1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh An Giang

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH AN GIANG RESEARCHING THE POTENTIAL OF ECOTOURISM DEVELOPMENT AN GIANG PROVINCE (Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Phát triển bền vững tỉnh An Giang bối cảnh hội nhập”, ISBN 978-604-308-189-3, Nxb Khoa học xã hội, tr.405-414 Năm 2021.) ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng ThS Lê Dương Thùy Hương Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp tìm hiểu tiềm phát triển loại hình du lịch sinh thái địa bàn tỉnh An Giang Kết nghiên cứu cho thấy, An Giang tỉnh có tiềm to lớn để phát triển loại hình du lịch sinh thái; nhiên, việc khai thác tiềm sẵn có để phát triển loại hình du lịch An Giang chưa thực hiệu Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch sinh thái dựa tiềm sẵn có tỉnh An Giang Từ khóa: Du lịch sinh thái; phát triển du lịch sinh thái; du lịch An Giang ABSTRACT This study uses secondary data collection method to explore the potential of developing ecotourism types in An Giang province The research results show that An Giang is a province with great potential for developing ecotourism; however, exploiting the available potentials to develop this type of tourism in An Giang is not really effective Thereby, proposing some solutions to promote the development of ecotourism based on the available potential in An Giang province today Key words: Ecotourism; developing eco-tourism; An Giang tourism Giới thiệu An Giang địa phương thiên nhiên ưu đãi có nhiều tiềm du lịch vùng đồng sông Cửu Long, với nhiều loại địa hình từ đồng đến đồi núi, rừng hệ thống sơng rạch khai thác phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng, có loại hình du lịch sinh thái gắn với sông nước, du lịch nông nghiệp trải nghiệm, du lịch khám phá Trong năm qua, khách du lịch đến An Giang ngày tăng, riêng năm 2019, An Giang đón 9,2 triệu lượt khách tham quan, du lịch đạt 100% kế hoạch năm 2019 (Hoàng Long, 2019) Tuy nhiên, trình phát triển loại hình du lịch sinh thái, tỉnh An Giang gặp nhiều khó khăn hạ tầng giao thơng, sở vật chất phục vụ phát triển du lịch nhà hàng, khách sạn, nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa đa dạng Chính vậy, nghiên cứu tiềm phát triển loại hình du lịch sinh thái đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái tỉnh An Giang việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Du lịch sinh thái: khái niệm đặc trưng Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” (Phùng Thị Hằng & Phạm Hồng Chương, 2012, tr.107-116) Đây lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm góc độ kinh tế môi trường Du lịch sinh thái loại hình du lịch thiên nhiên qua giáo dục xã hội bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái Luật Du lịch Quốc hội thông qua năm 2017 nêu rõ: Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hố địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường (Quốc Hội, 2017) Du lịch sinh thái loại hình nhận nhiều ủng hộ đông đảo hành khách du lịch nước chúng mang nhiều ý nghĩa quan trọng giúp cho du khách có trải nghiệm tuyệt vời Du lịch sinh thái có đặc điểm sau: Mang đến trải nghiệm cho du khách: Hầu hết du khách lựa chọn ghé tới khu du lịch thường muốn trải nghiệm khám phá thiên nhiên hệ sinh thái nét đặc sắc văn hóa địa Chính mà khu du lịch sinh thái cần phải thỏa nhu cầu khách hàng Thân thiện, gần gũi với thiên nhiên: Thiên nhiên yếu tố quan trọng việc phát triển du lịch thái mà khu du lịch cần phát triển đẩy mạnh yếu tố gần gũi với thiên nhiên xây dựng nơi có sơng hồ, núi non, nhiều cối Nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn: Khác với loại hình du lịch đại, du lịch sinh thái