nghiên cứu tài nguyên văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch tỉnh quảng nam

16 43 0
nghiên cứu tài nguyên văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tài nguyên văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VĂN HÓA BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng ductho@danavtc.edu.vn (Bài đăng Tạp chí Khoa học, Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh, ISSN2354-113X, tr.55-60 Vol (No.2) Năm 2020) TÓM TẮT— Bài viết sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp nghiên cứu tài nguyên văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam Kết nghiên cứu cho thấy, Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh hấp dẫn tuyệt vời Với khoảng 125 km đường bờ biển cát trắng, nhiều bãi biển với cảnh quan đẹp tiếng, thuận lợi để phát triển du lịch Quảng Nam với loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Đồng thời, viết tồn trình khai thác tài nguyên biển vào phát triển du lịch Quảng Nam Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên văn hóa biển vào phát triển du lịch Quảng Nam Từ khóa— Tài nguyên văn hóa biển, phát triển du lịch biển, du lịch Quảng Nam 2 ĐỊNH DẠNG CHO VIỆC IN ẤN BÀI BÁO TRONG KỶ YẾU ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Nam tỉnh thiên nhiên ưu đãi với nhiều bãi bi ển đẹp v ới 125km đường bờ biển kéo dài từ Điện Ngọc đến giáp vịnh Dung Quất c tỉnh Qu ảng Ngãi Khai thác lợi biển, Quảng Nam trọng khai thác tài nguyên văn hóa biển để phát triển mạnh loại hình du lịch biển đảo Ngồi bãi biển đẹp, Quảng Nam cịn có làng nghề truyền thống lâu đời với phong tục tập quán, lễ hội cua cư dân ven bi ển,… nh ững l ợi để có khai thác phát triển loại hình du lịch biển Quảng Nam Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên văn hóa biển để phát triển du lịch Quảng Nam cịn gặp nhiều khó khăn, việc khai thác tài nguyên biển chưa tương xứng với tiềm tỉnh Chính vậy, nghiên cứu tài ngun văn hóa biển tỉnh Quảng Nam đề xuất số giải pháp nhằm khai thác có hiệu tài nguyên văn hóa biển để phát triển du lịch việc làm cần thiết CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÝ LUẬN Văn hóa biển xem phận thuộc nhân học biển, nghiên cứu nhân học biển có nội dung nghiên cứu văn hóa biển Theo nghĩa bao quát nhất, ngành nhân học biển ngành nghiên cứu tất tượng hay kiện sinh học, văn hóa sinh học văn hóa liên hệ tới hoạt động người (trực tiếp hay gián tiếp) gắn liền với biển Điểm cốt lõi đối tượng nghiên cứu nhân học biển việc khảo sát văn hóa, xã hội cộng đồng ngư dân cư dân ven biển, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến đời sống biển, nghiên cứu vấn đề người thích nghi với mơi trường biển cả, sách kiểm soát quản lý chiến lược tài nguyên biển Tóm lại, nhân học biển nghiên cứu mối quan hệ người với biển [1] Le Duc Tho Văn hóa biển phận nhân học biển, văn hóa cộng đồng cư dân ngư dân ven biển, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần liên quan đến đời sống biển thông qua trình thích nghi họ với mơi trường xung quanh, môi trường tự nhiên môi trường xã hội “Văn hóa biển hệ thống tri thức người môi trường biển cả, giá trị rút từ hoạt động sống người m trường ấy, với cảm thụ, hành vi ứng xử, lễ nghi tập tục, thói quen người tương thích với mơi trường biển” [2, tr.34-41] Như vậy, khái niệm văn hóa biển rộng, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cộng đồng ngư dân ven biển Trong viết này, tác giả đề cập đến khía cạnh văn hóa biển tỉnh Quảng Nam phục vụ ph át triển du lịch cộng đồng như: cảnh quan sinh th biển, hoạt động kinh tế biển hoạt động tơn giáo tín ngưỡng cư dân ngư dân ven biển Quảng Nam Du lịch biển đảo loại hình du lịch phát triển mạnh giới, Việt Nam, sau loại hình du lịch sinh thái du l ịch văn hóa, du lịch biển đảo có xu