1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển du lịch tỉnh cà mau theo hướng bền vững

126 823 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Khánh Linh PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Khánh Linh PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Thầy Cô Khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hậu - Thầy truyền đạt nhiều kiến thức quý báu tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Cà Mau; Trung tâm xúc tiến thương mại – đầu tư du lịch Cà Mau nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn BGH đồng nghiệp trường THPT Mỹ Phước Tây, Cai Lậy, Tiền Giang tạo điều kiện giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập Cuối cùng, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân yêu, bạn bè dành tình cảm, động viên giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu 10 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 13 1.1 Khái niệm nội dung liên quan 13 1.1.1 Khái niệm du lịch 13 1.1.2 Sản phẩm du lịch 14 1.1.3 Các loại hình du lịch 14 1.1.4 Thị trường du lịch 14 1.1.5 Khách du lịch 15 1.1.6 Nguồn nhân lực du lịch 15 1.1.7 Xúc tiến du lịch 15 1.1.8 Khái niệm phát triển bền vững 15 1.1.9 Phát triển du lịch bền vững 16 1.2 Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững 17 1.2.1 Hệ sinh thái 17 1.2.2 Hiệu 18 1.2.3 Công 18 1.2.4 Bản sắc văn hoá 18 1.2.5 Cộng đồng 18 1.2.6 Cân 18 1.2.7 Phát triển 18 1.3 Những nguyên tắc đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững 18 1.3.1 Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững 18 1.3.2 Hạn chế việc sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải 19 1.3.3 Phát triển du lịch gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng 19 1.3.4 Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội 19 1.3.5 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 20 1.3.6 Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương 20 1.3.7 Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan 20 1.3.8 Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường 21 1.3.9 Tăng cường quảng bá tiếp thị cách có trách nhiệm 21 1.3.10 Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu 21 1.4 Những dấu hiệu nhận biết phát triển du lịch bền vững 22 1.4.1 Số lượng khu, điểm du lịch bảo vệ 22 1.4.2 Áp lực lên môi trường điểm du lịch 22 1.4.3 Cường độ hoạt động điểm du lịch 22 1.4.4 Tác động xã hội từ hoạt động du lịch 22 1.4.5 Quá trình thực quy hoạch 23 1.4.6 Sự hài lòng du khách cộng đồng địa phương 23 1.4.7 Mức độ đóng góp du lịch vào phát triển kinh tế địa phương 23 1.4.8 Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo hướng bền vững 23 1.4.9 Nâng cao tính trách nhiệm công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 24 1.5 Sơ lược phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam 24 1.5.1 Tình hình phát triển du lịch bền vững giới 24 1.5.2 Phát triển du lịch bền vững Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CÀ MAU 32 2.1 Khái quát tỉnh Cà Mau 32 2.1.1 Vị trí địa lý lãnh thổ 32 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.2 Các điều kiện phát triển du lịch tỉnh Cà Mau 36 2.2.1 Tài nguyên du lịch 36 2.2.2 Dân cư lao động 44 2.2.3 Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 45 2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện phát triển bền vững du lịch tỉnh Cà Mau 52 2.4 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau 54 2.4.1 Tổ chức điểm loại hình du lịch 54 2.4.2 Lao động ngành du lịch 59 2.4.3 Đầu tư du lịch 61 2.4.4 Công tác quản lý Nhà nước du lịch 62 2.5 Những kết đạt ngành du lịch Cà Mau 63 2.5.1 Khách du lịch 63 2.5.2 Doanh thu du lịch 68 2.6 Những dấu hiệu phát triển bền vững du lịch tỉnh Cà Mau 70 2.7 Những dấu hiệu phát triển không bền vững du lịch tỉnh Cà Mau 71 2.7.1 Vấn đề khai thác tài nguyên 71 2.7.2 Vấn đề môi trường cố hoạt động du lịch 72 2.7.3 Vấn đề sản phẩm du lịch 74 2.7.4 Vấn đề tổ chức, quản lý du lịch 75 2.8 Những nguyên nhân phát triển không bền vững 76 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 80 3.1 Căn đưa định hướng 80 3.2 Những định hướng để phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững 81 3.2.1 Những định hướng chung 81 3.2.2 Các định hướng cụ thể 82 3.2.3 Định hướng phát triển loại hình du lịch 92 3.2.4 Định hướng quy hoạch kiến trúc cho du lịch 94 3.3 Những giải pháp phát triển du lịch Cà Mau theo hướng bền vững 95 3.3.1 Nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững 95 3.3.2 Bảo vệ tài nguyên môi trường 96 3.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 97 3.3.4 Hoàn thiện sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật 98 3.3.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 99 3.3.6 Tiếp thị, tuyên truyền, quảng bá du lịch 100 3.3.7 Giải pháp chế sách 101 3.3.8 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch 103 3.3.9 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 103 3.3.10 Tăng cường hoạt động bảo vệ tài nguyên - môi trường 104 3.3.11 Tăng cường liên kết với tỉnh vùng lân cận 106 3.4 Những kiến nghị để phát triển du lịch Cà Mau theo hướng bền vững 107 3.4.1 Đối với phủ quan Trung ương 107 3.4.2 Đối với quyền địa phương 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT : Build-Operation -Transfer (Xây dựng- kinh doanh - chuyển giao) DLST : du lịch sinh thái DTSQ : dự trữ sinh ĐBSCL : đồng sông Cửu Long IUCN : international union for conservation of nature and natural resources - liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên KT – XH : kinh tế-xã hội NCPT : nghiên cứu phát triển PCCR : phòng chống cháy rừng PTBV : phát triển bền vững TNDL : tài nguyên du lịch TNDLTN : tài nguyên du lịch tự nhiên VQG : vườn quốc gia WCED : World Commission on Environment and Development - Ủy ban môi trường phát triển giới WTTC : The World Travel and Tourism council - Hội đồng du lịch giới WTO : World Trade Organization - Tổ chức du lịch giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sống người vươn khỏi ràng buộc nhu cầu sinh tồn, hướng đến nhu cầu hưởng thụ phát triển Nền kinh tế phát triển, thu nhập người dân nâng lên Vì vậy, người sau thời gian làm việc, học tập cần khôi phục thể lực, thư giãn tinh thần để nâng cao hiệu suất công việc Do hoạt động du lịch ngày trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội Đối với nước ta Đảng Nhà nước xác định “du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao” (Pháp lệnh Du lịch, 1999) đề mục tiêu “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, 2001) “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí thư TW Đảng khóa VII, 1994) Trong suốt 40 năm hình thành phát triển, du lịch Việt Nam có bước tiến đáng khích lệ trở thành ngành kinh tế có vị trí xứng đáng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bên cạnh tác động tích cực dần bộc lộ ảnh hưởng tiêu cực: vô tình góp phần làm suy thoái chất lượng tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái, đe dọa tồn hệ sinh thái tự nhiên đặc hữu, thay đổi tập quán sinh hoạt loài người Phát triển du lịch bền vững giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, hạn chế khả làm suy thoái tài nguyên, trì tính đa dạng sinh học Trước tình hình phát triển mạnh mẽ du lịch nước, du lịch Cà Mau chuyển phát triển với xu hướng bền vững Cà Mau từ lâu biết đến vùng đất thiên nhiên ưu đãi lưu truyền huyền thoại thời khai hoang, mở cõi ông cha Cà Mau nằm vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long (gồm Cần Thơ - An Giang - Kiên Giang - Cà Mau) Các tiềm tự nhiên, lịch sử kinh tế - xã hội tỉnh bước đầu tư, khai thác để phục vụ cho ngành du lịch Tuy nhiên, du lịch Cà Mau thời gian qua chưa khai thác tiềm năng, bên cạnh thành đạt nhiều hạn chế có số biểu thiếu bền vững Đứng trước trạng định chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững” lịch nhận lại phản ứng ngược Tạo nên số biểu thiếu bền vững cho du lịch Cà Mau Trong xu hội nhập kinh tế giới với phát triển động quốc gia khu vực Singapore, Thái Lan,… ngành du lịch nước bạn để lại cho ngành du lịch Cà Mau nói riêng nước ta nói chung học kinh nghiệm thật quý báu Không riêng thành họ đạt mà thất bại hoạt động du lịch đáng quan tâm học hỏi Để du lịch Cà Mau phát triển bền vững tương lai với tiềm cần có chiến lược, định hướng không gian lãnh thổ du lịch, hoạch định cụm – tuyến – điểm du lịch phù hợp với nguồn tài nguyên du lịch Các cấp quyền phải thực thi giải pháp có định hướng phù hợp sở lấy nguyên tắc phát triển du lịch bền vững làm kim nam cho hoạt động./ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Kinh tế du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thăng Long (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2008), Marketing du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Văn Minh (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sở Văn hóa - Thể thao Du lich Cà Mau (2012), Cẩm nang du lịch Cà Mau Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Cà Mau (2012), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến 2030 10 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb TP HCM 11 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lý du lịch, Nxb TP HCM 12 Tổng cục du lịch (2005), “Giới thiệu sách cẩm nang phát triển du lịch bền vững”, Hội đồng khoa học – Tổng Cục Du Lịch, Hà Nội 13 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 15 Trần Đức Tuấn (2004), Sự phát triển bền vững du lịch Việt Nam: Những vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội khoa học Địa lý - vấn đề kinh tế - xã hội môi trường trình công nghiệp hoá, đại hoá, Trường ĐHSP TP.HCM 16 Viện nghiên cứu phát du lịch, Cơ sở khoa học giải pháp phát triẻn du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước 17 Võ Văn Thắng (2005), “Phát triển du lịch Việt Nam tình hình mới”, Tập chí Cộng sản, (số 5, tháng năm 2005) Tiếng Anh 18 Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development Capacity Building for tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam 112 PHỤ LỤC Phụ lục Kiến trúc Bungalow Là kiểu nhà tầng có nguồn gốc xuất xứ từ Ấn Độ, nhà thiết kế có diện tích nhỏ, tầng mái hiên rộng Thuật ngữ tìm thấy Anh từ năm 1696, để mô tả loại nhà xây dựng đơn giản cho thủy thủ Đối nghịch với hộ (apartment), thường dành cho tầng lớp cao xã hội, bungalow loại nhà dành cho người lao động trung bình thành phố Bungalow thường có tầng, nhỏ nhắn, cho gia đình hệ Tuy nhiên, với khái niệm này, Bắc Mỹ Anh, bungalow rộng nhiều, cho gia đình lớn Cụm từ không lâu sau phổ biến sang châu Phi quốc gia châu Á Malaysia, Singapore với biến thể riêng Bungalow du nhập vào Việt Nam cách chưa lâu, loại hình nhà dần trở nên phổ biến biến hơn, khu nghỉ dưỡng phát triển mạnh Với đặc điểm riêng mình, Bungalow lựa chọn thích hợp cho việc xây dựng nơi nghỉ dưỡng bạn tốn công sức leo cầu thang, cảm thấy tù túng với tường lãnh lẽo Bungalow vốn xây dựng sử dụng chất liệu chủ yếu gỗ, với việc đòi hỏi diện tích mặt tương đối lớn nên du nhập vào nước ta, loại hình nhà không phù hợp với đô thị lớn mà chủ yếu tập trung phát triển khu nghỉ dưỡng ven biển thời gian thi công nhanh thuận lợi, phù hợp với không gian resort 113 Phụ lục Những nội dung phân biệt du lịch bền vững không bềnvững (Nguồn: A Machado, 2003 [24]) Du lịch bền vững Du lịch bền vững Khái niệm chung Phát triển chậm Phát triển nhanh Phát triển có kiểm soát Phát triển không kiểm soát Quy mô phù hợp Quy mô không phù hợp Mục tiêu dài hạn Mục tiêu ngắn hạn Phương pháp tiếp cận theo chất lượng Phương pháp tiếp cận theo số lượng Tìm kiếm cân Tìm kiếm tối đa Địa phương kiểm soát Kiểm soát từ xa Chiến lược phát triển Quy hoạch trước, triển khai sau Không lập kế hoạch, triển khai tùy tiện Kế hoạch theo quan điểm Kế hoạch theo dự án Phương pháp tiếp cận luận Phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực Quan têm tới vùng Tập trung vào trọng điểm Phân tán áp lực lợi ích Áp lực lợi ích tập trung Quanh năm cân Thời vụ mùa cao điểm Các nhà thầu địa phương Các nhà thầu bên Nhân công địa phương Nhân công bên Kiến trúc địa Kiến trúc theo thị hiếu khách du lịch Xúc tiến, marketing có tập trung theo Xúc tiến, marketing tràn lan đối tượng Nguồn lực Sử dụng vừa phải tài nguyên nước, Sử dụng tài nguyên nước, lượng lượng lãng phí Tăng cường tái sinh Không tái sinh Giảm thiểu lãng phí Không ý tới lãng phí sản xuất 114 Thực phẩm sản xuất địa phương Thực phẩm nhập Tiền hợp pháp Tiền bất hợp pháp, không khai báo rõ rang Nguồn nhân lực có chất lượng Nguồn nhân lực chất lượng Khách du lịch Số lượng Số lượng nhiều Các thông tin cần thiết lúc Không có nhận thức cụ thể Học tiếng địa phương Không học tiếng địa phương Chủ động có nhu cầu Bị động bị thuyết phục, bảo thủ Thông cảm lịch thiệp Không ý tứ kỹ lưỡng Không tham gia vào du lịch tình dục Tìm kiếm du lịch tình dục Lặng lẽ, riêng biệt Lặng lẽ, kỳ quặc Trở lại tham quan Không trở lại tham quan 115 Phụ lục Dự án ACAP Tại Nepal, dự án bảo tồn khu vực Annapuna (ACAP) ví dụ điển hình việc xây dựng Quỹ bảo tồn từ hoạt động du lịch, dự án sử dụng tiền từ nguồn thu vé vào cổng khu bảo tồn Annapuna (15 USD/khách nước 1,5 USD/khách từ nước khu vực Nam Á) cho chương trình bảo vệ tài nguyên, môi trường khu vực Trong dự án Upper Mustang (phần mở rộng chương trình ACAP), Chính phủ Vương quốc Nepal định trích trả loại 60%lợi nhuận du lịch vào hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường khu vực [19,tr.107] Phụ lục Công ước Ramsar Là công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế vùng đất ngập nước Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (hay gọi Công ước Ramsar) thông qua ngày 02 tháng 02 năm 1971 thành phố Ramsar, Iran Mục tiêu ban đầu Công ước nhằm bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước nơi sinh sống loài chim nước.Tuy nhiên, sau nhiều năm Công ước mở rộng tất lĩnh vực bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước nhằm góp phần đạt mục tiêu phát triển bền vững quy mô toàn cầu Việt Nam trở thành thành viên Công ước Ramsar từ năm 1989 Nhằm thúc đẩy tiến trình thực Công ước, góp phần vào công bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam 116 Phụ lục Một số hình ảnh tài nguyên du lịch Cà Mau A- Cảnh quan du lịch Cà Mau Vườn quốc gia U Minh Hạ (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cà Mau) Câu cá Hòn Đá Bạc (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cà Mau) 117 Đảo Hòn Khoai (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cà Mau) Bãi biển Khai Long (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cà Mau) 118 Cột mốc tọa độ quốc gia - Mũi Cà Mau (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cà Mau) Chợ Cà Mau (nguồn: www.sotaydulich.com) 119 Quan Âm cổ tự (nguồn: www.sotaydulich.com) Một góc Sân chim Cà Mau (nguồn: www.dulichcamau.com.vn) 120 Vẻ đẹp độc đáo U Minh (nguồn: www.dulichcamau.com.vn) Tượng đài hình thuyền đánh dấu vị trí địa lý Mũi Cà Mau (nguồn: www.dulichcamau.com.vn) 121 B- Ẩm Thực Cà Mau Đặc sản ba khía Rạch Gốc (nguồn: www.dulichcamau.com.vn) Lẩu mắm U Minh (nguồn: www.dulichcamau.com.vn) 122 Rùa rang muối (nguồn: www.dulichcamau.com.vn) Gỏi nhộng Ong U Minh (nguồn: www.dulichcamau.com.vn) Các làng nghề 123 Nghề đan mê bồ (nguồn: dulichvietnam.com.vn) Nghề dệt chiếu (nguồn www.dulichcamau.com.vn) 124 [...]... về phát triển du lịch bền vững trên thế giới và Việt Nam, làm tiền đề cho việc nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Cà Mau Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau Kiến nghị một số giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm và những nội dung liên quan 1.1.1 Khái niệm về du lịch. .. lãnh thổ du lịch Việt Nam”, Du lịch và kinh doanh du lịch Còn du lịch bền vững là một khái niệm còn khá mới mẻ, đã có một số công trình nghiên cứu về du lịch trên khía cạnh bền vững như: Du lịch bền vững , Du lịch sinh thái – những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam”, “Cẩm nang về phát triển du lịch bền vững Đề tài liên quan đến du lịch Cà Mau có: “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh... du lịch: Du lịch quốc tế, du lịch nội địa - Theo nhu cầu trong thực hiện hành vi du lịch: Du lịch nghỉ dưỡng, giải trí; Du lịch thể thao; Du lịch chữa bệnh; Du lịch vì mục đích văn hóa; Du lịch sinh thái; Du lịch tôn giáo; Du lịch về thăm thân nhân, quê hương; Du lịch thương gia; Du lịch công vụ; Du lịch quá cảnh Ngoài ra còn phân theo: Theo đối tượng đi du lịch; Theo hình thức tổ chức chuyến đi; Theo. .. lịch sinh thái tỉnh Cà Mau và một số công trình nghiên cứu khác về du lịch Cà Mau đã phát họa rất sâu ở một khía cạnh cụ thể về du lịch Cà Mau Tuy nhiên, các tác giả chưa đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống và xây dựng phương pháp luận về phát triển du lịch tỉnh Cà Mau, đặc biệt là chưa định hướng rõ nét về phát triển du lịch Cà Mau trong tương lai Từ thực trạng phát triển ngành du lịch Cà Mau hiện nay... nghiên cứu đề tài Phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững trên cơ sở khảo sát đánh giá và đề ra giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Cà Mau Nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình phát triển du lịch của tỉnh, từ đó định hướng cho ngành du lịch có những bước đi hiệu quả nhất Việc nghiên cứu phát triển bền vững áp dụng cho một tỉnh còn rất ít được... triển du lịch bền vững, các định hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia, của tỉnh Cà Mau, kiến nghị một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững 4 Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu tổng quan các cơ sở lý luận cho việc phát triển du lịch bền vững Phân tích tiềm năng, hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát. .. trình du lịch cũng như việc tạo tâm lý thoải mái hơn cho cộng đồng địa phương mạnh dạn tham gia kinh doanh du lịch [22] 1.5 Sơ lược về phát triển du lịch bền vững trên thế giới và Việt Nam 1.5.1 Tình hình phát triển du lịch bền vững trên thế giới 1.5.1.1 Những kinh nghiệm về phát triển du lịch bền vững ở một số nước trên thế giới Triển khai “Chương trình Nghị sự 21 về Du lịch: Hướng tới phát triển bền vững. .. phát triển theo hướng bền vững 3.2 Nhiệm vụ 9 + Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch bền vững trên thế giới và Việt Nam vận dụng vào thực tế phát triển du lịch tỉnh Cà Mau + Thu thập, tổng hợp, thống kê tư liệu, tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài + Phân tích tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau trên quan điểm phát triển bền vững + Trên cơ sở lý luận về phát triển. .. thị du lịch và các điểm tham quan du lịch 1.1.9.2 Du lịch bền vững và du lịch không bền vững Có những loại hình du lịch được coi là bền vững hơn các loại hình khác Trong khi đó, du lịch tình dục hoặc du lịch 3-S (Sun, Sea and Sand: nắng, biển, cát) ở hầu hết các nước cho thấy không bền vững Tuy nhiên, phần lớn các loại hình du lịch đều có thể phát triển với quy mô lớn, do đó trở nên không bền vững. .. làm giảm tính bền vững của du lịch, đồng thời so sánh các hoạt động bền vững với các hoạt động không bền vững Những yếu tố bền vững và không bền vững liệt kê ở trên không mang tính bắt buộc Chúng phụ thuộc nhiều vào liều lượng, vào khả năng quản lý và kiểm soát của Nhà nước, vào khả năng tự kiểm soát của ngành du lịch 1.2 Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững phải tiếp ... luận phát triển du lịch tỉnh Cà Mau, đặc biệt chưa định hướng rõ nét phát triển du lịch Cà Mau tương lai Từ thực trạng phát triển ngành du lịch Cà Mau việc nghiên cứu đề tài Phát triển du lịch tỉnh. .. luận phát triển du lịch bền vững, định hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, tỉnh Cà Mau, kiến nghị số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững Giới hạn nội dung... HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 80 3.1 Căn đưa định hướng 80 3.2 Những định hướng để phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững 81 3.2.1

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w