thường nơi gần gũi với thiên nhiên mà để thu hút nhiều du khách ghé tới nơi hầu hết khu du lịch thường có trị chơi dân gian hấp dẫn Ở Đồng Sông Cửu Long, bên cạnh vườn quốc gia tiếng đồng sơng Cửu Long cịn có hệ sinh thái sơng nước vơ bật, ngồi cịn sở hữu vơ vàn khu vườn ăn trái rộng lớn thu hút đông đảo du khách tham quan Tiềm phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh An Giang 2.1 Về tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Về tài nguyên du lịch tự nhiên An Giang có xen kẽ địa hình đồng châu thổ đồi núi; vùng đất địa linh “Bảy Núi – Thất Sơn” có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, tơn giáo huyền thoại bí ẩn thu hút nhiều khách tham quan Địa hình đồng có đặc trưng vùng đồng châu thổ sông Mekong, nhiều tiềm sinh thái để phát triển loại hình du lịch gắn liền với cù lao sông nước, du lịch cộng đồng du lịch sinh thái miệt vườn, sở cho việc xây dựng sản phẩm du lịch để thu hút khách du lịch An Giang nằm vị trí hạ lưu sông Mekong, với hệ thống sông Tiền, sông Hậu chảy qua, nhiều kênh rạch tự nhiên kênh đào tạo nên mạng lưới thủy văn với mật độ cao so với tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long, làm tiền đề cho việc hình thành phát triển loại hình du lịch liên quan đến sông nước du lịch miệt vườn, du lịch sinh thái, du lịch chợ có nguồn lợi thủy sản dồi cung cấp cho khách du lịch An Giang có hệ sinh thái đa dạng phong phú với nhiều hệ động thực vật có giá trị như: Thảm thực vật đất ngập nước bưng trũng; thảm thực vật đồi núi; thảm thực vật ven sơng rạch; thảm thực vật nổi, có hệ sinh thái rừng Tràm Trà Sư, Núi Cấm Về tài nguyên du lịch nhân văn An Giang tỉnh đa dân tộc, đa tôn giáo với bốn dân tộc anh em Kinh, Khmer, Chăm, Hoa chung sống lâu đời, tạo giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể qua lễ hội văn hóa dân tộc, làng nghề thủ cơng truyền thống, cơng trình kiến trúc văn hóa độc đáo; địa phương có nhiều di tích lịch sử văn hóa danh thắng; có tín ngưỡng thờ mẫu tiếng khắp nước, năm thu hút hàng triệu lượt khách đến chiêm bái, tạ lễ; có vùng Thất Sơn hùng vĩ, huyền bí; có di văn hóa Ĩc Eo - Ba Thê; đặc biệt cả, An Giang quê hương Chủ tịch Tôn Đức Thắng với Khu Lưu niệm tọa lạc vùng cù lao Ơng Hổ xanh ngát dịng sơng Hậu hiền hịa An Giang có nhiều di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, có 27 di tích lịch sử – văn hóa xếp hạng cấp quốc gia 48 di tích xếp hạng cấp tỉnh; An Giang có 17 dân tộc sinh sống, dân tộc có phong tục tập quán lễ hội đặc trưng cho dân tộc, nhiều lễ hội vào đời sống tâm linh cộng đồng tổ chức hàng năm Theo thống kế toàn tỉnh có tổng cộng 41 lễ hội, gồm lễ hội dân gian, lễ hội tôn giáo, lễ hội lịch sử cách mạng; có lễ hội thuộc cấp Bộ quản lí, lễ hội thuộc cấp tỉnh quản lí; số lễ hội tiêu biểu là: Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội đền Nguyễn Trung Trực, lễ hội Chol Chnam Thmay, lễ Đôn Ta, lễ hội Hát Gi, hội đua bò dân tộc Khmer 2.2 Về hạ tầng giao thông, hạ tầng viễn thông phục vụ phát triển du lịch Về hạ tầng giao thông An Giang có nhiều nỗ lực việc cải thiện sở hạ tầng, nâng cấp mở rộng hệ thống giao thơng để tạo thành tuyến du lịch liên hồn phục vụ phát triển du lịch Chú trọng đầu tư khuyến khích doanh nghiệp tham gia phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch, đáp ứng ngày tốt nhu cầu du khách Giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025, tỉnh An Giang tập trung phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng viễn thông khu, điểm du lịch bật Các sở, ngành địa phương cần nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp phù hợp với tiềm năng, mạnh, điều kiện địa phương, đáp ứng tốt nhu cầu du khách, hướng đến mục tiêu đưa An Giang trở thành điểm đến hàng đầu