hướng phát triển mạnh mẽ Phát triển loại hình du lịch mang lại hiệu kinh tế cao cho ng ành du lịch, tạo nên đa dạng phát triển du lịch, góp phần x óa đói giảm nghèo cho cộng đồng cư dân ven biển Đồng thời, phát triển loại hình du lịch biển đảo góp phần bảo vệ môi trường, đưa ngành du lịch tỉnh Quảng Nam phát tri ển theo h ướng b ền vững Du lịch biển bao gồm hoạt động hướng dẫn du lịch, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, nghỉ dưỡng, ăn uống, vui chơi, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho nước l àm du lịch cho thân doanh nghiệp Du lịch biển loại hình du lịch gắn liền với việc sử dụng tài nguyên biển tự nhiên tài nguyên văn hóa biển với tham gia cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, ăn uống, khám phá, ĐỊNH DẠNG CHO VIỆC IN ẤN BÀI BÁO TRONG KỶ YẾU tham quan,… khách du lịch Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu người để nghỉ dưỡng sau thời gian làm việc căng thẳng có nhu cầu thăm quan tăng thêm hiểu biết phong cảnh, người xung quanh Tuy nhiên, quan điểm nhận xét du lịch người làm du lịch nhà nghiên cứu du lịch cịn có khác lĩnh vực B PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp thu thập phân tích tài liệu thứ cấp, phương pháp phân tích tài liệu thơng qua nguồn tài liệu có sẵn như: thơng tin từ nguồn sách, tạp chí, báo cáo liên quan đến tài nguyên văn hóa biển tỉnh Quảng Nam đề xuất số biện ph áp nhằm khai thác tài nguyên văn hóa biển vào phát triển du lịch biển Quảng Nam NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Về cảnh quan sinh thái biển Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đơng giáp biển Đơng với nhiều bãi tắm đẹp biển Thống Nhất, biển Hà My, biển Cửa Đại, biển An Bàng, biển Bình Minh, biển Tam Thanh, Bãi Rạng Bên cạnh đó, cịn có đảo Cù Lao Chàm – khu dự trữ sinh giới UNESCO công nhận tạo cho Quảng Nam nhiều tiềm phát triển du lịch biển đảo, tạo đa dạng loại hình du lịch phù hợp với đối tượng khách hàng Ngoài cịn có 15 hịn đảo lớn nhỏ ngồi khơi, 10 hồ nước (với 6.000 mặt nước, khoảng 11.000 rừng xung quanh khu vực hồ 40 đảo hồ) tiềm lớn để phát triển du lịch Quảng Nam Về hoạt động kinh tế biển Le Duc Tho Quảng Nam tỉnh có tài nguyên biển phong phú, đa dạng nên người dân Quảng Nam biết tận dụng lợi để phát triển hoạt động kinh tế biển Vùng biển Quảng Nam có ngư trường rộng lớn, thềm lục địa kéo dài với nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, nhiều lồi thuộc loại quý Trong đó, đặc biệt quần đảo Cù Lao Chàm với hệ sinh thái đặc thù gồm quần thể san hơ lồi hải sản vô đa dạng Nghề đánh bắt thủy hải sản vùng ven biển Quảng Nam ngày phát triển, gắn liền với nghề đánh bắt thủy hải sản nghề chế biến cá khô, làm ruốc, mắm nêm nước mắm Nguồn cá nguyên liệu dồi với số lượng lớn giúp người dân Quảng Nam phát triển nghề chế biến thủy sản thủ công, chủ yếu làm cá khô nước mắm Điều đặc biệt đến với du lịch biển đảo Quảng Nam môi trường bị nhiễm, độ dốc ít, cát mịn độ mặn vừa phải, nước biển xanh, khí hậu biển lý tưởng cho phát triển loại hình du lịch nghỉ biển nghỉ cuối tuần Về văn hóa tín ngưỡng Loại hình kinh tế định đời sống tinh thần cộng đồng cư dân địa, với việc mưu sinh chủ yếu dựa vào biển nên đời sống tinh thần người dân ven biển Quảng Nam mang dấu ấn biển sâu sắc “Không tiếng với cảnh quan di sản văn hóa - thiên nhiên, Quảng Nam cịn nơi hợi tụ nhiều giá trị văn hóa phi vật thể, có nhiều lễ hợi đặc sắc thu hút đông đảo du khách nước quốc tế về tham dự Bên cạnh đó, nhân dân miền biển hải đảo trình lao động sản xuất, đánh bắt hải sản sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần mang sắc đặc trưng văn hóa Quảng Nam như: hơ chịi; lễ hội như: Lê tế cá Ông, lễ hội cầu ngư đầu năm cho thấy đời sống văn hóa tinh thần vô phong phú cư dân vùng ven biển Quảng