1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa theo hướng bền vững trong điều kiện hội nhập quốc tế, giai đoạn 20172020

58 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 468,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề án Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu đề án 2.1 Mục đích 2.2 Ý nghĩa 3 Phạm vi đối tượng đề án 3.1 Phạm vi đề án 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề án Kết cấu đề án PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.3 Khái niệm kinh tế du lịch .5 1.1.4 Khái niệm du lịch bền vững 1.1.4.1 Phát triển bền vững 1.1.4.2 Du lịch bền vững .6 1.1.5 Khái niệm hội nhập quốc tế 1.2 CƠ SỞ THỰC PHÁP LÝ 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.3.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa thời gian qua 16 1.3.3.1 Thực trạng phát triển hoạt động du lịch Khánh Hòa, giai đoạn 2011-2015 16 PHẦN 2: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ 28 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 28 2.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁNH HOÀ .28 2.1.1 Các quan điểm phát triển 28 2.1.2 Mục tiêu phát triển .29 2.1.2.1 Mục tiêu chung 29 2.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 30 2.2 NHIỆM VỤ 31 3.1.1 Uỷ ban Nhân dân tỉnh 43 3.1.2 Sở Du lịch .43 3.1.3 Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài .43 3.1.4 Sở Văn hoá - Thông tin, Sở Nông nghiệp - PTNT 44 3.1.5 Sở Xây dựng 44 3.1.6 Sở Giao thông Vận tải 44 3.1.7 Sở Tài nguyên Môi trường 44 3.1.8 Công an tỉnh, Bộ đội Biên phòng 44 3.1.9 Đài phát truyền hình 44 3.1.10 UBND huyện, thị xã, thành phố 45 3.4.1 Về kinh tế .46 3.4.2 Về xã hội 47 KẾT LUẬN 48 MỤC LỤC 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AFTA : Khu vực Thương mại tự ASEAN - ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - EU : Liên minh Châu Âu - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - HĐND : Hội đồng nhân dân - KTXH : Kinh tế xã hội - NQ : Nghị - NXB : Nhà xuất - PTBV : Phát triển bền vững - PTNT : Phát triển nông thôn - TN-MT : Tài nguyên Môi trường - TW : Trung ương - UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1 So sánh tiêu kinh tế năm 2013 Khánh Hòa với thành phố trực thuộc trung ương………………………………………… 11 Bảng 2.2 So sánh số tiêu kinh tế năm 2013 Khánh Hòa với tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ………………………………………… 12 Bảng 2.3 Kết hoạt động du lịch Khánh Hòa giai đoạn năm 2011-2015 17 Bảng 2.4 Cơ sở lưu trú địa bàn tỉnh Khánh Hòa phân theo hạng sở 20 Hình 2.1 Cơ cấu lao động số nghề đặc thù ngành Du lịch Khánh Hòa năm 2013……………………………………………………… 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề án Khánh Hòa - Nha Trang từ lâu biết đến trung tâm du lịch biển nước Với lợi điều kiện tự nhiên cho phát triển du lịch, đặc biệt loại hình du lịch biển đảo, với nỗ lực quyền doanh nghiệp, hưởng ứng tích cực, thân thiện người dân tạo cho Khánh Hòa sức hấp dẫn lôi du khách nước chủ động tìm đến tham quan, trải nghiệm vui chơi, nghỉ dưỡng, bước đưa ngành dịch vụ-du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phương hướng, mục tiêu xuyên suốt Chương trình Phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 xác định: “Phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua đóng góp tích cực vào phát triển bền vững kinh tế tỉnh; tăng cường đầu tư chiều sâu, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch ngang tầm quốc tế, thu hút nhiều lượng khách quốc tế có mức chi tiêu cao; tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao mức sống trình độ dân trí, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ cảnh quan môi trường, đảm bảo tốt phát triển kinh tế củng cố quốc phòng, giữ gìn bảo vệ an ninh quốc gia” Theo số liệu thống kê du lịch năm qua, ngành du lịch Khánh Hòa đạt nhiều kết to lớn như: Các tiêu du lịch đạt mức tăng trưởng bình quân 16%/năm; tính đến cuối năm 2015, số lượt khách lưu trú đạt 3,6 triệu lượt người với 8,1 triệu ngày khách, khách quốc tế 830 nghìn lượt người với 2,5 triệu ngày khách Du khách quốc tế ưa chuộng đến với Nha Trang-Khánh Hòa, đặc biệt nước như: Mỹ, Úc, Pháp, Anh, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Nga Trung Quốc thị trường khách sang trọng, có mức chi tiêu cao Tính đến nay, toàn tỉnh có 556 sở lưu trú với 14 nghìn phòng, có khách sạn sao, khách sạn sao, 40 khách sạn Môi trường hoạt động du lịch có nhiều tiến bộ, thu hút nhiều dự án lớn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí nhà đầu tư nước, nhiều hoạt động kiện, lễ hội văn hóa du lịch tầm quốc gia, khu vực quốc tế đăng cai tổ chức Nha Trang, qua góp phần quảng bá hình ảnh Nha Trang - Khánh Hòa rộng rãi nước Theo nghiên cứu đánh giá thị trường khách du lịch đến Khánh Hòa năm 2010 cho thấy mức chi tiêu bình quân ngày khách quốc tế Khánh Hòa khoảng 98,8 USD, đó: chi cho thuê phòng 23,9 USD; chi ăn uống 12,5 USD; mua quà lưu niệm 12,8 USD; chi phí mua sắm 12,8 USD; chi phí lại 7,2 USD; chi phí tham quan 4,2 USD; chi dịch vụ văn hóa, y tế 2,2 USD chi khác 3,3 USD Tuy vậy, bên cạnh thành đạt được, hoạt động du lịch Khánh Hòa số mặt yếu làm giảm hài lòng du khách mua sắm, tiêu dùng dịch vụ, hàng hóa việc kéo dài thời gian lưu trú nghỉ dưỡng du khách điểm du lịch như: tình trạng ách tắc giao thông mùa du lịch, "nhếch nhát" hình ảnh với du khách thành phố du lịch văn minh với người bán vé số dạo, hát rong bán kẹo kéo, đeo bám du khách bán hàng lưu niệm, "cò" du lịch hay tình trạng "chặt chém" du khách sở ăn uống tư nhân Vậy, giải pháp để thu hút nhiều du khách đến với Nha TrangKhánh Hòa? Giải pháp giúp tăng giá trị sản xuất du lịch đóng góp vào tăng trưởng kinh tế; phát triển nhanh du lịch không làm tổn hại môi trường sinh thái nói chung môi trường biển nói riêng? Với lý trên, nên chọn đề tài: “Đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa theo hướng bền vững điều kiện hội nhập quốc tế, giai đoạn 2017-2020” làm đề án nghiên cứu với mong muốn đóng góp vào việc hoạch định sách phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa điều kiện hội nhập quốc tế Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu đề án 2.1 Mục đích Trên sở lý luận chung du lịch, phát triển bền vững du lịch, đề án phản ánh thực trạng du lịch Khánh Hòa thời gian qua; xác định mục tiêu, nhiệm vụ đề xuất giải pháp pháp triển bền vững du lịch trình hội nhập quốc Báo cáo Thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hòa, 2010 tế đến năm 2020 2.2 Ý nghĩa Kết đánh giá, phân tích giải pháp đề án có ý nghĩa thực tiễn định, sở cho lãnh đạo Sở, Ban, ngành tỉnh tham khảo nhằm hoạch định xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững điều kiện hội nhập quốc tế Phạm vi đối tượng đề án 3.1 Phạm vi đề án - Về không gian: Nghiên cứu hoạt động du lịch phạm vi tỉnh Khánh Hòa - Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch giai đoạn 2011-2015 đề xuất giải pháp thực đến năm 2020 - Về nội dung: Nêu thực trạng ngành du lịch đề xuất giải pháp phát triển du lịch 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề án Đối tượng nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa theo hướng bền vững điều kiện hội nhập quốc tế Kết cấu đề án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu, đề án gồm có phần sau: Phần 1: Cơ sở lý luận, trị, pháp lý thực tiễn đề án Phần 2: Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực đề án Phần 3: Tổ chức thực đề án NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH KHÁNH HÒA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm du lịch Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Tuy nhiên, nhìn chung có số cách tiếp cận du lịch phổ biến sau: Thứ nhất, theo cách tiếp cận xem du lịch tượng xã hội Theo Glusman (1930) “du lịch khắc phục mặt không gian văn hóa người hướng tới điểm định nơi thường xuyên họ” Thứ hai, coi du lịch trình hoạt động người xã hội Theo Tiến sĩ Trần Nhạn: “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hương không nhằm mục đích sinh lời tính đồng tiền”2 Thứ ba, coi du lịch ngành kinh tế du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Năm 1963, Hội nghị Liên hợp quốc cho rằng: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hòa bình” Luật du lịch (2005) đưa khái niệm: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Dưới góc độ nghiên cứu Thống kê, du lịch cần hiểu theo nghĩa đầy TS Trần Nhạn: Du lịch kinh doanh du lịch, tr.17 đủ nhằm phục vụ cho trình Thống kê du lịch Vì vậy, Hội nghị quốc tế Thống kê du lịch Ottawa-Cananda ngày 24-28/6/1991 thống khái niệm du lịch sau: “Du lịch hoạt động người tới môi trường môi trường thường xuyên khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” 1.1.2 Khái niệm khách du lịch Theo tổ chức du lịch giới (World Tourism Organization) năm 1968 chấp nhận định nghĩa khách du lịch sau: “Khách du lịch người từ quốc gia tới quốc gia khác với lý đó, kinh doanh, thăm viếng làm việc khác (ngoại trừ hành nghề hay lãnh lương)” Luật Du lịch (2005) nước ta đề khái niệm: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Từ khái niệm ta thấy, khách du lịch bao gồm khách tham quan ngày không ngủ qua đêm miễn mục đích chuyến để kiếm tiền nơi đến khách nghỉ qua đêm với mục đích khác Từ khái niệm trên, người sau coi khách du lịch: - Những người du lịch rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến nơi khác khoảng thời gian định - Những người thăm viếng ngoại giao, hội họp, hội thảo, trao đổi khoa học, công vụ, thể thao… - Những người du lịch kết hợp mục đích thương mại khảo sát đầu tư, ký kết hợp đồng… - Việt kiều nước thăm quê hương người thân 1.1.3 Khái niệm kinh tế du lịch Kinh tế du lịch ngành kinh tế tổng hợp, loại hình kinh doanh dịch vụ coi ngành “công nghiệp không khói’’ 1.1.4 Khái niệm du lịch bền vững 1.1.4.1 Phát triển bền vững Phát triển bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, dân tộc giới Mỗi quốc gia dựa đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, lịch sử, trị, kinh tế, văn hoá để hoạch định chiến lược phát triển bền vững Bên cạnh đó, phát triển bền vững mục tiêu chung nhân loại, mang tính toàn cầu nhìn nhận góc độ quan hệ quốc tế, mục tiêu quan trọng nước tham gia vào đời sống quốc tế Trên sở hai Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức RiodeJaneiro (Braxin, 1992) Johannesburg (Nam Phi, 2002) Khái niệm phát triển bền vững xác định trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường 1.1.4.2 Du lịch bền vững Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai 1.1.5 Khái niệm hội nhập quốc tế Thuật ngữ “hội nhập quốc” tế tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng nước (tiếng Anh “international integration”, tiếng Pháp “intégration internationale”) Trên thực tế nay, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm “hội nhập quốc tế” Thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế khác Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (thậm chí nói ngắn gọn “hội nhập”) sử dụng ngày phổ biến với hàm nghĩa rộng hội nhập kinh tế quốc tế Có thực tiễn đáng lưu ý trước thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” đưa vào sử dụng, tiếng Việt