khu vực Đồng Sông Cửu Long nước (Hạnh Châu, 2018) Hạ tầng đến khu du lịch ngành Giao thông vận tải quan tâm đầu tư, xây dựng phù hợp với quy hoạch, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hóa, kết nối vùng kinh tế tỉnh, khu vực Đồng băng sông Cửu Long, nước với Campuchia, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội du lịch Tồn tỉnh có gần 5.507 km đường giao thơng 1.639 cầu với chiều dài 55,7 km Điển đường tránh Quốc lộ 91 đoạn Châu Đốc - Tịnh Biên; đường tỉnh lộ 943 Thoại Sơn; đường tỉnh lộ 941 lộ tẻ Tri Tôn, hai cầu đường tỉnh lộ 948 (cầu Bưng Tiền, cầu Tà Đéc); bảy cầu tuyến Quốc lộ 91 thuộc địa bàn thành phố Long Xuyên… Giao thông đường thủy thông suốt, bến phà, cầu nối huyện tỉnh trùng tu nâng cấp ngày chất lượng đẹp Mục đích việc nâng cấp đồng phát triển hạ tầng du lịch để tạo động lực cho ngành du lịch tỉnh An Giang phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn giai đoạn giai đoạn Về hạ tầng viễn thông Hạ tầng viễn thông ngày phát triển đồng bộ, chất lượng dịch vụ ngày tốt Đi với phát triển hạ tầng viễn thông việc thành lập tổng đài hotline hỗ trợ du khách 0911.575.911 Trung tâm Xúc tiến Du lịch (nay phòng Xúc tiến Du lịch Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư tỉnh An Giang) chịu trách nhiệm hỗ trợ thông tin khu, điểm, đồ, tour tuyến, sở lưu trú, công ty lữ hành du lịch cho du khách đến tham quan An Giang 2.3 Về sở vật chất phục vụ phát triển du lịch Tồn tỉnh An Giang có 95 sở lưu trú với 2.665 phịng (Thanh Sang, 2020) Trong có 55 khách sạn đạt chuẩn từ đến bốn sáu nhà nghỉ đạt chuẩn phục vụ khách du lịch Ngồi ra, cịn có 21 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lữ hành với tám doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế 13 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa Các sản phẩm dịch vụ du lịch bước quan tâm, đầu tư phát triển như: Cáp treo Khu du lịch Núi Cấm huyện Tịnh Biên với chiều dài 3.500 m hạng mục vui chơi, nghỉ dưỡng trình xây dựng; Khu du lịch Núi Sam vinh dự phủ công nhận Khu du lịch Quốc gia (theo QĐ 2646/QĐ-BVHTTDL năm 2018) với quy hoạch tổng thể gồm phân khu chức phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng du khách (Bùi Quốc Dũng, 2019) 2.4 Về tình hình phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh An Giang Xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển tỉnh, An Giang triển khai nhiều giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi du lịch địa phương Đặc biệt, với khai thác mạnh du lịch tâm linh, An Giang trọng khai thác du lịch làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái tự nhiên, tạo sản phẩm phù hợp cho du khách nội địa quốc tế… An Giang phát triển loại hình du lịch gắn với hệ sinh thái sơng, núi, rừng đồng quê, như: tour du lịch sông Hậu tham quan làng bè (TP Long Xuyên, TP Châu Đốc); tour du lịch sông Tiền tham quan Cù lao Giêng, làng nghề dệt lụa Tân Châu; tour tham quan rừng tràm Trà Sư, vùng Thất Sơn hùng vĩ, vía Bà Chúa Xứ núi Sam (Châu Đốc); tour du lịch homestay Cù lao Ông Hổ, Cù lao Giêng; tour tham quan búng Bình Thiên, giồng Da; tham quan chợ biên giới cửa khẩu… để đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái du khách (Hữu Huynh 2018) Nhờ vậy, lượng khách du lịch đến An Giang tăng năm (bảng 1) Bảng 1: Tổng lượt khách Du lịch đến An Giang doanh thu từ du lịch An Giang giai đoạn 2013 – 2019 Năm Tổng lượt khách quốc tế Doanh thu từ hoạt động nội địa đến An Giang qua du lịch năm Tổng lượt khách (triệu 2016 2017 2018 2019 Tăng trưởng Tổng thu (tỷ Tăng trưởng (%) đồng) (%) lượt) 6,4 2,4 2.000 31,5 7,3 12 3.700 16 8,5 16,44 4.800 29,73 9,2 8,23 5.500 14,85 (Nguồn: Kết điều tra tổng hợp tác giả thực hiện) Trong khoảng 9,2 triệu lượt khách đến An