Nam Ngồi ra, hệ thống cơng trình đá xếp nằm dọc theo sườn núi 20 cơng trình kiến trúc cổ gồm đình, lăng miếu, chùa, giếng cổ người Chăm, người Việt Cù Lao Chàm” [3] Ngồi ra, đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam vô đặc sặc với làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội lễ hội vùng biển lễ hội cầu ngư, lễ hội làng nghề, lễ hội văn hóa vùng biển, ĐỊNH DẠNG CHO VIỆC IN ẤN BÀI BÁO TRONG KỶ YẾU Như vậy, khẳng định, Quảng Nam tỉnh có lợi lớn tài nguyên biển (bào gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên văn hóa biển) thuận lợi để khai thác phục vụ phát triển loại hình du lịch biển Tận dụng lợi tài nguyên biển, Quảng Nam nổ lực phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, đưa loại hình du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Nam trở thành điểm sáng đồ du lịch Việt Nam nói chung du lịch khu vực miền Trung Tây Ngun nói riêng B TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Quảng Nam tỉnh có tiềm lớn để phát triển kinh tế biển, vậy, tỉnh tập trung đẩy mạnh loại hình kinh tế hướng biển, nh ằm đưa kinh tế biển vùng ven biển phát triển mạnh, giữ vai trị, vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đ ịa ph ương M ột nh ững hướng ưu tiên phát triển du lịch Quảng Nam xây d ựng s ản ph ẩm du lịch biển đảo sở khai thác không gian văn hóa bi ển đ ảo c dân ven biển Quảng Nam; đó, hướng ưu tiên phát triển m ạnh du l ịch bi ển đạo bờ biển Hội An khơng gian văn hóa biển đảo Cù Lao Chàm Trong năm qua, Quảng Nam tích cực đẩy mạnh phát tri ển hoạt động kinh tế biển, có loại hình du l ịch bi ển Cùng cơng tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển khu công nghiệp, du lịch, dịch vụ ven biển, ven sông; Quảng Nam xây dựng nhiều tour ến du l ịch biển đảo, khám phá đời sống dân cư ven biển đưa vào khai thác nhiều du khách người nước lựa chọn trải nghiệm tour ngắm hồng sơng Thu Bồn kết hợp kh ám phá đời sống cư dân làng du lịch sinh thái Trà Nhiêu, ngư dân Cửa Đại; tour du lịch khám phá Cù Lao Chàm, tour du lịch lặn biển kết hợp nghiên cứu khoa học phát triển mạnh đảo có hệ thống Khu bảo tồn biển C ù Lao Chàm… Kinh tế biển góp phần quan trọng vào cơng xóa đói giảm nghèo, giải việc làm Le Duc Tho nâng cao thu nhập cho nh ân dân, đặc biệt nhân dân khu vực vùng Đông tỉnh Đến thời điểm tại, du lịch biển Quảng Nam có gần đầy đủ loại hình du lịch biển - gắn với biển có tắm biển, nghỉ dưỡng, lặn biển, thể thao biển (lướt sóng, đua thuyền, mơ tơ nước…); gắn với đời sống dân cư vùng biển có hình thức tham quan, tìm hiểu hoạt động văn hóa địa phương, mua sắm sản phẩm du lịch… Quảng Nam phát triển dịch vụ chất lượng cao phục vụ loại đối tượng khách du lịch, khu mua sắm, resort cao cấp ven biển Một số dự án bắt đầu hình thành mang lại thu nhập đáng kể, thay đổi sống người dân ven biển Đi với dự án lớn xây dựng hàng nghìn đất bị thu hồi, nhiều làng chài ven biển xếp lại, khơng gian sống văn hóa làng biển theo thu hẹp dần Tỉnh Quảng Nam trọng đến cơng tác gìn giữ nét văn hóa truyền thống, bảo vệ, phát huy di sản tinh thần cho nhân dân vùng ven biển Với nỗ lực tỉnh Quảng Nam việc tận dụng t ài nguyên văn hóa biển để phát triển du lịch, n ăm qua, lượng khách du lịch đến Quảng Nam ngày tăng doanh thu từ hoạt động du lịch đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bảng Tổng lượt khách du lịch đến Quảng Nam doanh thu từ hoạt động du lịch Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2019 Tổng lượt khách quốc tế nội địa đến Quảng Nam qua năm (triệu lượt) Năm Tổng Tăng lượt trưởn khách g (%) Khách quốc tế Tăng trưởn g (%) Khách nội địa Tổng Tăng Tăng thu (tỷ trưởng trưởn đồng) g (%) (%) 201 ĐỊNH DẠNG CHO VIỆC IN ẤN BÀI BÁO TRONG KỶ YẾU 3,4 20,6 1,65 19,2 1,75 22,04 1.800 26,3 3,7 7,07 1,77 8,2 1,91 6,04 