xuất cụm từ “liên kết kinh tế quốc tế” và“nhất thể hóa kinh tế quốc tế” Cả ba thuật ngữ thực sử Bán đảo Cam Ranh, Bắc Vân Phong Trong đầu tư xây dựng khách sạn, cần ưu tiên dự án xây dựng khách sạn cao cấp dạng villa để đáp ứng yêu cầu ngày cao nhu cầu nghỉ dưỡng tham quan khách du lịch quốc tế đến khu vực Trong năm tới, nhu cầu khách du lịch mang theo xe ôtô tăng lên đòi hỏi thiết kế công trình lưu trú, khách sạn cần dành khoảng không định làm bãi để xe (parking area) phải làm tầng hầm (đối với công trình hạn chế mặt bằng) xây tòa nhà chuyên làm chỗ để xe (parkinh building) cho cụm khách sạn Đây vấn đề quan trọng xây dựng công trình lưu trú Nha Trang năm tới, đảm bảo văn minh giao thông, thoải mái an toàn du khách - Phát triển sở dịch vụ: Để góp phần đa dạng hoá loại hình sản phẩm du lịch Khánh Hoà, định hướng đầu tư xây dựng quan trọng du lịch tỉnh ưu tiên xem xét dự án đầu tư xây dựng công trình thể thao tổng hợp, khu hội chợ triển lãm, khu hội nghị hội thảo quốc tế Đối với khu hội chợ triển lãm hội nghị - hội thảo quốc tế, cần phải gắn với khu trung tâm thành phố, khu vực quanh vịnh Nha Trang để tạo nên khu trung tâm đại với đầy đủ chức Với nhu cầu phát triển lượng khách du lịch đến Khánh Hoà - Nha Trang năm tới hệ thống nhà hàng kinh doanh ăn uống, hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị cần có ưu tiên phát triển phù hợp hơn, phát triển hệ thống cửa hàng miễn thuế Hoạt động vui chơi giải trí phần quan trọng hoạt động du lịch góp phần hấp dẫn kéo dài thời gian lưu lại du khách Thời gian gần đây, du lịch Khánh Hoà có quan tâm định việc phát triển công trình vui chơi giải trí chưa thực hấp dẫn khách, chưa tương xứng với nhu cầu phát triển Vì vậy, việc đầu tư xây dựng phát triển hệ thống điểm vui chơi giải trí Khánh Hoà yêu cầu xúc góp phần vào chiến lược đa dạng hoá loại hình sản phẩm du lịch, tạo hấp dẫn du lịch Khánh Hoà năm tới, kéo dài thời gian lưu trú khách Nội dung định hướng đầu tư 40 phát triển điểm vui chơi giải trí Khánh Hoà bao gồm: Đầu tư phát triển tạo loại hình vui chơi giải trí độc đáo, cao cấp đại như: Sân golf, casino ; đầu tư phát triển loại hình vui chơi giải trí mạo hiểm gắn với tài nguyên biển núi; đầu tư xây dựng thêm số điểm vui chơi giải trí mới, đại khu vực ưu tiên phát triển du lịch xác định: khu vực vịnh Cam Ranh, khu vực Dốc Lết…hoặc khu vực dân cư tập trung 2.3.6 Đào tạo nhân lực chất lượng cao hoạt động du lịch Hết sức quan tâm khóa đào tạo ngắn hạn tập trung đáp ứng nhu cầu đào tạo kỹ thực hành nghiệp vụ nhà hàng khách sạn Tuy nhiên yêu cầu đầu tư cho sở vật chất thực hành tốn kém, nên khuyến khích khách sạn nhà hàng có đủ điều kiện lực tài mở thêm sở dạy nghề (trường, trung tâm, lớp dạy nghề) bên cạnh doanh nghiệp mô hình Yasaka Điều phù hợp với sách khuyến khích xã hội hóa dạy nghề Nhà nước Các doanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề nhận nhiều ưu đãi Nhà nước thuế, cho thuê mặt kinh doanh, vay vốn, khen thưởng Tuy nhiên, cần phải có giám sát Nhà nước để tránh tình trạng có nhiều sở đào tạo thành lập thiếu đội ngũ giảng viên đủ trình độ mở nhiều có học viên tham gia dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh: học phí giảm song hành với chất lượng kém, lại nhiều tiền bạc, thời gian người học Cần mở thêm khóa đào tạo kỹ kỹ giao tiếp, chăm sóc khách hàng, quản trị nhóm, marketing du lịch Đây kỹ đòi phải có giáo trình giáo viên phù hợp Khuyến nghị nên tham khảo giáo trình quốc tế biên soạn Bộ giáo trình Business Edge, giáo trình EU Có thể mời giảng viên người nước chuyên gia quốc tế làm việc khách sạn để tham gia giảng dạy lấy kinh nghiệm cho giảng viên Việt Nam Có chế sách hỗ trợ công tác đào tạo doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhỏ có số lượng từ 20 nhân viên trở lên, khuyến nghị nên cử nhân viên giám sát cán có kỹ nghiệp vụ giỏi tham gia khóa 41 đào tạo “đào tạo viên” để phục vụ cho công tác đào tạo chỗ Đối với vấn đề này, Sở Du lịch nên nhân rộng chương trình đào tạo giảng viên chỗ cho doanh nghiệp mà chương trình EU thực hiệu để giúp cho doanh nghiệp tự đào tạo Đây phương thức đào tạo doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng nhiều Đồng thời hỗ trợ tài liệu giáo trình chuẩn nghiệp vụ cho công tác đào tạo doanh nghiệp Đối với số kỹ có nhu cầu đào tạo lớn bàn, buồng, lễ tân… Nhà nước nên có sách hỗ trợ phần học phí để người lao động có thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ tham gia với số lượng đông Mở rộng trao đổi thông tin, liên kết hợp tác đào tạo sử dụng lao động ngành du lịch 2.3.7 Nâng cao ý thức cộng đồng tham gia phục vụ khách du lịch Việc nâng cao ý thức, cách ứng xử khách du lịch cho cộng đồng dân cư địa phương cần thực thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống đào tạo cấp phổ thông, trường dạy nghề du lịch… Nhận thức tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế Khánh Hòa tác động không tốt du lịch đến “thuần phong mỹ tục”, đến môi trường tự nhiên cách phát triển du lịch bền vững Phát động phong trào người dân ứng xử văn minh, tận tình hỗ trợ khách du lịch; phát động phong trào “Mỗi người dân hướng dẫn viên, niềm nở với khách du lịch”; Ban quản lý khu, điểm du lịch có đông khách du lịch phải bố trí nhân viên hướng dẫn, hỗ trợ khách du lịch, bảo đảm trật tự, văn minh; ưu tiên người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em người có trẻ em Tổ chức rà soát, lắp đặt biển báo, biển dẫn giao thông rõ ràng, phù hợp bảo đảm an toàn, phòng ngừa ùn tắc, tạo điều kiện cho khách du lịch tiếp cận khu, điểm du lịch; kiểm tra, phát hiện, xử lý dứt điểm tượng tiêu cực, gây phiền hà cho lái xe tuyến đường giao thông, gây xúc cho người dân khách du lịch Tăng cường quản lý vỉa hè, lòng đường, đảm bảo thông thoáng, vệ sinh, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, gây vệ sinh, trật tự Để làm tốt việc cần thực đồng giải pháp bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch; tăng cường kiểm tra, phát hiện, ngăn 42 chặn xử lý kiên đối tượng đeo bám, gây phiền hà cho khách du lịch, đối tượng có hành vi ném đất, đá lên tàu, xe, gây an toàn cho khách PHẦN 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1 CÁC CƠ QUAN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.1.1 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Giao nhiệm vụ đạo Sở ban Ngành, quyền huyện thị, thành phố thực quy hoạch, dự án đầu tư phát triển du lịch, quản lý phát triển du lịch theo nội dung đề 3.1.2 Sở Du lịch Phối hợp với Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài Chính, Giao thông vận tải, Văn hoá Thông tin, Xây dựng, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên - Môi trường, Nông nghiệp phát triển Nông thôn Sở, Ban, Ngành khác có liên quan xây dựng chương trình liên ngành tổ chức thực quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thực dự án đầu tư phát triển du lịch; hướng dẫn UBND huyện, thành phố, thị xã định hướng phát triển du lịch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương phù hợp với nội dung phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020, quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội quy hoạch ngành khác UBND tỉnh phê duyệt 3.1.3 Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài Căn vào khả thu ngân sách địa bàn tỉnh, hướng dẫn cụ thể mức hỗ trợ phù hợp từ ngân sách cho địa phương, làm sở để UBND cấp lập kế hoạch huy động nguồn lực khác thực đầu tư phát triển du lịch địa bàn Vận dụng chế tạo điều kiện địa phương vay vốn để thực dự án đầu tư sở hạ tầng du lịch chưa bố trí nguồn vốn hoàn thành dự án, theo nguyên tắc hoàn trả vốn từ nguồn khai thác quyền sử dụng đất dự án đem lại Phối hợp với Sở Du lịch để triển khai thực dự án ưu tiên đầu tư 43 phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn đến năm 2020 3.1.4 Sở Văn hoá - Thông tin, Sở Nông nghiệp - PTNT Xây dựng triển khai thực chương trình bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, vùng bảo tồn thiên nhiên; Phối hợp với Sở Du lịch thực lồng ghép mục tiêu bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, vùng bảo tồn thiên nhiên với việc khai thác phát triển du lịch 3.1.5 Sở Xây dựng Lập đề án phát triển Nha Trang thành đô thị nghỉ mát có ý nghĩa quốc gia khu vực Phối hợp với Sở Du lịch quản lý xây dựng phát triển thành phố Nha Trang theo hướng đô thị du lịch đại 3.1.6 Sở Giao thông Vận tải Phối hợp với Sở Du lịch xây dựng dự án đầu tư điểm nghỉ chân khách du lịch dọc quãng đường quốc lộ có lưu lượng lớn khách du lịch qua nhằm mục đích nghỉ ngơi khách tham quan du lịch theo hướng kết hợp hỗ trợ vốn đầu tư sở hạ tầng du lịch từ ngân sách với vốn đóng góp sở kinh doanh du lịch; xây dựng sở bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ cho xe chở khách du lịch 3.1.7 Sở Tài nguyên Môi trường Căn quy hoạch phối hợp với Sở Du lịch xây dựng kế hoạch sử dụng đất phát triển du lịch, bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch địa bàn 3.1.8 Công an tỉnh, Bộ đội Biên phòng Phối hợp với Sở Du lịch việc bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ hoạt động du lịch; vừa bảo đảm an toàn cho khách du lịch, tạo môi trường thân thiện mến khách vừa bảo đảm an ninh quốc gia ổn định tình hình hải đảo 3.1.9 Đài phát truyền hình Phối hợp với Sở Du lịch tiếp tục xây dựng chương trình quảng bá du lịch 44 đầu tư phát triển du lịch nhằm nâng cao nhận thức toàn dân du lịch kêu gọi đầu tư 3.1.10 UBND huyện, thị xã, thành phố Căn vào điều chỉnh quy hoạch tổng thể tiến hành điều chỉnh quy hoạch du lịch địa phương định hướng phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp Thực biện pháp bảo tồn, tôn tạo cảnh quan môi trường tự nhiên xã hội, tài nguyên du lịch địa bàn, nâng cao nhận thức toàn dân việc tăng cường giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Tổ chức đạo thực quản lý dự án đầu tư phát triển du lịch địa phương đảm bảo theo quy hoạch, giữ gìn trật tự kỷ cương bước đưa công tác quản lý du lịch vào nề nếp 3.2 CÁC NGUỒN LỰC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.2.1 Nhân lực Nguồn lực người để thực đề án toàn thể cán bộ, nhân viên ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đội ngũ cán bộ, công chức quan tỉnh trực tiếp phụ trách công việc liên quan đến ngành du lịch 3.2.2 Vốn đầu tư Tổng nguồn vốn đầu tư ước khoảng 1.000 tỷ đồng, vốn ngân sách nhà nước 300 tỷ đồng, vốn nhà nước 500 tỷ đồng vốn từ nguồn khác 200 tỷ đồng Cụ thể: - Chi cho khảo sát, xây dựng phê duyệt đề án: tỷ đồng - Chi cho việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp phụ trách công việc liên quan đến ngành du lịch: 1,5 tỷ đồng (x năm) = tỷ đồng - Chi cho tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ liên quan: 500 triệu đồng (x năm) = tỷ đồng - Chi cho khảo sát thực tế: 2,5 tỷ đồng (x năm) = 10 tỷ đồng - Chi đầu tư sở vật chất phục vụ phát triển du lịch: 479 tỷ đồng/ năm 45 - Các hạng mục tư nhân tự đầu tư: khoảng 500 tỷ đồng 3.3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tiến độ thực đề án chia thành giai đoạn: xây dựng, triển khai tổng kết đánh giá Cụ thể sau: - Giai đoạn 1: từ tháng 1/2017 - tháng 6/2017: Xây dựng phê duyệt Đề án - Giai đoạn 2: từ tháng 7/2017 - tháng 11/2019: + Từ tháng 7/2017 - cuối năm 2018: Thành lập Ban đạo triển khai thực Đề án + Cuối năm 2018: Ban đạo kiểm tra việc thực Đề án đề xuất kinh nghiệm, giải pháp hay để tiếp tục thực có hiệu + tháng đầu năm 2019: Sơ kết việc thực Đề án - điều chỉnh, bổ sung rút kinh nghiệm + Từ tháng 7/2019 - tháng 11/2020: Tiếp tục triển khai kiểm tra việc thực Đề án (đã điều chỉnh, bổ sung, rút kinh nghiệm) - Giai đoạn 3: Tháng 12/2020: Tổng kết việc thực Đề án - điều chỉnh, bổ sung, đánh giá rút kinh nghiệm để tiếp tục thực 3.4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Đề án thành công góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch Khánh Hòa, điều kiện để thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế-xã hội tỉnh tạo điều kiện liên kết phát triển du lịch tỉnh khu vực Miền Trung-Tây Nguyên, dự kiến đạt kết sau: 3.4.1 Về kinh tế - Duy trì đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức bình quân chung nước Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2017 - 2020 khoảng 13%/năm Tổng sản phẩm tỉnh GDP (giá so sánh 2010) năm 2017 đạt khoảng 27.076 tỷ đồng đạt 43.913 tỷ đồng vào năm 2020 GDP bình quân đầu người (giá hành) đạt 56,71 triệu đồng năm 2020 - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch nhanh theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp Dự báo cấu kinh tế năm 2017: công nghiệp-xây dựng 46 43,5%, nông,lâm nghiệp thủy sản 13%, dịch vụ-du lịch 43,5%; đến năm 2020 47%, 6% 47%; - Quản lý tổ chức nguồn thu ngân sách địa bàn tỉnh, ước đạt tỷ lệ huy động vào ngân sách giai đoạn 2017 - 2020 khoảng 24% so với GDP - Tăng nhanh đầu tư toàn xã hội, giải tốt quan hệ tích lũy tiêu dùng, thu hút mạnh nguồn vốn bên giai đoạn 2017 - 2020 khoảng 40 45% GDP - Duy trì tăng trưởng du lịch bình quân 26%/năm; tăng trưởng lượt khách 20%/năm 3.4.2 Về xã hội - Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần ổn định kinh tế, giữ vững an ninh-chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, đảm bảo an sinh-xã hội - Đảm bảo vệ sinh môi trường đáp ứng phát triển bền vững - Người dân ý thức cao nhờ công tác tuyên truyền, giáo dục tạo điều kiện phát triển hệ thống văn hóa, thông tin, dịch vụ công cộng - Là hội để mở rộng giao lưu, liên kết với điểm du lịch tỉnh, khu vực Miền Trung-Tây Nguyên nước giới xu hội nhập 47 KẾT LUẬN Nhìn chung, ngành du lịch Khánh Hòa đơn giản, nói lạc hậu so với nước khu vực, chưa thật trọng khai thác hết tiềm Vì vậy, phải có sở pháp lý rõ ràng, chi tiết để quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch cách chặt chẽ hơn; công ty du lịch, kinh doanh dịch vụ lữ hành phải hoạt động nghiêm túc hiệu giúp du khách thuận tiện, thoải mái an toàn du lịch Nha Trang-Khánh Hòa Bên cạnh yếu tố nội sinh, để phát triển ngành du lịch Khánh Hòa cần phải quan tâm đến vấn đề hội nhập với giới Vì hội nhập đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy tốt lợi so sánh phân công lao động hợp tác quốc tế Thực tế cho thấy rằng, không quốc gia tự lực xây dựng kinh tế nội địa có hiệu mà không cần đến hướng ngoại hợp tác quốc tế Chính vậy, hội nhập giai đoạn cần thiết bao trùm lên lĩnh vực KT-XH không riêng ngành du lịch Với tỷ trọng 49,25% (năm 2015) giá trị ngành Dịch vụ-du lịch đóng góp cấu GDP tỉnh, yếu tố quan trọng góp phần tăng trưởng KTXH tỉnh Khánh Hòa Đề án thể tầm quan trọng ngành du lịch tập trung vào vấn đề trọng tâm sau: Trên sở lý luận du lịch nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch, để từ sâu phân tích thực trạng du lịch tỉnh Khánh Hòa thời gian qua, đề án đề xuất giải pháp phát triển mạnh bền vững du lịch tỉnh Khánh Hòa điều kiện hội nhập quốc tế nhằm tạo uy tín, thương hiệu hoạt động du lịch Nha Trang - Khánh Hòa hạt nhân để giải vấn đề liên quan đến sách lao động-việc làm cho tỉnh Phấn đấu năm 2020 đạt doanh thu du lịch 15.000 tỷ đồng, để thực hóa điều lãnh đạo tỉnh cần có chiến lược phát triển du lịch, cụ 48 thể hóa việc xây dựng triển khai hiệu công tác đầu tư phát triển hạ tầng, sản phẩm du lịch; tăng cường xúc tiến du lịch vào thị trường có mức chi tiêu cao, phát triển ổn định; nâng cao ý thức cộng đồng tham gia hoạt động dịch vụ - du lịch… tạo chuỗi sản phẩm dịch vụ - du lịch đa dạng, phong phú có chất lượng, nâng cao chất lượng hoạt động du lịch quan quản lý xã hội từ tạo động lực mạnh mẽ phát triển phá ngành du lịch tỉnh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Điều phối vùng Duyên hải Miền Trung, Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển sản phẩm Du lịch vùng duyên hải Miền Trung” (2013) Báo cáo khoa học “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh loại hình du lịch chữa bệnh Việt Nam” (2007), Trường cao đẳng Du lịch Hà Nội Báo cáo khoa học “Xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế” (2007), Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam Báo cáo tổng hợp du lịch tỉnh Khánh Hòa qua năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa Báo cáo tổng hợp khách du lịch quốc tế tỉnh Khánh Hòa qua năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Khánh Hòa Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa: Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển quản lý Nhà nước Kinh tế dịch vụ, NXB KH-KT Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa: Niên giám thống kê 2015 Khánh Hoà 2015 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng phủ ký ban hành kem theo Quyết số 2473/QĐTTg, ngày 30/12/2011 10 Đề án “Nghiên cứu tổng thể phát triển du lịch cho khu vực miền trung Việt Nam” (2003), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) 11 Kết “Điều tra chi tiêu khách du lịch” qua năm 2003, 2005, 2006, 2009, 2011, 2013, 2014; Tổng cục Thống kê Việt Nam 15 Nguyễn Đình Đính & Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội 16 Phạm Quốc Trụ, “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua triển vọng năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số (80) tháng 3/2010 17 Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hòa đến 2010, định hướng đến 2020; Chương trình phát triển Du lịch tỉnh Khánh hòa qua giai 50 đoạn 2005 - 2010 2010 - 2015 51 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III    HỒ LÊ TẤN THANH ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ, GIAI ĐOẠN 2017-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Đà Nẵng, tháng 10 năm 2016 52 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III    HỒ LÊ TẤN THANH ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ, GIAI ĐOẠN 2017-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lớp Cao cấp lý luận trị K44G, hệ tập trung, khóa học 2016 Tại Học viện Chính trị khu vực III 53 Đà Nẵng, tháng 10 năm 2016 MỤC LỤC 54 ... chung du lịch, phát triển bền vững du lịch, đề án phản ánh thực trạng du lịch Khánh Hòa thời gian qua; xác định mục tiêu, nhiệm vụ đề xuất giải pháp pháp triển bền vững du lịch trình hội nhập quốc. .. chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường 1.1.4.2 Du lịch bền vững Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm... niệm du lịch bền vững 1.1.4.1 Phát triển bền vững Phát triển bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, dân tộc giới Mỗi quốc gia dựa đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, lịch sử, trị, kinh tế,

Ngày đăng: 21/10/2017, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w