Giang năm 2019, tổng lượt khách sở lưu trú du lịch đạt chuẩn đạt 700.000 khách, tăng 7,69% so với kỳ năm 2018, đạt 100% so với kế hoạch; lượt khách lưu trú nhà nghỉ, nhà trọ ước đạt 500 nghìn lượt tăng 42,85% so với kỳ 2018, đạt 100% so với kế hoạch 2019 Năm 2019, An Giang đón 120.000 lượt khách quốc tế, tăng 20% so với kỳ năm 2018, đạt 100% so với kế hoạch năm Doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2019 An Giang đạt 5.500 tỷ đồng, tăng 14,85% so với kỳ năm 2018, đạt 100% so với kế hoạch năm Hiện nay, địa bàn tỉnh An Giang có 95 sở lưu trú du lịch, 22 công ty lữ hành, hai khu du lịch khu du lịch Núi Cấm, khu du lịch quốc gia Núi Sam, điểm du lịch Đồi Tức Dụp 12 điểm tham quan, du lịch năm địa bàn Tri Tôn, Tịnh Biên, Thoại Sơn, Châu Đốc (Thanh Sang, 2020) 2.5 Một số tồn tại, hạn chế phát triển du lịch sinh thái tỉnh An Giang Một là, hạ tầng giao thông yếu tố quan trọng hàng đầu để thu hút nâng cao mức độ hài lòng khách du lịch Với trạng sở hạ tầng đường yếu kém, nhỏ hẹp rào cản thách thức lớn phát triển du lịch địa phương Hệ thống giao thông đường chắp vá, tuyến di chuyển vùng không ổn định, thuận lợi; tải trọng phương tiện giao thông không đồng với cầu, đường; tuyến đường đến khu du lịch trọng điểm (núi Cấm, Ba Thê-Ĩc Eo, Búng Bình Thiên, Cù lao Giêng ) cửa biên giới Campuchia nhỏ hẹp, xuống cấp trầm trọng Hai là, sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu du lịch sinh thái quanh quẩn loại hình như: bơi xuồng, trồng lúa, tham quan vườn ăn trái… Tham dự lễ hội khách du lịch làm khán giả thụ động thiếu loại hình vui chơi, giải trí trước sau phần lễ để họ tham dự Các loại hình du lịch đại thể thao mạo hiểm, khảo cứu khoa học… chưa quan tâm đầu tư xây dựng, khai thác Ba là, nguồn nhân lực dành cho phát triển du lịch sinh thái nhìn chung thiếu số lượng hạn chế chất lượng Người nông dân chưa đào tạo du lịch kĩ kinh doanh tổ chức du lịch Một số vấn đề mà nhà kinh doanh du lịch băn khoăn người dân chân chất, tốt bụng họ chưa sẵn sàng làm du lịch nên cần phải đào tạo Bốn là, điều kiện sở hạ tầng, quảng bá hình ảnh cịn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Cơ sở hạ tầng, đặc biệt sở lưu trú, tham quan cịn yếu Các hình thức quảng bá cịn hạn chế Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh An Giang Một là, tiếp tục tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch An Giang nói chung loại hình du lịch sinh thái nói riêng Trong thời gian qua, công tác quảng bá, tiếp thị cho du lịch An Giang chưa trọng, công việc quan trọng sống cịn ngành du lịch Vì vậy, An Giang cần làm tốt công tác tổ chức quảng bá phương tiện thơng tin đại chúng, hồn thiện website ngành nhiều ngôn ngữ, giới thiệu tiềm loại hình du lịch sinh thái sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Một giải pháp quảng bá,t iếp thị hiệu chủ động tham gia cách thường xuyên vào diễn đàn, hội nghị, hội chợ du lịch, hội chợ thương mại tiến tới hội chợ quốc tế khu vực thị trường trọng điểm nước ASEAN, Trung Quốc, Tây Âu Hai là, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù An Giang tỉnh sở hữu nhiều tài nguyên du lịch khác biệt, sở để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù Có thể phát triển sản phẩm du lịch theo hướng: du lịch tham quan, tìm hiểu di tích văn hóa; du lịch thể thao mạo hiểm kết hợp leo núi, băng rừng lặn biển; du lịch nghỉ dưỡng biển kết hợp leo núi, cắm trại Tăng chất lượng loại hình du lịch gắn với lễ hội văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tơn giáo, dân tộc: lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (TP Châu Đốc); lễ Đơn-ta, hội đua bị Bảy Núi, lễ Chơl-chhnăm-thmây dân tộc Khmner; lễ hội văn hóa Búng Bình Thiên - Tháng chay Ramadan, Tết Roya Haji dân tộc