2.200 14,9 3,7 4,6 1,89 6,7 1.96 2,56 4,3 13,3 2,25 19,04 2,11 7,6 3.200 24,5 5,3 13,7 2,77 10,4 5,53 19,9 3.860 24,5 6,5 21,5 3,78 36,6 2,79 5,33 4.700 21,7 7,66 17,61 4,6 20,50 13,57 6.000 27,66 201 201 201 2.570 16 201 201 201 (Nguồn: Kết điều tra tổng hợp tác giả thực hiện) Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn phát triển loại hình du lịch biển Quảng Nam cịn gặp nhiều khó khăn, tồn cần khắc phục như: Thứ nhất, loại hình du lịch biển đảo có nhiều tiềm đ ể phát tri ển, nhiên, Quảng Nam chưa h ình thành sản phẩm du lịch đặc trưng không gian du lịch biển đảo c ách rõ nét, sản phẩm du lịch chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch nước Việc phát triển du lịch biển đảo cịn có cân đối không gian lãnh th ổ s ản phẩm du lịch phía Nam phía Bắc tỉnh S ức h ấp d ẫn c ểm đến du khách chưa đồng đều, đa số khách du l ịch đến Qu ảng Nam chủ yếu tập trung thành phố Hội An khu du lịch Cù Lao Chàm; khu vực lại chủ yếu khách nội tỉnh Nguyên nhân tình trạng h Le Duc Tho tầng giao thông chưa đầu tư mức, dịch v ụ du l ịch kèm theo cịn hạn chế, vậy, hiệu phát triển du lịch ch ưa cao, s ảm ph ẩm du l ịch thiếu đa dạng, đặc sắc có cân đối không gian du lịch c t ỉnh Thứ hai, tài nguyên biển Quảng Nam ngày bị thu hẹp hi ện t ượng sóng biển xâm thực nghiêm trọng, đồng thời, Quảng Nam khu vực hàng năm phải hứng chịu ảnh hưởng thiên tai nên nguồn tài nguyên du lịch vô quý giá Quảng Nam bị sóng biển bào mịn ngày gây sạt lở bờ biển, biến dạng bãi tắm, nguy hiểm nhiều b ãi biển tuyệt đẹp đứng trước nguy bị xóa sổ, ví dụ biển Hội An Cù Lao Chàm Đây thách thức lớn ngành du lịch Quảng Nam nói chung phát triển du lịch biển đảo Quảng Nam nói chung Điều dẫn đến hấp dẫn khách du lịch bị giảm sút, l khách quốc tế tới Quảng Nam Từ bao đời nay, phong tục tập quán ngư dân trở thành nét văn hóa truyền thống đặc trưng cho miền biển Quảng Nam Tuy nhiên, n ăm gần đây, phát triển mạnh mẽ kinh tế v ùng ven biển, sức ép lớn từ hạ tầng du lịch, tốc độ thị hóa tăng nhanh, khơng gian văn hóa làng biển thu hẹp dần Có thể nói, văn hóa vùng biển Quảng Nam ngày chịu sức ép nặng nề hạ tầng, tốc độ thị hóa tăng nhanh lợi ích khác Mặc dù tài nguyên du lịch biển đảo Quảng Nam lớn, tình hình khai thác tài nguyên biển đảo chưa tương xứng với tiềm n ăng chưa có quan tâm, đầu tư mức ban ngành quyền địa phương Chính vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cho du lịch Quảng Nam 10 ĐỊNH DẠNG CHO VIỆC IN ẤN BÀI BÁO TRONG KỶ YẾU C MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VĂN HÓA BIỂN VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Trong định hướng phát triển, Quảng Nam đề mục tiêu đưa “kinh tế biển vùng ven biển phát triển mạnh, giữ vai trị, vị trí quan trọng kinh tế tỉnh; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng ven biển; giữ vững ổn định trị, bảo đảm quốc phịng - an ninh; giảm nhẹ thiên tai; bảo tồn, tái tạo nguồn lợi, bảo vệ tốt môi trường sinh thái biển vùng ven biển” [6] Về du lịch, tiếp tục đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch biển, đảo sở bảo tồn, phát huy tiềm tài nguyên thiên nhiên văn hóa vùng biển, đảo tỉnh gắn với mục tiêu đảm bảo quốc phòng - an ninh Nâng cao hiệu vai trò lãnh đạo quản lý quyền địa phương hoạt động du lịch biển Chính quyền tỉnh Quảng Nam cần tâm đẩy mạnh mơ hình du lịch biển với hoạt động cụ thể như: hỗ trợ vốn để hộ gia đình ven biển tham gia hoạt động du lịch cộng đồng có khả đáp ứng yêu cầu du khách sở vật chất, kỹ thuật,… Bên cạnh đó, quyền phải khơng ngừng cải tiến nội dung, hình thức chất lượng sản phẩm du lịch biển, đáp ứng thị hiếu du kh ách, qua góp phần thu hút khách du lịch đến nhiều hơn, gia tăng thời gian lưu trú mức chi tiêu du khách, đặc biệt khách quốc tế Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch biển Quảng Nam Mặc dù công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Quảng Nam đ ược th ực hi ện nhiều năm qua hiệu mang lại chưa cao Vì vậy, tỉnh Qu ảng Nam cần có chiến lược tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch biển đảo Quảng Nam đến khu vực thị trường nước quốc tế cách hiệu Có thể kể đến cách hình thức quảng bá thương hiệu du lịch biển đảo Quảng Nam như: tham gia thường xuy ên hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch Le Duc Tho 11 quốc tế nước ngoài; tổ chức hội chợ, triển l ãm, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế; phối hợp với ngành, địa phương khác tiến hành chiến dịch phát động thị trường du lịch nhằm thu hút khách du lịch Đồng th ời, tăng c ường cơng tác tun truyền hình ảnh du lịch biển đảo Quảng Nam internet, phương tiện thông tin truyền thông, thông tin đại chúng, báo, đài, t ạp chí, … nhằm đưa hình ảnh du lịch Quảng Nam đến gần với du khách qu ốc t ế nước Xây dựng đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển đảo, hướng tới sản phẩm du lịch có giá trị cao Quảng Nam cần ưu tiên phát triển du lịch biển dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng biển chất lượng cao theo hướng hình thành khu nghỉ dưỡng ven biển quy mơ lớn, chất lượng cao có khả cạnh tranh với nước khu vực giới Đồng thời, Quảng Nam cần tập trung đầu tư phát triển sản phẩm du lịch biển hấp dẫn du kh ách thuyền buồm, du thuyền, thám hiểm đại dương, câu mực đêm, ngắm san hô; phát triển loại hình thể thao biển như: dù kéo, mơ-tơ nước, lướt ván, lướt ván buồm, thuyền chuối số dịch vụ bổ sung làm tăng thêm sức hấp dẫn cho biển “Vùng biển ven bờ quanh đảo Cù Lao Chàm gồm hệ sinh thái vùng triều, hệ sinh thái rạn san hô đa dạng phong phú giống, lồi sinh vật biển Trong hệ sinh thái rạn san hô sản phẩm vùng biển nhiệt đới điển hình đảo Cù Lao Chàm Tại mở hướng du lịch lặn biển trang bị tàu có kính để quan sát san hô Với lợi tiềm tự nhiên cho phát triển du lịch, đầu tư tương lai gần C ù Lao Chàm xứng đáng trở thành trung tâm du lịch sinh thái biển - đảo dịch vụ thương mại tầm quốc gia quốc tế, điểm đón khách du lịch nước quốc tế đến với Huế, Đà Nẵng, Hội An thánh địa Mỹ Sơn” [3] Và điều khơng thể thiếu phát triển sản phẩm vui chơi giải trí cao cấp; cần đầu tư xây dựng bến cảng du lịch, b ãi tắm du lịch kiểu mẫu; n âng cao chất 12 ĐỊNH DẠNG CHO VIỆC IN ẤN BÀI BÁO TRONG KỶ YẾU lượng sở lưu trú, nhà hàng ven biển có; hình thành khu bán hàng lưu niệm, giải trí, khu ẩm thực vùng biển dịch vụ phục vụ khách khu vực ven biển Tổ chức tour du lịch sinh thái văn hóa gắn với sơng nước miền biển, loại hình du lịch độc đáo, du khách đến từ thị trường châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ Với việc thường xuyên tổ chức tour du lịch khai thác khơng gian văn hóa làng biển, người nước biết nét tâm linh miền biển với ý nghĩa cầu cho mưa thuận gi ó hịa, cầu cho thuyền đầy cá lại an toàn biển trình sản xuất gắn liền với đời sống tinh thần người dân miền biển Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho du lịch biển c ũng cần trọng Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên ngành du lịch thấp, lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề cịn ít; Quảng Nam thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật cao cán giỏi quản lý điều hành kinh doanh du lịch Sở Văn hóa, thể thao du lịch Quảng Nam cần phối hợp với trường đào tạo nghiệp vụ du lịch tr ên địa bàn thành phố để tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho học vi ên người dân cộng đồng làm du lịch Chính quyền tỉnh Quảng Nam cần tạo c h ội để doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình làm du lịch cộng đồng làng ven biển Quảng Nam trao đổi, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với