Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH TRÌNH NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Đồng Nai, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH TRÌNH NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QLTNR MÃ SỐ: 862 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÃ NGUYÊN KHANG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn mang tên “Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch sinh thái rừng ngập mặn Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành, tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, nghiêm túc chưa công bố cơng trình khoa học khác hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./ Đồng Nai, ngày 05 tháng 12 năm 2022 Tác giả Nguyễn Đình Trình ii BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT Của người hướng dẫn luận văn thạc sĩ Họ tên người hướng dẫn: TS Lã Nguyên Khang Họ tên học viên: Nguyễn Đình Trình Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Khóa học: 2020-2022 Nội dung nhận xét: Tinh thần, thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật: Học viên Nguyễn Đình Trình người có ý thức làm việc trình thực Luận văn Thạc sỹ, chủ động thực nội dung có nhiều sáng tạo nghiên cứu Về lực trình độ chun mơn: Học viên Nguyễn Đình Trình cán cơng tác Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành, người trực tiếp phụ trách chuyên môn quản lý bảo vệ rừng, quản lý rừng bền vững phát triển du lịch sinh thái nên có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu Luận văn Phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng, phòng hộ lĩnh vực mới, tổng hợp kiến thức nhiều ngành Tuy nhiên với tinh thần làm việc độc lập, chủ động có nhiều kinh nghiệm nên học viên Nguyễn Đình Trình hoàn thành Luận văn Thạc sỹ theo đề cương đặt ra, đảm bảo nội dung yêu cầu Luận văn Thạc sỹ ngành Quản lý tài nguyên rừng iii Về trình thực đề tài kết luận văn: Trong trình thực Luận văn Thạc sỹ, học viên Nguyễn Đình Trình ln ln chủ động tìm hiểu tài liệu, thu thập số liệu ngoại nghiệp, phân tích nội nghiệp, viết hoàn thiện luận văn Kết Luận văn thạc sỹ đánh giá được: 1) Hiện trạng hoạt động DLST rừng ngập mặn Ban Long Thành, tỉnh Đồng Nai; 2) Tiềm tự nhiên tiềm nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái rừng ngập mặn Ban Long Thành, tỉnh Đồng Nai; 3) Đề xuất định hướng giải pháp khai thác tiềm du lịch sinh thái gắn với bảo vệ phát triển rừng bền rừng ngập mặn Ban Long Thành, tỉnh Đồng Nai Đồng ý cho HV bảo vệ luận văn trước Hội đồng: Có Khơng Đồng Nai, ngày 02 tháng 12 năm 2022 Người nhận xét Lã Nguyên Khang iv LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp khóa 2020 - 2022, đồng ý Phịng Khoa học cơng nghệ Hợp tác quốc tế, Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai, thực đề tài: “Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch sinh thái rừng ngập mặn Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành, tỉnh Đồng Nai” với hướng dẫn TS Lã Nguyên Khang Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ Nhà trường, Phịng Khoa học cơng nghệ Hợp tác quốc tế, giáo viên hướng dẫn bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi thực tập, điều tra, thu thập số liệu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lã Ngun Khang ln tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian cung cấp thông tin, tư liệu Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn thời hạn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Ban quản lý rừng phịng hộ Long Thành Sở Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai cung cấp tư liệu, số liệu liên quan đến tài hoạt động du lịch sinh thái giúp đỡ thời gian điều tra thực địa địa bàn Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 05 tháng 12 năm 2022 Tác giả v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm, loại hình du lịch sinh thái 1.1.