Chăm huyện An Phú Ba là, tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, sở vật chất phục vụ phát triển du lịch Tăng cường đầu tư hệ thống giao thông đến An Giang thuận lợi; phát triển hệ thống hạ tầng giao thông phục vụ du lịch; đường đến điểm tham quan, di tích, danh thắng Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng giao thông kết nối đến khu, điểm du lịch Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quảng bá hình ảnh du lịch An Giang qua website, điện thoại thông minh; bố trí nguồn vốn phát triển hạ tầng du lịch Bên cạnh lập danh mục số dự án trọng điểm tỉnh, đưa vào kêu gọi đầu tư, xã hội hóa đầu tư dịch vụ vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn, khu mua sắm, tăng cường hỗ trợ nhà đầu tư thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn chế, sách để đưa dự án phê duyệt định chủ trương đầu tư vào hoạt động Đẩy nhanh tiến độ hồn chỉnh cơng trình hạ tầng khu du lịch núi Sam, núi Cấm, khu du lịch hồ Soài So nhằm phát triển sản phẩm du lịch mới, đa dạng Sở Văn hóa Thể thao Du lịch An Giang nghiên cứu, đề xuất xây dựng hai bến tàu với nhiều cầu tàu đón khách du lịch đường sông TP Long Xuyên TP Châu Đốc Bốn là, nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản vào phát triển du lịch An Giang lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị đặc sắc tiến trình lịch sử dân tộc Những giá trị bảo tồn phát huy để phục vụ cho công đổi mới, hội nhập hôm Du lịch sinh thái lĩnh vực kinh doanh phát triển mạnh năm gần xu hướng tích cực đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững gắn liền với việc bảo tồn thiên nhiên, môi trường, giá trị nhân văn giàu sắc văn hóa dân tộc thông qua nhận thức xã hội, cộng đồng Để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch cách bền vững, cần xây dựng đề án tổng thể; tiếp tục tổ chức nghiên cứu, lập hồ sơ để đánh giá giá trị di tích đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh, quốc gia Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhận thức người dân bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; trùng tu, tơn tạo, chống xuống cấp di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng; bảo tồn lễ hội, loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc, văn hóa dân gian địa phương, dân tộc hình thức dễ hiểu, quy định cụ thể du khách, đặc biệt người dân, cán quản lý hiểu giá trị di sản, nhận biết ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm di tích, quan quản lý cấp sở Năm là, nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển loại hình du lịch sinh thái Xây dựng máy quản lý du lịch địa phương hoàn chỉnh với chức năng: Sử dụng hiệu nguồn lực để phát triển; nghiên cứu thị trường, thị hiếu du khách; liên hệ với hãng thơng tấn, báo chí, phát nước; tổ chức hội chợ, triển lãm; nghiên cứu, tìm hiểu loại hình quảng cáo để ứng dụng vào thời kỳ, giai đoạn thị trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quảng cáo thông tin du lịch Các quan quản lý cần có sách khuyến khích thu hút nhà đầu tư nước ngồi có lực tài chính, trình độ quản lý chun nghiệp, đầu tư dự án có quy mơ, loại hình Sáu là, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch tồn tỉnh nói chung nguồn nhân lực phục vụ điểm du lịch sinh thái Một yếu tố quan trọng tác động tới việc phát triển du lịch địa phương phát triển nguồn nhân lực vừa đảm bảo đủ số lượng khu, điểm du lịch vừa đảm bảo chuyên môn, kỹ phục vụ, trau dồi kiến thức, nâng nhận thức cộng đồng, giá trị địa phương Thực tế, điểm du lịch sinh thái, dịch vụ hướng dẫn, thuyết minh hạn chế, hướng dẫn viên thông thạo ngoại ngữ để phục vụ đối tượng khách nước Việc thiếu nhân lực khó để tiếp đón du khách cách chuyên nghiệp, cần đảm bảo nguồn nhân lực có chun