chuyên gia Lãnh đạo địa phương cần tiếp tục đầu tư kinh phí để phát triển nguồn nhân lực chỗ, đào tạo kỹ làm du lịch cộng đồng cho người dân làng ven biển; đầu tư phát triển quảng bá điểm đến du lịch sở phát huy mạnh tiềm du lịch biển đảo, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Le Duc Tho 13 Cần có định hướng chiến lược để bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề, lễ hội, phong tục tập quán cư dân ven biển Để phát triển loại hình du lịch biển đảo làng nghề, l ễ h ội, phong t ục t ập quán cư dân ven biển coi yếu tố cốt lõi sản ph ẩm du lịch biển đảo Quảng Nam Vì vậy, Quảng Nam cần tiến h ành khảo sát điều tra, phân loại, lập danh mục làng nghề, lễ hội, sinh hoạt văn hóa cư dân vùng biển để có giải pháp bảo vệ nguyên trạng, tôn tạo, phục hồi cải tạo đưa vào khai thác phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam c ần ki ên định với quy hoạch bảo tồn để giữ giá trị văn hóa phi vật thể trước nói đến việc giáo dục hay hỗ trợ cộng đồng Người làng biển không cần hỗ trợ nhiều không gian sống đảm bảo, cịn cộng đồng tức cịn di sản Quảng Nam có đột phá, cách nhìn khác so với nhiều tỉnh miền Trung đặt câu chuyện phát triển chiến lược lồng ghép văn hóa vào du lịch, thay phát triển du lịch để thúc đẩy kinh tế Sức ép thị hóa ngày lớn việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống phải liệt Để bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa làng biển, trước mắt cần có dự án để kiểm đếm tập quán thực hành ven biển Trên sở đó, nhà nghiên cứu biên tập lại thành danh mục, tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, từ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cịn mà khơng thể gìn giữ khơng cịn phù hợp tư liệu hóa để lưu lại ký ức Khơng gian sống văn hóa làng biển dần thu hẹp, sắc văn hóa phi vật thể dần bị phai nhạt Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể khơng gian văn hóa, khơng gian sinh tồn để vừa góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm du lịch biển đảo, gắn liền với bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa trước sức ép điều kiện tự nhiên, xã hội nhiệm vụ vừa cấp b ách vừa lâu dài không riêng ngành nào, nỗ lực chung tỉnh Quảng Nam v tương lai Những hoạt động lễ hội đầu năm phần góp phần làm nên cốt 14 ĐỊNH DẠNG CHO VIỆC IN ẤN BÀI BÁO TRONG KỶ YẾU cách, tâm hồn khoáng đạt người dân làng biển nói riêng, người xứ Quảng nói chung Phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam cần tập trung đầu tư hệ thống hạ tầng kinh tế - xã h ội ph ục v ụ phát triển du lịch, hạ tầng giao thông, hạ tầng thông tin, h ệ th ống cung cấp điện nước, trạm cứu hộ bãi biển, vì, việc ho àn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội tạo điều kiện kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp du lịch vào xây dựng khu nghỉ dưỡng, khách sạn, điểm giải trí Trước mắt, tỉnh Quảng Nam cần tập trung n âng cấp hệ thống trục đường dọc đường Thanh Niên ven biển hệ thống đường ngang nối từ Quốc lộ 1A với bãi biển Đây hệ thống đường thực đa mục tiêu phòng chống thiên tai lụt bão, cứu hộ, đường quốc phòng, đặc biệt phát triển thành tuyến du lịch kết nối khu điểm trung tâm du lịch Đồng thời, cần đẩy nhanh tiến độ nạo vét, cải tạo luồng tuyến dịng Trường Giang, sơng Cổ Cị để hình thành nên tuyến giao thơng đường thủy từ Đà Nẵng vào đến Kỳ Hà Chú trọng công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng giao thông t ại điểm đến du lịch, nhằm tạo điều kiện để du khách có th ể đến tham quan địa điểm du lịch Hội An Cù Lao Chàm KẾT LUẬN Phát triển du lịch dựa vào tài nguyên văn hóa biển Quảng Nam có ý nghĩa quan trọng giúp Quảng Nam hướng tới ph át triển ổn định, bền vững thành công, nâng cao đời sống người dân, giúp họ tự tin nghề truyền thống, giúp cháu hệ sau giữ gìn