Câu là mộttrong những dòng trà xanh đặc sản của Thái Nguyên Và làmột trong những loại đặc sản nên mua để làm quà khi ghéchơi Thái Nguyên

Cơm Lam Định Hóa

Cơm lam Định Hóa là một món ăn truyền thống đượcchế biến từ gạo nếp ngon, đặc sản của vùng đất này Quátrình nấu cơm lam độc đáo bắt đầu bằng việc cho gạo vàoống nứa, đó là những ống tre non được lấy từ núi rừng ĐịnhHóa Sau đó, người làm bếp nướng đều tay trên lửa, tạo nênmột cách nấu độc đáo và truyền thống

Cơm lam khi chín mang đến hương vị đặc trưng, khôngchỉ thơm mùi của nếp mà còn thơm mùi của tre nứa, tạonên sự độc đáo và hấp dẫn Món ăn này thường được ănkèm với muối vừng, và đặc biệt, khi ăn cùng với gà nướng,

sự kết hợp này làm tăng thêm hương vị, khiến cho bất kỳ aithưởng thức cũng không thể quên

Trang 18

Nem chua Đại Từ

Nem chua Đại Từ là một trong những đặc sản nổi tiếngcủa Thái Nguyên, thu hút sự chú ý của nhiều người yêu thựcphẩm truyền thống Các thành phần chính để làm nemchua này bao gồm thịt lợn, tỏi, hạt tiêu, thính, lá ổi và rượu,tạo nên sự hài hòa về hương vị và mùi thơm

Điểm đặc biệt của nem chua Đại Từ là việc sử dụngthịt nạc mông, giúp tạo nên vị ngon đặc trưng và độ giònngon đặc biệt Nem được gói bằng lá chuối, tạo nên hìnhthức đẹp mắt và đồng thời giữ cho nem giữ được độ tươingon và thơm ngon

Trám đen Hà Châu

Trám đen Hà Châu, đặc sản quý báu của vùng đất PhúBình là một món quà tuyệt vời mà mẹ thiên nhiên đã bantặng Sự hoàn hảo về khí hậu và thổ nhưỡng đã làm chotrám ở đây trở nên đặc biệt, mang lại hương vị ngọt bùi màkhông phải nơi nào cũng có được

Quá trình chế biến trám thường bắt đầu bằng việc omcho mềm, sau đó tách rời phần cùi và hạt Cùi trám thườngđược chấm muối vừng hoặc tương nếp, tạo nên hương thơmbùi đặc trưng Trám được sử dụng trong nhiều món ngon

Trang 19

như xôi trám, kho thịt cá, gỏi trám và nổi tiếng nhất là mónnham nhám.

Tương nếp Úc Kỳ

Tương nếp Úc Kỳ là một sản phẩm độc đáo, tinh tếđược sáng tạo bởi bàn tay khéo léo của cộng đồng ngườidân tại xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình Dù sử dụng nhữngnguyên liệu phổ biến như gạo nếp, đỗ tương và muối trắng,nhưng bí quyết làm nên hương vị đặc trưng của tương nếp

Úc Kỳ chính là sự sử dụng giống gạo nếp thầu dầu - mộtgiống cây chỉ được trồng tại 2 xã Úc Kỳ và Xuân Phương

Đậu phụ Bình Long

Đậu Bình Long được tạo nên từ sự kết hợp hoàn hảogiữa tỉ lệ nước chua và đậu nành Những hạt đậu được trồngtại vùng đất Bình Long phát triển no căng, tròn đều và cóhạt ngọt nước Điểm đặc biệt của đậu phụ Bình Long so vớicác loại khác là không được cắt nhỏ, mà chỉ được cắt thànhnhững bìa đậu to, với trọng lượng lên đến 1kg

Hương vị của đậu phụ Bình Long thật sự độc đáo, với

độ ngọt tan trong miệng khiến người ta có thể ăn mãi màkhông cảm thấy ngán

Bánh trứng kiến

Bánh trứng kiến không chỉ là một món ăn độc đáo củangười dân tộc Tày tại Định Hóa mà còn là một đặc sản nổi

Mỗi năm, từ tháng 4 đến tháng 5, bà con dân tộc Tày lạichính mình vào rừng để kiếm trứng kiến đen - nguyên liệuquan trọng để làm bánh trứng kiến Thức đặc sản này có độ

Trang 20

dẻo, thơm của bột nếp, vị bùi bùi từ lá vả và hương béongậy của trứng kiến rừng, tạo nên một trải nghiệm ẩm thựcđộc đáo và lạ miệng.

Điểm đặc sắc của Cóoc mò không chỉ là ở hình thứcđộc đáo mà còn nằm ở vị ngon đặc trưng Bánh không chứanhân mặn như một số loại bánh khác, thay vào đó, nó mangđến hương vị bùi béo của lạc, tạo nên trải nghiệm ẩm thựcđộc đáo

1.2.5 Làng nghề truyền thống

Thái Nguyên là một tỉnh trung tâm của trung du vàmiền núi Bắc Bộ với nhiều làng nghề, làng nghề truyềnthống Bên cạnh việc bảo tồn, các làng nghề đã luôn tìmhướng đi mới để sản phẩm của mình được phát triển vàvươn xa hơn trên thị trường trong nước cũng như thế giới.Tính đến tháng 11/2023, toàn tỉnh có 277 làng nghề đượccông nhận, trong đó có 184 làng nghề truyền thống và 93làng nghề Có tổng 107 HTX số nông nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh trong làng nghề Chiếm phần lớn là làngnghề chè lên tới con số 256, 7 làng nghề chế biến nông sản,

11 làng nghề đồ gỗ - mỹ nghệ và 3 làng nghề sinh vật cảnh.Việc bảo tồn và phát triển làng nghề giúp người dân, đặc

Trang 21

biệt ở các vùng nông thôn có thêm thu nhập, từng bước ổnđịnh đời sống Điều có ý nghĩa quan trọng hơn là làng nghềtận dụng được các loại hình lao động mà các khu vực kinh

tế khác, khắc phục được tình trạng thất nghiệp tạm thời củangười dân trong thời gian nông nhàn… Ngoài ra, việc bảotồn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thốngcòn đóng góp giá trị to lớn trong giữ gìn nét đẹp văn hóa vàbản sắc địa phương, đồng thời thúc đẩy phát triển dịch vụ

giá: "Người ta rất dễ nhớ và cũng có thể rút ra như những

bài học trong cuộc sống Ví như:

'Khéo ăn làng tới

Khéo nói Úc Kỳ

Rù rì Phương Độ

Sừng sộ Nga Mi

Ru không chịu đi là anh làng Vạn

Ăn chơi có hạn là đất Phao Thành

Thích được làm anh là thanh niên làng Cả'

Câu thơ trên muốn nói về một tính cách của những con người thuộc các vùng đất khác nhau".

Phú Bình là một huyện trung du miền núi, nằm ở phíađông nam của tỉnh Thái Nguyên, trung tâm huyện cách

Trang 22

thành phố Thái Nguyên 25 km Cách đây khoảng 10 nămtrở về trước, Phú Bình là một địa phương phát triển chậm,đường sá đi lại thì khó khăn, đại bộ phận người dân chỉtrông vào trồng trọt và chăn nuôi Đến nay diện mạo đô thịđang ngày càng hiện rõ trên mảnh đất này với sự thu hútcủa các doanh nghiệp FDI cùng hàng trăm doanh nghiệpnhỏ và vừa Ngoài công nghiệp, nông nghiệp, Phú Bình còn

có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái

và du lịch tâm linh

Phú Bình từ lâu đã được biết đến là mảnh đất có phongcảnh hữu tình, nhiều làng ven sông trên bến dưới thuyền,đất đai được phù sa bồi đắp màu mỡ tạo nên những cánhđồng lúa vàng trĩu hạt, những cánh đồng dâu, ngô, khoai 4mùa xanh tốt Phú Bình còn là nơi lưu giữ được những nétđẹp ngàn xưa của Thái Nguyên, là cái nôi của nền văn hóalâu đời trên đất Việt Những di tích lịch sử với kiến trúcnghệ thuật độc đáo đã tạo nên vẻ đẹp thanh bình giống nhưcái tên của vùng quê yêu dấu này Trải qua 2 cuộc chiếntranh ác liệt chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược,nhiều địa danh trong huyện đã trở thành di tích lịch sử cáchmạng, nơi đặt cơ sở in ấn, cất giấu tài liệu và đi lại hoạtđộng cách mạng của Xứ ủy Bắc kì những năm 1939-1945

Phú Bình là huyện có nhiều lễ hội nhất trên địa bàntỉnh Thái Nguyên Hàng năm, các lễ hội văn hóa, tâm linh ởPhú Bình như: Lễ hội Đền – Đình – Chùa Cầu Muối ( mộttrong những lễ hội lớn của tỉnh Thái Nguyên), lễ hội đìnhPhương Độ, lễ hội truyền thống cách mạng xã Kha Sơn, lễhội truyền thống xã Thanh Ninh… thu hút đông đảo du

Trang 23

khách thập phương không chỉ trong huyện, trong tỉnh màcòn các tỉnh, thành lân cận (Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang…)đến tham quan và cầu may Đến với các lễ hội ở Phú Bình,

du khách không chỉ cầu may mà còn được tham gia, thưởngthức nhiều trò chơi dân gian như: đánh vật, chọi gà, kéo co,đua thuyền,…mà còn được nghe những câu hát mượt mà,tình tứ với lối hát đối đáp giao duyên trên bến dưới thuyềnvốn tồn tại từ lâu ở các làng, xã ven sông Cầu xưa Dukhách có thể rũ bỏ hẳn những ưu phiền, những lo toan nơiphồn hoa đô hội khi đắm mình vào không gian sinh hoạtvăn hóa của người dân nơi đây với cây đa, bến nước, máiđình, với lũy tre xanh và những cổng làng quê Đó là biểutượng của làng quê Việt Nam, đã ăn sâu vào tâm hồn mỗingười con xa quê để dù đi đâu họ vẫn luôn nhớ về nơi ấy

Bên cạnh du lịch văn hóa tâm linh, Phú Bình hoàn toàn

có thể phát triển du lịch sinh thái dựa trên những tiềm năngvốn có của mình Tuy không có cảnh quan thiên nhiên đẹpnổi tiếng như một số địa phương khác trong tỉnh nhưng PhúBình cũng có những địa danh và cảnh quan đẹp.Với địa hìnhđồng bằng xen lẫn đồi núi thấp, có một số hồ nước đẹp( đập Kim Đĩnh – Tân Kim, hồ Trại Gạo – Tân Hòa, đập HốCùng – Tân Thành) cảnh sông nước hiền hòa, uốn lượn nênthơ của con sông Cầu chính là điều kiện thuận lợi để PhúBình có thể xây dựng các khu du lịch sinh thái và nghỉdưỡng

Hiện tại ở Phú Bình có Khu du lịch sinh thái Hồ KimĐĩnh đã được đầu tư từ doanh nghiệp và thu hút một lượnglớn du khách đến với huyện Dự án với diện tích 250ha,

Trang 24

trong đó có 35 ha diện tích mặt nước Hệ thống hạ tầng ởđây được xây dựng khá bài bản theo mô hình du lịch sinhthái kết hợp với dịch vụ ăn uống Vào ngày nghỉ và lễ, tếtkhu du lịch đón hàng trăm lượt khách mỗi ngày.

Bên cạnh đó Phú Bình còn có một số làng nghề nổitiếng như làng nghề mộc Phương Độ (Xã Xuân Phương),làng nghề mộc Phú Lâm (Kha Sơn), Làng nghề chăn nuôingựa và chế biến các sản phẩm từ ngựa xóm Phẩm, xãDương Thành, làng nghề tương nếp Úc Kỳ (xã Úc Kỳ); cónhiều trang trại chăn nuôi với quy mô lớn, nhỏ khác nhau;cây trồng, vật nuôi cũng hết sức đa dạng, phong phú, cónhững sản vật địa phương nổi tiếng như bưởi Nga My, gạonếp Thầu Dầu hay một món ăn hết sức dân dã mà lại ngoncủa người Hà Châu, ăn một lần để rồi nhớ mãi (trám đen,nham)

Có thể nói, trên cơ sở những tiềm năng này, huyện PhúBình có thể xây dựng những mô hình du lịch sinh thái, nghỉdưỡng kết hợp du lịch tâm linh và tham quan mua sắm cácsản phẩm của làng nghề, trải nghiệm cuộc sống thú vị ởmột nông trang, thưởng thức những món ăn được chế biến

từ thực phẩm sạch của địa phương Ngoài ra có thể khôiphục lại những nét văn hóa truyền thống của đồng bào cácdân tộc Tày, Nùng, Sán Rìu…ở các xã miền núi (Tân Thành,Tân Kim, Tân Hòa, Bàn Đạt) và những nét văn hóa truyềnthống như hát ví, hát đối đáp quan họ ở các xã miền xuôiven sông Cầu (Kha Sơn, Nga My, Hà Châu) để làm phongphú thêm đời sống tinh thần của nhân dân đồng thời tạo ra

Trang 25

sự thú vị cho du khách khi được trải nghiệm nhiều loại hìnhvăn hóa trên cùng một mảnh đất yên bình, thơ mộng.

Tuy nhiên để xây dựng được những mô hình du lịchnày cần phải có sự vào cuộc của các cấp, ngành địa phươngvới những quy hoạch cụ thể; sự hưởng ứng nhiệt tình củangười dân khi tham gia làm du lịch gắn với nông trại và làngnghề; đồng thời kêu gọi được các nguồn đầu tư từ doanhnghiệp cho phát triển du lịch Hy vọng rằng, trong mộttương lai không xa với tiềm năng du lịch vốn có, cùng vớiviệc thu hút đầu tư và sự cần cù sáng tạo của người dân nơiđây, Phú Bình sẽ trở thành một trung tâm kinh tế, văn hóa

và du lịch hấp dẫn của tỉnh Thái Nguyên

CHƯƠNG 2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN PHÚ BÌNH 2.1 Vị trí địa lý, lịch sử hình thành, tên gọi

Vị trí địa lý

Trang 26

Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên.Huyện Phú Bình nằm ở phía nam của tỉnh, trung tâm huyệncách thành phố Thái Nguyên 26 km, cách thành phố BắcNinh 50km Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 241,39km2 Dân số tính đến tháng 5/2023 (theo số liệu Công anhuyện) là 172 935 người, mật độ dân số 586 người/km2.

Huyện Phú Bình giáp huyện Đồng Hỷ về phía bắc; giápthành phố Thái Nguyên và thành phố Phổ Yên về phía tây.Phía đông và nam giáp tỉnh Bắc Giang (các huyện Hiệp Hòa,Tân Yên và Yên Thế) Tọa độ địa lý của huyện: 21o23 33’ –21o35 22’ vĩ Bắc; 105o51 – 106o02 kinh độ Đông

u công nghiệp

Huyện Phú Bình có 20 đơn vị hành chính gồm thị trấnHương Sơn và 19 xã, gồm: Bàn Đạt, Bảo Lý, Dương Thành,Đào Xá, Điềm Thụy, Đồng Liên, Hà Châu, Kha Sơn, LươngPhú, Nga My, Nhã Lộng, Tân Đức, Tân Hòa,Tân Khánh, TânKim, Tân Thành, Thanh Ninh,Thượng Đình, Úc Kỳ và XuânPhương

Các xã của huyện được chia làm ba vùng Vùng 1thuộc tả ngạn sông Máng gồm 7 xã: Bàn Đạt, Đào Xá, TânKhánh, Tân Kim, Tân Thành, Bảo Lý và Tân Hòa Vùng 2gồm thị trấn Hương Sơn và 6 xã vùng nước máng sông Cầu:Xuân Phương, Kha Sơn, Dương Thành, Thanh Ninh, LươngPhú, và Tân Đức Vùng 3 là vùng nước máng núi Cốc gồm 6xã: Hà Châu, Nga My, Điềm Thụy, Thượng Đình, Nhã lộng và

Úc Kỳ

Lịch sử hình thành, tên gọi

Trang 27

Đất Phú Bình ngày nay là đất huyện TNông thời nhà

Lý Trong lịch sử, huyện TNông còn có những tên gọi khác

là Dương Xá, Tây Nông, Tây Nùng Năm 1466, huyệnTNông là một trong 9 châu, huyện của phủ Phú Bình thuộcthừa tuyên Thái Nguyên (sau đổi là Ninh Sóc, rồi xứ, trấnThái Nguyên) Đến thế kỷ XIX, triều Nguyễn, năm 1831 vuaMinh Mạng chia cả nước thành 31 tỉnh, tỉnh Thái Nguyêngồm 2 phủ là Phú Bình và Tòng Hóa; huyện TNông thuộcphủ Phú Bình, có 9 tổng gồm 54 xã, thôn:

Tổng Nhã Lộng có 5 xã: Triều Dương, Nhã Lộng, Úc Kỳ,Điềm Thuỵ, Ngọc Long và 2 thôn Ngọc Sơn, Cống Thượng

Tổng Thượng Đình có 7 xã: Thượng Đình, Quan Trường,Đào Xá, Ninh Sơn, Thuần Lương, Dưỡng Mông, Lạc Dương

và 2 thôn Nông Cúng, Đình Kiều

Tổng Nghĩa Hương có 2 xã: Trang Ôn, Vân Dương và 2thôn Cầu Đông, Yên Mễ

Tổng La Đình có 7 xã: La Đình, Mai Sơn, Kha Nhi, BằngCầu, La Sơn, Phương Độ, Úc Sơn và 2 thôn Thượng, Hạ

Tổng Phao Thanh có 6 xã: Phao Thanh, Lương Tạ, Phú

Mỹ, Lương Trình, Thanh Lương, Ngô Xá

Tổng Đức Lân có 4 xã: Đức Lân, Nỗ Dương, Loa Lâu, LữVân và 2 thôn Nội, Ngoại

Tổng Tiên La có 4 xã: Tiên La, Điều Khê, Bạch Thạnh,Vân Đồn

Tổng Lý Nhân có 6 xã: Lý Nhân, Đăng Nhân, Kim Lĩnh,Chỉ Mê, Lã An, Cổ Dạ

Trang 28

Tổng Bảo Nang có 3 xã: Bảo Nang, Thanh Huống, TriềuDương và phờng Thuỷ Cơ.

Vào cuối thế kỷ XIX, vùng đất ngày nay là xã Hà Châu

và xã Nga My được cắt khỏi huyện Hiệp Hòa, phủ Bắc Hà,tỉnh Bắc Ninh để nhập vào huyện TNông, tỉnh Thái Nguyên

Năm 1904, chính quyền thực dân Pháp đặt cấp châu,huyện trực thuộc cấp tỉnh Huyện TNông đổi thành huyệnPhú Bình từ đây Huyện Phú Bình vẫn giữ nguyên 9 tổng, 45xã

Dưới chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày25/3/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 148SLthống nhất trong cả nước bỏ phủ, châu, quận Trên cấp xã

là huyện Huyện Phú Bình khi đó gồm có thị trấn Úc Sơn và

21 xã: Bàn Đạt, Bảo Lý, Đào Xá, Điềm Thụy, Đồng Liên,Dương Thành, Hà Châu, Hương Sơn, Kha Sơn, Lương Phú,Nga My, Nhã Lộng, Tân Đức, Tân Hòa, Tân Khánh, Tân Kim,Tân Thành, Thanh Ninh, Thượng Đình, Úc Kỳ, Xuân Phương

Ngày 1/7/1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số268SL thành lập khu tự trị Việt Bắc Tỉnh Thái Nguyên trongkhu tự trị Việt Bắc gồm thị xã Thái Nguyên và các huyệnĐịnh Hóa, Phú Lương, Đại Từ, Đồng Hỷ và Võ Nhai HuyệnPhú Bình tách sang tỉnh Bắc Giang, huyện Phổ Yên về tỉnhVĩnh Phúc

Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai huyện PhúBình, Phổ Yên, ngày 15/6/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh kýQuyết định trả lại hai huyện nói trên về tỉnh Thái Nguyên

Trang 29

Ngày 21/4/1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa ra Nghị quyết số 103NQ-TVQHthành lập tỉnh Bắc Thái trên cơ sở hợp nhất tỉnh Bắc Kạn vàtỉnh Thái Nguyên Huyện Phú Bình là một trong 14 huyệnthành thị thuộc tỉnh Bắc Thái.

Ngày 6/11/1996, trong kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa

IX, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã

ra Nghị quyết tách tỉnh Bắc Thái để tái lập hai tỉnh TháiNguyên và Bắc Kạn Từ đó, huyện Phú Bình thuộc tỉnh TháiNguyên, gồm 1 thị trấn và 21 xã

Ngày 13/6/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số68/2003/NĐ-CP thành lập thị trấn Hương Sơn thuộc huyệnPhú Bình trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích tự nhiên vàdân số của xã Hương Sơn và thị trấn Úc Sơn

Ngày 18/8/2017, chuyển xã Đồng Liên về thành phốThái Nguyên quản lý Hiện nay, toàn huyện có 19 xã

km ĐT269B) Hệ thống Quốc lộ và Tỉnh lộ nêu trên sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho giao thông của huyện với các địaphương khác trong và ngoài tỉnh Hiện nay dự án đường

Trang 30

giao thông (ĐT266) nối từ Quốc lộ 3 đi Điềm Thuỵ đã đượcđưa vào sử dụng Đây là tuyến đường nối liền KCN SôngCông, KCN phía Bắc thành phố Phổ Yên với các KCN củahuyện Phú Bình tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải, lưuthông hàng hoá, phát triển kinh tế xã hội của huyện cũngnhư liên kết kinh tế với địa phương bạn và các tỉnh khác

Đường Vành đai V nối đường cao tốc Hà Nội – TháiNguyên với Phú Bình, đi qua Tổ hợp dự án khu công nghiệp,nông nghiệp, đô thị và dịch vụ Yên Bình đã được phê duyệt

và đang xúc tiến đầu tư Tuyến đường này hoàn thành hứahẹn sẽ tạo ra sự đột phá cho sự phát triển kinh tế củahuyện Với vị trí địa lý của mình nằm cách không xa thủ đô

Hà Nội và sân bay Nội Bài, sự phát triển những tuyến giaothông huyết mạch như trên còn giúp Phú Bình đón đầu xuhướng dãn và di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp rakhỏi Hà Nội, tạo điều kiện cho Phú Bình đón nhận đầu tưtrong nước và nước ngoài để trở thành một trung tâm côngnghiệp dịch vụ của tỉnh cũng như của vùng

2.2.2 Điện

Nằm trong hệ thống lưới điện miền Bắc, Thái Nguyên

là tỉnh có lưới điện tương đối hoàn chỉnh Toàn bộ các huyệntrong tỉnh đều có lưới điện quốc gia, trong đó thành phốThái Nguyên, thành phố Sông Công và các thị trấn, huyện

có lưới điện hoàn chỉnh, đáp ứng tốt cho nhu cầu sinh hoạt

và sản xuất

Đến năm 2023, 100% hộ gia đình ở huyện Phú Bình sẽ

sử dụng điện lưới quốc gia Điện lực Phú Bình hiện đang

Trang 31

quản lý gần 800km lưới điện hạ áp, 343 trạm biến áp (TBA),

361 máy biến áp với tổng dung lượng 142.225kVA Với tổng

ố khách hàng là trên 45.900 khách hàng, trong đó có trên38.500 khách hàng sử dụng điện sinh hoạt

2.2.3 Nước

Nguồn cung cấp điện nước của huyện Phú Bình có sẵn

và cơ bản là đáng tin cậy để phục vụ cho đối tượng khách

du lịch đến đây Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề lớn cầnđược giải quyết như: tình trạng mất điện ngẫu nhiên cònxảy ra và công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bànhuyện vẫn còn rất yếu

Nhiều khu vực huyện Phú Bình, chưa có nước máy,hoặc nguồn nước cấp đến phục vụ nhu cầu sản xuất, sinhhoạt và mọi hoạt động không đủ để sử dụng.

Ngoài ra còn nước ngầm ở độ sâu trung bình từ 4mđến 8m, một số khu vực đồi núi từ 10m đến 20m Chấtlượng chủ yếu là nước nhạt, môi trường trung tính, khôngđộc hại, lưu lượng khá lớn là nguồn cung cấp chính cho sinhhoạt của người dân (có thể giếng đào hoặc giếng khoan, tuynhiên ở một số nơi đã bị thẩm thấu ô nhiễm bởi nước mặt)

Nhà chỉ cách trạm nước sạch của xã chưa đến 50 mét,song mấy năm gần đây các gia đình ở xóm Tuần, xã HàChâu, huyện Phú Bình vẫn phải dùng xô chậu trữ nước Mặc

dù là nước máy nhưng nước lúc có lúc không

Sáng ngày 16/5/2024, tại huyện Phú Bình, Công tyTNHH cấp nước Phú Bình tổ chức Lễ khởi công xây dựngNhà máy nước sạch Dự án Nhà máy nước Phú Bình do Công

Trang 32

ty TNHH Cấp nước Phú Bình làm nhà đầu tư Đây là nhàmáy xử lý nước từ nguồn nước kênh Đào, cung cấp nướcsạch cho nhân dân thị trấn Hương Sơn, các khu, cụm côngnghiệp và vùng lân cận Nhà máy có công suất dự kiến10.000m3/ngày đêm; trong tương lai sẽ nâng công suất lên30.000m3/ngày đêm để đảm bảo cung cấp cho địa bàntoàn huyện Phú Bình và vùng lân cận Dự kiến quý II năm

2025 Nhà máy nước Phú Bình hoàn thành sẽ góp phần thựchiện chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinhmôi trường nông thôn, cải thiện điều kiện cung cấp nướcsạch, vệ sinh môi trường, nâng cao sức khỏe và chất lượngsống cho người dân trên địa bàn huyện Phú Bình

đã có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng bền vững

Đến nay, 20/20 xã trong huyện đã đạt chuẩn phổ cậpgiáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi, huyện đạt chuẩn phổ cậpgiáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi Các trường học đượchuyện đầu tư kinh phí cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, xây mớiphòng học, phòng chức năng và trang thiết bị giáo dục từnguồn ngân sách Nhà nước, các chương trình mục tiêu quốcgia và nguồn vận động tài trợ

Trang 33

100% các trường có diện tích khuôn viên đúng theoquy định của trường chuẩn quốc gia; có các phòng học,phòng bộ môn, phòng chức năng và thiết bị dạy học theoquy định; có hệ thống công nghệ thông tin kết nối Internet

và website riêng, 100% các trường được sử dụng nước sạchhợp vệ sinh, có hệ thống thoát nước, sân chơi, bãi tập, khunhà vệ sinh riêng cho học sinh, giáo viên đảm bảo theo quyđịnh

Đến cuối năm 2022, 100% các trường trên địa bànhuyện đều đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 21 trường đạtchuẩn quốc gia mức độ 2 (đạt tỷ lệ 33,3%), vượt chỉ tiêu đề

ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVII,nhiệm kỳ 2020-2025

Huyện Phú Bình (Thái Nguyên) 100% thôn, xã, thị trấn

có Trung tâm học tập cộng đồng

Sau hơn sáu năm hoạt động, đến nay, Phú Bình, tỉnhThái Nguyên có 386 chi hội khuyến học, trong đó có 97 chihội cơ quan, trường học (đạt 100%); 289 chi hội thôn, xóm,đạt tỷ lệ 91,7% số xóm, thôn có chi hội khuyến học; 100%

số xã, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng

Hội khuyến học các xã, thị trấn đều tổ chức tuyêndương khen thưởng hằng năm những học sinh, giáo viênđạt thành tích cao trong công tác giảng dạy, học tập

Ba năm trở lại đây, các hội cơ sở đều tổ chức gặp mặtnhững học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng với

số lượng lên tới hơn một nghìn em

Trang 34

Cùng với đó, Phú Bình hiện có 217 dòng họ khuyếnhọc; 16.476 gia đình hiếu học (chiếm 50% số hộ trên địabàn).

Hội Khuyến học Phú Bình phấn đấu nâng cao chấtlượng hoạt động của hội khuyến học các cấp; hết năm 2009

có 100% số thôn, xóm có chi hội khuyến học

2.4.5 Y tế

Về mặt dịch vụ y tế cho khách du lịch, các cơ sở hạtầng hiện nay còn thiếu và chưa đáp ứng đủ những điềukiện phục vụ cho khách du lịch

Theo kết quả thẩm định, đánh giá các chỉ tiêu trong 10tiêu chí Quốc gia về y tế, huyện Phú Bình có 11/20 xã, thịtrấn đạt từ 90 điểm trở lên (trong thang điểm 100), gồm:Bàn Đạt, Đào Xá, Hà Châu, Thượng Đình, Tân Khánh, NhãLộng, Xuân Phương, Bảo Lý, Dương Thành, Điềm Thụy và thịtrấn Hương Sơn Các địa phương còn lại đạt từ 86,5-89,5/100 điểm Đối chiếu theo quy định, 20/20 xã, thị trấncủa huyện đều đạt tiêu chí Quốc gia về y tế

Trên địa bàn huyện Trung Tâm Y Tế Huyện Phú Bìnhđặt trụ sở tại Thái Nguyên, nằm trên Quốc Lộ 37, Xã HươngSơn, Huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên Chức năng chínhcủa TTYT Phú Bình là phòng, chống dịch bệnh, triển khaicác chương trình y tế trên địa bàn huyện

Các Trạm Y tế trực thuộc Trung tâm Y tế Phú Bình

Trạm y tế Thị trấn Hương Sơn 19901Trạm y tế xã Bàn Đạt 19902Trạm y tế xã Tân Khánh 19904Trạm y tế xã Tân Kim 19905

Trang 35

Trạm y tế xã Tân Thành 19906

Trạm y tế xã Thượng Đình 19909Trạm y tế xã Tân Hòa 19910Trạm y tế xã Nhã Lộng 19911Trạm y tế xã Điềm Thụy 19912Trạm y tế xã Xuân Phương 19913Trạm y tế xã Tân Đức 19914

Trạm y tế xã Lương Phú 19916

Trạm y tế xã Kha Sơn 19918Trạm y tế xã Thanh Ninh 19919Trạm y tế xã Dương Thành 19920Trạm y tế xã Hà Châu 19921Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Bình là một trong những

cơ sở y tế hàng đầu tại huyện Phú Bình - Tỉnh Thái Nguyên.Bênh viện nổi tiếng với chất lượng dịch vụ y tế chuyênnghiệp và đội ngũ nhân viên y tế tận tâm, giàu kinhnghiệm Được thành lập với mục tiêu mang lại các dịch vụ y

tế chất lượng cao cho người dân trong và ngoài huyện,bệnh viện không ngừng nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết

bị y tế hiện đại và đào tạo đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng viênchuyên môn cao, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khámchữa bệnh của người dân

Bệnh viện được xây dựng trong khuôn viên 15.000m2,nằm cạnh quốc lộ 37, với 6 nhà 2 tầng, có diện tích sử dụng

là 2.500m2 số giường bệnh tăng lên 150 gường, cơ sởđược xây dựng rộng rãi, khang trang, có nhiều cây xanh,thoáng mát Từ phòng khám đến các khoa phòng điều trịđược nhà kiên cố 2-3 tầng, có hành lang liên hoàn giữa các

Trang 36

khoa, phòng Trang thiết bị y tế, nội thất sử dụng tương đốihiện đạị

2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

Năm 2023, huyện Phú Bình tiếp tục huy độngcác nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội một cách đồng

bộ, hiệu quả, toàn diện; cải thiện môi trường đầu tư, kinhdoanh, nâng cao năng suất lao động, tăng cường năng lựccạnh tranh; đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học

- công nghệ và cải cách hành chính nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăngtrưởng ngành công nghiệp, dịch vụ…

Cùng với đó, huyện dự toán tổng thu ngân sách Nhànước trên 450 tỷ đồng, trong đó thu thường xuyên từ thuế,

lệ phí là 150,2 tỷ đồng, thu tiền sử dụng đất 300 tỷ đồng

Để hoàn thành các mục tiêu trên, UBND huyện giaocho các phòng, ban chuyên môn và các xã, thị trấn tiếp tụctham mưu với UBND huyện tập trung thực hiện các giảipháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư, nâng cao hiệu quảcác ngành kinh tế, lĩnh vực; rà soát, lựa chọn danh mục cáccông trình, dự án trọng điểm để xây dựng 10 xã trở thànhphường và xây dựng huyện Phú Bình cơ bản đạt tiêu chí thị

xã vào năm 2025…

2.3.1 Về thị trường

Với vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng giao thông của mình,Phú Bình có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận các thịtrường trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh Nằm kề với cáchuyện Hiệp Hòa, Tân Yên và Yên Thế của tỉnh Bắc Giang,

Trang 37

kết hợp với mạng lưới đường giao thông kết nối các huyệnnày đang được nâng cấp, Phú Bình có điều kiện tiếp xúc vớicác thị trường tỉnh bạn, nhất là với các khu công nghiệp.Phú Bình sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận thịtrường rộng lớn của thủ đô và các tỉnh lân cận Ngoài ra, với

xu hướng tăng thu nhập của dân cư, sự hình thành các khucông nghiệp trên địa bàn và số dân năm 2022 là 165.579 người Phú Bình sẽ là một thị trường nội huyện tiềm nănglớn

Tuy lâm nghiệp không phải là thế mạnh nổi bật so vớimột số huyện miền núi khác trong tỉnh, nhưng với diện tíchrừng trồng của mình, Phú Bình vẫn là một địa chỉ quantrọng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗcho các nhà máy ở địa phương khác cũng như trong huyện

Sự phát triển vùng nguyên liệu lâm nghiệp còn có thể kíchthích đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến lâm sản tạichỗ Nhờ đó sẽ tạo công ăn việc làm cho người dân laođộng ở địa phương cũng như góp phần phát triển và chuyểndịch cơ cấu kinh tế của huyện

2.3.2 Dân số và nguồn lao động

Theo số liệu do Chi cục Thống kê và Phòng Lao động –Thương binh và Xã hội huyện Phú Bình cung cấp, dân sốtrung bình của huyện năm 2022 là 165.579 người, với mật

độ dân số là 686 người/km2 Mật độ dân số không đều giữacác xã trong huyện, các xã có mật độ dân số cao trên 1000người/km2 là Nhã Lộng, Thanh Ninh và Hà Châu Các xã cómật độ dân số thấp dưới 400 người/km2 gồm Bàn Đạt, TânKhánh, Tân Kim và Tân Thành

Ngày đăng: 02/07/2024, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Phú Bình - Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch huyện phú bình, tỉnh thái nguyên
Hình 1 Bản đồ hành chính huyện Phú Bình (Trang 72)
Hình 2: Cụm di tích đình - đền - chùa Cầu Muối là điểm đến tâm linh nổi tiếng tại Phú Bình - Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch huyện phú bình, tỉnh thái nguyên
Hình 2 Cụm di tích đình - đền - chùa Cầu Muối là điểm đến tâm linh nổi tiếng tại Phú Bình (Trang 73)
Hình 3: Khu du lịch sinh thái Hồ Kim Đĩnh nằm bên bờ hồ  rộng 35 ha. - Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch huyện phú bình, tỉnh thái nguyên
Hình 3 Khu du lịch sinh thái Hồ Kim Đĩnh nằm bên bờ hồ rộng 35 ha (Trang 74)
Hình 4: Lễ hội đình Phương Độ đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật - Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch huyện phú bình, tỉnh thái nguyên
Hình 4 Lễ hội đình Phương Độ đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w