mơn địa điểm nghỉ dưỡng, lưu trú Hàng năm, tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực cách cụ thể để làm sở xác định nhu cầu, định hướng đào tạo ngành nghề, đảm bảo yêu cầu phát triển du lịch tỉnh An Giang Bảy là, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên cho du khách Cung cấp cho khách tài liệu tham khảo chỗ cho việc nghiên cứu môi trường Thiết 10 lập biển báo, nội quy, dẫn đầu đường mòn để đề cao ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên (có trung tâm giáo dục cho du khách, cung cấp thông tin cần thiết hoạt động du lịch, môi trường khu vực) Phải giám sát cẩn thận hoạt động tham quan, du lịch khu vực du lịch sinh thái Giáo dục, trang bị kiến thức phù hợp cho hướng dẫn viên du lịch, nhân viên khác Phát triển du lịch sinh thái đòi hỏi đội ngũ cán làm việc ngành du lịch phải có trình độ nghiệp vụ cao, phải có khả giải thích, thuyết phục du khách bảo vệ tài nguyên tự nhiên, nhân văn khu vực; phải nắm thơng tin đầy đủ, xác đặc điểm đa dạng sinh học, giá trị văn hoá nhân văn truyền thống, phải có ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp cao Vai trị hướng dẫn viên du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến thành công hay thất bại hoạt động du lịch sinh thái Kết luận An Giang hội đủ điều kiện để phát triển loại hình du lịch sinh thái Tuy nhiên, đến việc khai thác tài nguyên du lịch sinh thái giai đoạn đầu, thiếu nghiên cứu chuyên đề tạo sở cho việc khai thác có hiệu Để phát triển du lịch An Giang nói chung du lịch sinh thái nói riêng, thời gian đến, tỉnh cần triển khai đồng nhiều nhóm giải pháp Với tiềm du lịch phong phú người giàu lòng nhân hậu, mến khách, An Giang trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư du khách nước Với nhiều giải pháp đồng bộ, tin du lịch An Giang phát triển hơn, trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trong tương lại không xa An Giang trở thành điểm hẹn văn hóa, thể thao, du lịch quốc gia khu vực TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang (2016), Tài liệu học tập Nghị Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 – 2020 (Dùng cho cán bộ, đảng viên sở), An Giang 11 Hồng Long (2019), “Năm 2019: An Giang đón 9,2 triệu lượt khách tham quan, du lịch”, http://baodansinh.vn Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phùng Thị Hằng, Phạm Hồng Chương (2012), “Xây dựng tiêu chí đánh giá điểm du lịch sinh thái vườn quốc gia Việt Nam – nghiên cứu trường hợp vườn quốc gia Cúc Phương”, Tạp chí Kinh tế phát triển – Đại học Kinh tế Quốc dân, số 186 Quốc Hội (2017), Luật du lịch, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Hạnh Châu (2018), “An Giang phát triển hạ tầng du lịch”, https://baoangiang.com.vn Bùi Quốc Dũng (2019), “An Giang đầu tư phát triển hạ tầng du lịch”, https://www.nhandan.com.vn Hữu Huynh (2018), “Phát triển du lịch sinh thái”, https://baoangiang.com.vn Thanh Sang (2020), “An Giang đặt mục tiêu đón khoảng 10 triệu lượt khách du lịch năm 2020”, https://dulich.petrotimes.vn 12 ... nhu cầu du lịch sinh thái du khách (Hữu Huynh 2018) Nhờ vậy, lượng khách du lịch đến An Giang tăng năm (bảng 1) Bảng 1: Tổng lượt khách Du lịch đến An Giang doanh thu từ du lịch An Giang giai... https://www.nhandan.com.vn Hữu Huynh (2018), “Phát triển du lịch sinh thái”, https://baoangiang.com.vn Thanh Sang (2020), ? ?An Giang đặt mục tiêu đón khoảng 10 triệu lượt khách du lịch năm 2020”, https://dulich.petrotimes.vn... đông đảo du khách tham quan Tiềm phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh An Giang 2.1 Về tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Về tài nguyên du lịch tự nhiên An Giang có xen

Ngày đăng: 04/01/2022, 07:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w