phát huy ban sắc văn hóa bậc tiền nhân để lại Trong thời gian tới, Quảng Nam cần khai thác hiệu tiềm không gian văn hóa biển đảo để xây dựng chuỗi sản phẩm du lịch biển đảo có chất lượng cao, coi nhu cầu tất yếu ngành du lịch Quảng Nam Vì vậy, điều mang t ính định đến thành công Le Duc Tho 15 trình xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo tỉnh Quảng Nam phải xử lý cách khoa học, bền vững thân thiện với môi trường để giữ tài nguyên biển hướng đến phát triển bền vững Đây thách thức không nhỏ tỉnh Quảng Nam tương lai Với lợi vốn c ó du lịch biển mình, Quảng Nam bước phát triển theo hướng trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Phan Thị Yến Tuyết (2013), “Văn hóa biển Việt Nam”, Chuyên đề Cao học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Qu ốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2]Ngơ Đức Thịnh (2014), “Văn hóa biển cận duyên (Từ tiếp cận nhân học văn hóa)”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 60, tr.34-41 [3]Lê Đức Thọ (2019), “Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch đảo ven bờ miền Trung: Đảo Cù Lao Chàm, Đảo Lý Sơn; Đảo Phú Qúy”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Cơ sở lý luận thực trạng sách phát tri ển bền vững dải ven biển bắc trung bộ”, Nxb Lao động – Xã hội, tr.242-248 [4]Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2009), Nghị số 145/2009/NQHĐND Quảng Nam “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Qu ảng Nam đến năm 2015, định hướng 2020”, Quảng Nam [5]Trần Xuân Mới (2012), “Phát triển du lịch sinh thái biển đảo Cù Lao Chàm – tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn [6]Phương Hiền (2011), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn liền với quốc phòng an ninh”, https://quangnam.gov.vn 16 ĐỊNH DẠNG CHO VIỆC IN ẤN BÀI BÁO TRONG KỶ YẾU STUDYING MARINE CULTURAL RESOURCES FOR TOURISM DEVELOPMENT IN QUANG NAM PROVINCE Le Duc Tho ABSTRACT— The paper uses a method of collecting secondary materials to study marine cultural resources for tourism development in Quang Nam province The research results show that Quang Nam is a coastal province in the South Central region of Vietnam, possessing many wonderful attractive landscapes, with about 125 km of sandy coastline white, many beaches with famous beautiful landscapes, very convenient to develop Quang Nam tourism with various types of ecotourism At the same time, the article also points out the problems in the process of exploiting marine resources into tourism development in Quang Nam Thereby, proposing a number of solutions to improve the efficiency of exploitation of marine cultural resources into tourism development in Quang Nam Keywords: Marine cultural resources, develop sea tourism, Quang Nam tourism Lê Đức Thọ sinh ngày 23 tháng 05 năm 1985 Quảng Bình Năm 2008, tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Giáo dục trị Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Năm 2014, ông nhận Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Đại học Đà Nẵng Hiện nay, ông công tác Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử tư tưởng Việt Nam; Chính trị học ... vào phát triển du lịch biển Quảng Nam NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Về cảnh quan sinh thái biển Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế... phục vụ phát triển loại hình du lịch biển Tận dụng lợi tài nguyên biển, Quảng Nam nổ lực phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, đưa loại hình du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Nam. .. khai thác phát triển loại hình du lịch biển Quảng Nam Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên văn hóa biển để phát triển du lịch Quảng Nam cịn gặp nhiều khó khăn, việc khai thác tài nguyên biển chưa