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 1.1.3 Tiêu chí, quan điểm đánh giá phát triển DLST bền vững 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm điều kiện phát triển du lịch sinh thái 1.2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 12 1.2.3 Du lịch sinh thái hệ sinh thái rừng 15 1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch 17 CHƯƠNG 20 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3.1 Phạm vi nội dung 20 2.3.2 Phạm vi không gian 21 vi 2.3.3 Phạm vi thời gian 21 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.1 Phương pháp tiếp cận 21 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 23 CHƯƠNG 29 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Đặc điểm địa hình 30 3.1.3 Đặc điểm khí hậu chế độ thủy văn 30 3.1.4 Đặc điểm đất đai 32 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 33 3.1.5.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 33 3.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 36 3.2.2 Kinh tế 37 3.2.3 Xã hội 37 CHƯƠNG 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng hoạt động du lịch tác động đến HST rừng ngập mặn Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành 39 4.1.1 Thực trạng sách du lịch sinh thái hệ sinh thái rừng 39 4.1.2 Thực trạng DLST hệ sinh thái rừng ngập mặn Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành 46 4.1.3 Tác động DLST đến HST rừng ngập mặn 48 vii 4.2 Tiềm HSTR ngập mặn phục vụ cho DLST Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành 60 4.2.1 Nhu cầu du lịch đến hệ sinh thái rừng ngập mặn 60 4.2.2 Tiềm tự nhiên HST rừng ngập mặn cho phát triển DLST 61 4.2.3 Tiềm nhân văn cho PT DLST HSTR ngập mặn 62 4.2.4 Tiềm sản phẩm du lịch 63 4.2.5 Phân vùng rừng ngập mặn Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành theo sản phẩm du lịch 65 4.3 Đề xuất giải pháp khai thác tiềm DLST gắn với bảo vệ phát triển rừng ngập mặn bền vững Ban Long Thành, tỉnh Đồng Nai 73 4.3.1 Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch 73 4.3.2 Đề xuất loại hình tuyến DLST 76 4.3.3 Đề xuất giải pháp khai thác tiềm DLST gắn với bảo vệ phát triển bền vững rừng ngập mặn 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt DLST WTO VQG KBT UNESCO ASEAN BTTN ĐDSH BVMT RĐD UNEP CSHTDL CSVCKTDL SWOT WWF TK HST DVMTR PT DLST Nguyên nghĩa Du lịch sinh thái Tổ chức Thương mại Thế giới Vườn quốc gia Khu bảo tồn Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Bảo tồn thiên nhiên Đa dạng sinh học Bảo vệ mơi trường Rừng đặc dụng Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc Cơ sở hạ tầng du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Chiến lược sản xuất kinh doanh Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên Tiểu khu Hệ sinh thái Dịch vụ môi trường rừng Phát triển du lịch sinh thái 83 mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân cơng tác bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ ĐDSH, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH Kiện toàn, củng cố tổ chức, máy quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị có liên quan cơng tác bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ ĐDSH bảo vệ cảnh quan thiên nhiên b) Giải pháp bảo tồn phát triển rừng ngập mặn - Đẩy mạnh hoạt động trồng rừng ngập mặn diện tích đất trống phù hợp với điều kiện sinh thái trồng phân tán loài địa lâm phận Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành để tạo cảnh quan nhằm hấp dẫn du khách - Phát triển dịch vụ trồng, chăm sóc gắn liền tên cho du khách tham gia trồng mơi trường khu vực phù hợp tạo doanh thu, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch c) Giải pháp bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư, khách du lịch, đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn; kết hợp hài hòa giáo dục, động viên khen thưởng đơi với biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn kịp thời, xứ lý nghiêm minh, nhằm bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa, mơi trường sinh thái - Phát triển chương trình truyền thơng, chương trình giáo dục bảo tồn thiên nhiên cho cộng đồng người dân địa phương, học sinh du khách thơng qua trị chơi thiên nhiên, diễn giải môi trường hệ thống bảng biểu, pano tuyên truyền, hướng dẫn du khách ứng xử tốt với môi trường - Xây dựng tuyến, điểm DLST nhằm khai thác tốt cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái rừng ngập mặn Long Thành theo nguyên tắc: "Không làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, không gây tác động xấu đến tài nguyên động thực vật cạn nước làm giảm tính ĐDSH gây nhiễm mơi trường" 84 - Xây dựng mơ hình phát triển DLST để người dân địa phương chủ động tham gia công tác bảo vệ rừng ngập mặn, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa địa hưởng nhiều lợi ích từ hoạt động DLST, nghỉ dưỡng, giải trí Tạo việc làm, chuyển đổi ngành nghề cho nông dân thông qua dự án du lịch địa bàn - Thực sách chia sẻ lợi ích người dân địa phương, gắn với phát triển DLST; nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát triển bền vững rừng ngập mặn, giải việc làm, nâng cao đời sống người dân khu vực lân cận 4.3.3.2 Nhóm giải pháp chế, sách quản lý - Ban quản lý rừng phịng hộ Long Thành có trách nhiệm quản lý chặt chẽ hoạt động địa bàn giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ theo luật lâm nghiệp, luật bảo vệ môi trường quy định hành, cụ thể: + Quản lý chặt chẽ diện tích rừng ngập mặn, không để xảy hoạt động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng + Quản lý, sử dụng tài sản công đảm bảo quy định hành trình phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí + Phối hợp quan chuyên môn tiến hành khảo sát, đánh giá đầy đủ tự nhiên, môi trường lâm phận giao quản lý + Phối hợp chặt chẽ với quyền xã có điểm DLST, cơng tác quản lý, đạo tuyên truyền, vận động nhân dân ý thức bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ môi trường, phát triển ngành nghề, tạo sản phẩm hàng hoá phục vụ khách du lịch - Trách nhiệm doanh nghiệp, nhà đầu tư cho phát triển DLST: + Tổ chức dịch vụ du lịch phải tuân thủ pháp luật nhà nước, quy quyền địa phương Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành + Có trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng ngập mặn, tôn tạo cảnh quan môi trường, giữ gìn giá trị văn hố truyền thống dân tộc, thực DLST theo hướng phát triển bền vững + Có trách nhiệm quản lý, bảo vệ tồn diện tích rừng đất rừng 85 thuộc khu vực rừng ngập mặn quan thẩm quyền cho phép kinh doanh DLST Thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, địa phương Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành - Trong kinh doanh du lịch phải thực đầy đủ nội dung hoạt động DLST giáo dục cho khách, đối tượng thiếu niên - Góp phần tích cực vào việc xây dựng sở hạ tầng, tôn tạo di tích văn hố, lịch sử, cơng trình phúc lợi địa bàn - Tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân nêu cao ý thức bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ môi trường sinh thái truyền thống văn hoá địa phương, giúp đồng bào phát triển kinh tế, tăng thu nhập 4.3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực du lịch - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch nhằm nâng cao lực nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cho người làm du lịch Ưu tiên sử dụng lao động địa phương tham gia hoạt động phát triển DLST - Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại cho nguồn nhân lực du lịch: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch, đảm bảo nguồn nhân lực vừa chuyên môn, kỹ nghiệp vụ du lịch vừa kiến thức, kỹ sử dụng công nghệ công việc - Tiếp tục đổi tư duy, nâng cao nhận thức nguồn nhân lực cách mạng công nghệ số, chuyển giao, ứng dụng phát triển khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức đội ngũ làm du lịch, khách du lịch cộng đồng cách mạng công nghệ số; tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng, tổ chức hội nghị, hội thảo cách mạng công nghệ số nhằm nâng cao nhận thức, đổi tư cho lực lượng làm du lịch; tạo điều kiện cho người làm du lịch tích cực học hỏi, nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ - đặc biệt kiến thức, kỹ sử dụng công nghệ công việc, sẵn sàng tiếp cận sử dụng công nghệ phục vụ công việc thân - Hoàn thiện thể chế, chế, sách phát triển nguồn nhân lực cho 86 phù hợp với bối cảnh, tình hình Có sách hỗ trợ, nâng cao lực cho người làm du lịch; có chế đãi ngộ tốt chế thu hút nhân tài Tạo thuận lợi điều kiện công tác, môi trường làm việc cho nguồn nhân lực có trình độ cao Có chế khuyến khích, khen thưởng kịp thời người làm du lịch có ý tưởng đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu, áp dụng thành tựu công nghệ tiên tiến nâng cao suất, chất lượng hiệu công việc 4.3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch - Khuyến khích tổ chức, cá nhân lập dự án thuê môi trường rừng; hợp tác, liên kết kinh doanh dịch vụ du lịch để đầu tư cơng trình phục vụ DLST Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành theo quy định pháp luật hành - Nâng cấp, xây dựng số tuyến đường tuần tra bảo vệ rừng ngập mặn kết hợp phục vụ du lịch; phục hồi, cải tạo số tuyến đường nội bộ, số đoạn đường vào khu vực, điểm, tuyến dự kiến phát triển DLST, nghỉ dưỡng khu vực; xây dựng, cải tạo cơng trình cảnh quan, tạo môi trường hấp dẫn khách du lịch; tập huấn khóa tập huấn DLST cho bên liên quan cộng đồng địa phương 4.3.3.5 Nhóm giải pháp xúc tiến quảng bá phát triển thị trường du lịch Đối với hoạt động kinh doanh, đặc biệt thời đại kỹ thuật số, công nghệ 4.0 quảng bá yếu tố quan trọng định trực tiếp đến thành công hoạt động du lịch Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành Tương tự, chiến lược quảng bá du lịch tốt giúp khách hàng biết đến sản phẩm tham gia hoạt động du lịch Do vậy, để quảng bá du lịch Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành cần: - Thành lập phận truyền thông, xúc tiến, quảng bá cho hoạt động DLST Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành với chế vận hành linh hoạt, tập trung đưa cập nhật kênh trực tuyến xúc tiến hội chợ, trung tâm du lịch - Có hoạt động nghiên cứu, điều tra thị trường du lịch định kỳ để có 87 thơng tin diễn biến thị trường làm sở cho cách hoạt động xúc tiến quảng bá, xây dựng hình ảnh, thương hiệu, phát triển sản phẩm du lịch - Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sản phẩm, thị trường, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu để có sở thực định hướng cách thức triển khai thực kế hoạch xúc tiến quảng bá thị trường trọng điểm - Xây dựng thông điệp quảng bá du lịch, lựa chọn kênh thông tin, cập nhật thông tin du lịch thường xuyên - Tổ chức thực chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng phát triển DLST Tận dụng tối đa sức mạnh truyền thơng, đặc biệt hình thức có khả mang lại hiệu cao - Xã hội hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch thơng qua việc huy động nguồn vốn, trí thức tập thể cá nhân việc tổ chức thực hoạt động xúc tiến quảng bá Ví dụ, thơng qua trang thơng tin cá nhân, diễn đàn du lịch mạng xã hội Facebook, Intagram, Zalo diễn đàn du lịch thống khác 4.3.3.6 Nhóm giải pháp phát triển cộng đồng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa - Phối hợp quyền địa phương doanh nghiệp để hỗ trợ các xã vùng lân cận khu vực rừng ngập mặn Long Thành thực tốt Chương trình xã sản phẩm (OCOP) Chú trọng hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP có chất lượng từ – phù hợp với tiềm văn hóa địa cộng đồng dân xã vùng đệm - Xây dựng gian hàng trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm OCOP cho khách du lịch Trung tâm du lịch Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành số điểm, tuyến du lịch khu vực - Nghiên cứu, hỗ trợ người dân địa phương tổ chức sản xuất cung cấp mặt hàng lưu niệm độc đáo có giá trị văn hóa vùng miền cao - Định hướng phối hợp quyền địa phương hỗ trợ cộng đồng xây dựng vùng chuyên canh phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng để sản xuất cung cấp mặt hàng nơng sản, ngun liệu có giá trị để chế biến ăn đặc sản địa phương phục vụ nhu cầu ăn uống 88 khách du lịch - Có kế hoạch nghiên cứu xây dựng làng văn hóa du lịch định hướng phát triển Homestay, Farmstay làng có tiềm cho phát triển du lịch cộng đồng - Khuyến khích người dân đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch phù hợp, dịch vụ hướng dẫn du lịch, vận chuyển khách du lịch,… - Hỗ trợ mở lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ phục vụ du lịch, đặc biệt kiến thức, kỹ nghiệp vụ cung ứng dịch vụ lưu trú du lịch, dịch vụ ăn uống dịch vụ vận chuyển khách du lịch cho người dân cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động du lịch khu vực rừng ngập mặn Long Thành 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu rừng phòng hộ ngập mặn Ban Long Thành quản lý nơi có cảnh quan hấp dẫn, đặc biệt khu đất ngập mặn, nơi lưu giữ hệ sinh thái đặc trưng vùng rừng ngập mặn cửa sông, tài nguyên du lịch có giá trị khu vực Các lợi cho phép phát triển khu vực rừng ngập mặn thành điểm du lịch với sản phẩm: Vui chơi giải trí cuối tuần (bơi thuyền, câu cá, thưởng thức đặc sản, cắm trại, dã ngoại…); Tham quan, tìm hiểu sống cộng đồng dân cư; du lịch tham quan, nghiên cứu hệ sinh cảnh vùng rừng ngập mặn Nơi có nhiều tiềm cho hoạt động du lịch nghỉ dưỡng hay du lịch mạo hiểm (đua thuyền) Thời gian qua, lợi vị trí tiềm du lịch chưa khai thác mức Cảnh quan thiên nhiên tài nguyên du lịch chưa có điều kiện để phát huy tác dụng Để tăng hấp dẫn hoạt động du lịch kéo dài thời gian lưu trú du khách cần có định hướng để khai thác triệt để phát huy tác dụng tiềm du lịch khu vực, quy hoạch chi tiết khu du lịch làm sở cho dự án đầu tư việc cần thiết cấp bách Phát triển du lịch sinh thái khu rừng phòng hộ ngập mặn Ban Long Thành quản lý cần có phối hợp chặt chẽ Ban Long Thành với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch với ban ngành có chức năng, cơng ty lữ hành quyền địa phương để có giải pháp đắn quản lý, vốn chế sách Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển du lịch khơng cho tỉnh Đồng Nai mà cịn tỉnh thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh phụ cận Phát triển du lịch sinh thái vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, nghỉ dưỡng, giải trí du khách vừa góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Góp phần đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn 90 Kiến nghị Để đề án phát triển du lịch sinh thái rừng phòng hộ ngập mặn Ban Long Thành quản lý vào hoạt động thời gian tới, cần hỗ trợ quan tâm đạo quan ban ngành tỉnh để đề án phát triển DLST thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị 04-NQ/TU ngày 30/12/2021 Ban chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2006) Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Nguyễn Văn Hợp (2014) Giải pháp quản lý khai thác DLST VQG Việt Nam theo hướng PTBV (Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương) (Luận án Tiến sĩ kinh tế.), Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh Đỗ Quốc Thông (2002) Du lịch sinh thái - Những vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Phạm Trung Lương (2003) Xây dựng hướng dẫn phát triển DLST góp phần bảo tồn ĐDSH Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2012) Du lịch cộng đồng Hà Nội: NXB Giáo dục Cường, V V (2014) Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sỹ Du lịch học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Huy Q.N, P.V.M, Nguyễn Xuân Linh, Phạm Vũ Đông, Nghiên cứu xây dựng ứng dụng WebGIS hỗ trợ tư vấn lịch trình tự động phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 2019, VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences Quỹ Châu Á, Viện Nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội Thành, H T (2020) Nghiên cứu, đề xuất chương trình hỗ trợ du lịch cộng đồng Tổng cục Du lịch 92 10 Toàn, L S (2017) Du lịch cộng đồng góp phần phát triển kinh tế bền vững bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong Phát huy vai trò, sắc cộng đồng dân tộc TháiKadai hội nhập phát triển bền vững (tr.625-637) Nxb Thế giới 11 Viện Nghiên cứu phát triển miền núi (2000) Phát triển du lịch cộng đồng Tạp chí Du lịch Cộng đồng, tr.17-22 12 Yến, B T H (2012) Du lịch cộng đồng (chủ biên) Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thị Phương Nga Đtg Tạp chí khoa học công nghệ (186(10): 77 – 82) 14 Tôn Thất Hữu Đạt (2014) Tạp chí khoa học trái đất (36(3), 271-280) 15 Nguyễn Thị Hồng (2009) đánh giá tiềm xây dựng định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái Bình châu – Phước Bửu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) 16 Trần Đăng Ninh (2016) Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai Đánh thức tiềm du lịch Đồng Nai 17 Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2030 Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành 18 Đề tài nghiên cứu khoa học “Điều tra trạng, đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Long Thành – Nhơn Trạch” Sở Nông nghiệp PTNT năm 2005 93 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi vấn có tham gia Về lĩnh vực kinh tế, dân số lao động, việc làm, người dân địa phương hộ nhận khoán địa bàn huyện Long Thành, Nhơn Trạch Ngày điều tra: …………………………… Tên người vấn: ……….…………………… Tuổi người vấn: … ……………………… Phiếu số:……………… Người điều tra: Địa điểm điều tra: ………………… ……………….……… Dân tộc: Giới tính: ……………… ………………………… Nghề nghiệp: Số nhân gia đình: …………………… ……………………… Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình? Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Loại đất Đất trồng lâu năm Đất trồng hoa màu ngắn ngày Đất vườn hộ Đất trồng rừng Rừng tự nhiên giao khoán bảo vệ Đất ao cá, đùng ni hải sản Diện tích giao khốn mặt nước Khác Diện tích (m2) Trước giao Sau giao đất LN đất LN (Năm…….) (Năm….) Loại đất có giấy chứng nhận qsdđ Loại đất chưa có giấy chứng nhận qsdđ 94 Gia đình ơng/bà có tham gia vào q trình giao đất, giao rừng khơng? Nếu có tham gia vào cơng việc nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Việc nhận đất lâm nghiệp/nơng nghiệp có đem lại kết cho hộ gia đình ơng/bà khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà việc sử dụng đất đai gia đình hợp lý chưa? Mong muốn ông/bà tương lai với việc sử dụng đất giao khốn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà q trình giao đất, giao rừng, khốn bảo vệ, giao khốn mặt nước Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành hợp lý chưa? Công hộ gia đình khơng? Mong muốn ơng/bà gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà q trình quản lý hợp đồng khốn Ban quản lý rừng phịng hộ Long Thành phối hợp với gia đình, quyền địa phương hiệu chưa? Chỗ chưa hiệu quả? Ý kiến ơng/bà gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin ơng/bà cho biết sử thay đổi trồng, vật nuôi phương thức canh tác trước sau giao đất, giao rừng? Loại đất Đất trồng lâu năm Đất trồng hoa màu ngắn ngày Diện tích (m2) Trước giao Sau giao đất đất LN LN (Năm…….) (Năm….) Phương thức canh tác, sử dụng đất Ghi 95 Đất vườn hộ Đất trồng rừng Rừng tự nhiên giao khoán bảo vệ Đất ao cá, đùng ni hải sản Diện tích giao khoán mặt nước Khác Việc giao đất LN có ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động gia đình ơng/bà khơng? Nếu có ảnh hưởng nào? ………………………………………………………………………………… Theo ông/bà việc giao đất lâm nghiệp có ảnh hưởng đến mơi trường cụ thể địa phương nào? □ Tăng diện tích rừng □ Khơng khí lành □ Chất lượng đất, nước tăng □ Chất lượng rừng tằng □ Khác 10 Những khó khăn, thuận lợi q trình sử dụng đất hộ gia đình gi? Về tự nhiên □ Đất bằng, đất dốc, đất ngập nước,… □ Mơi trường canh tác, sản xuất đất có ổn định hay khơng? □ Nguồn nước tưới tiêu có đảm bảo khơng? □ Biên độ nhiệt có thay đổi nhiều không? Về đất đai □ Thiếu đất canh tác nơng nghiệp □ Chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất □ Thiếu đất lâm nghiệp □ Địa hình phức tạp, ngập nước, khó cho sản xuất Về vốn □ Thiếu vốn để tổ chức sản xuất □ Thiếu thông tin, kiến thức cách tiếp cận nguồn vốn 96 Về kỹ thuật Những nguyên nhân khác □ Thiếu cán khuyến nông lâm □ Thiếu kỹ thuật trồng lâm nghiệp □ Thiếu kỹ thuật trồng nông nghiệp □ Thiếu kỹ thuật canh tác, nuôi trồng thủy sản □ Thiếu kỹ thuật chăn nuôi □ Thiếu lao động □ Thiếu thông tin thị trường 11 Theo ông/bà có ý kiến vấn đề sử dụng đất có tính hiệu (kiến nghị, mong muốn, giải pháp,…?) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Hiện khu vực Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành quản lý có nhiều mơ hình du lịch sinh thái chưa? Hoạt động mơ nào? Ơng/bà biết dịch vụ du lịch thường hoạt động? mức độ ảnh hưởng mức độ hài lòng khách? □ Mơ hình/loại hình du lịch nào:………… □ Số lượng mơ hình hoạt động (theo ước tính ông/bà:………… ) □ Thời gian hoạt đông mô hình du lịch: Mùa mưa……? Mùa Khô…….? □ Các dịch vụ tiện ích mà ơng/bà biết:…………… (siêu thị mini, khu vui chơi, khu giải trí, khu nghỉ dưỡng, khu thắng cảnh, khu lịch sử/văn hóa/tham quan khu lưu trú… □ Dịch vụ vận chuyển, đặt vé, kiểm vé di chuyển khách đến từ nông thôn, thành thị,….phương tiện hiệu theo ông bà 13 Các dịch vụ du lịch sinh thái nước hoạt động chưa? Hình thức hoạt động? nhà đầu tư? … □ Hiện có dịch vụ hoạt động du lịch sinh thái mặt nước, ven sông thuộc Ban quản lý rừng phịng hộ Long Thành? □ Các loại hình dịch vụ gì? □ Hiện có nhà đầu tư, loại hình du lịch sinh thái sông, ven sông mà ông bà biết? □ Chất lượng dịch vụ đảm bảo chưa….? Theo ý kiến ông/bà 97 □ Diện tích rừng, chất lượng nguồn nước có đảm bảo phát triển du lịch sinh thái không? Theo ý kiến ông/bà? Nếu không sao? □ Chất lượng hải sản, thủy sản khu vực có tốt khơng? Đảm bảo phát triển du lịch bền vững hay không? □ Rừng ngập mặn có đa dạng lồi hay khơng? Phong cảnh nào? phát triển dịch vụ du lịch có tốt khơng? Có hiệu khơng? □ Các lồi thú có phong phú khơng? Khả đáp ứng nhu cầu thăm quan thắng cảnh người dân, khách du lịch khơng? Cần có sách, chế cho phát triển bầy thú hoa dã □ Cách tổ chức, quản lý cán Ban quản lý rừng Long Thành nào?