Ngày đăng: 19/04/2021, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ThS. Lê Đức Thọ

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Quảng Nam là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi với nhiều bãi biển đẹp với 125km đường bờ biển kéo dài từ Điện Ngọc đến giáp vịnh Dung Quất của tỉnh Quảng Ngãi. Khai thác được lợi thế biển, Quảng Nam đã chú trọng khai thác tài nguyên văn hóa biển để phát triển mạnh loại hình du lịch biển đảo. Ngoài những bãi biển đẹp, Quảng Nam còn có các làng nghề truyền thống lâu đời cùng với những phong tục tập quán, các lễ hội cua cư dân ven biển,… đây là những lợi thế để có khai thác phát triển loại hình du lịch biển ở Quảng Nam. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên văn hóa biển để phát triển du lịch ở Quảng Nam còn gặp nhiều khó khăn, việc khai thác tài nguyên biển chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Chính vì vậy, nghiên cứu về tài nguyên văn hóa biển của tỉnh Quảng Nam và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên văn hóa biển để phát triển du lịch là việc làm cần thiết hiện nay.

    • 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • A. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • B. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH QUẢNG NAM

        • 1.800

        • 2.570

        • C. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VĂN HÓA BIỂN VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH QUẢNG NAM

          • Nâng cao hiệu quả vai trò lãnh đạo và quản lý của chính quyền địa phương đối với các hoạt động du lịch biển

          • Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch biển Quảng Nam

          • Xây dựng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển đảo, hướng tới các sản phẩm du lịch có giá trị cao

          • Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển

          • Cần có định hướng chiến lược để bảo tồn các giá trị văn hóa làng nghề, lễ hội, phong tục tập quán của cư dân ven biển

          • Phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ phát triển du lịch

          • 4. KẾT LUẬN

          • 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • Le Duc Tho

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan