1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển cây ăn quả tỉnh vĩnh long theo hướng bền vững

154 723 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Nhung PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Nhung PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ QUẾ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững” đề tài cá nhân thực hiện, bảng biểu, số liệu thể luận văn trích dẫn từ nguồn định Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích Qua xin chân thành cảm ơn tập thể quí Thầy (Cô) Phòng Sau đại học - Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực thủ tục học tập làm luận văn; cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lí giảng dạy, trang bị kiến thức tảng định để thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành kính gửi lời cám ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn TS.Vũ Quế Hương - Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững - Viện KHXH Việt Nam tận tình hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, quí đồng nghiệp, quan tâm, động viên hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Hệ thống quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Các khái niệm chung 14 1.1.2 Vai trò sản xuất ăn 19 1.1.3 Phân loại đặc trưng ăn 23 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành trồng ăn 25 1.1.5 Các tiêu đánh giá phát triển ngành trồng ăn theo hướng bền vững28 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển ăn 29 1.2.1 Vài nét tình hình phát triển ăn Việt Nam 29 1.2.2 Vài nét tình hình phát triển ăn vùng Đồng sông Cửu Long 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TỈNH VĨNH LONG 48 2.1 Khái quát Vĩnh Long 48 2.2 Vai trò ăn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long 49 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long 52 2.3.1 Các nhân tố tự nhiên 52 2.3.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 55 2.3.3 Đánh giá tiềm phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long 63 2.4 Hiện trạng phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long 67 2.4.1 Tình hình phát triển ăn tỉnh 67 2.4.2 Cơ cấu, qui mô, vị trí CAQ ngành sản xuất nông nghiệp 72 2.4.3 Tình hình ứng dụng khoa học kĩ thuật công nghệ 73 2.4.4 Thị trường tiêu thụ trái 77 2.4.5 Một số sản phẩm ăn tỉnh Vĩnh Long 78 2.4.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long 95 2.5 Những thách thức phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long 97 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CỦA TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 102 3.1 Một số định hướng phát triển ngành ăn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững đến năm 2020 102 3.1.1 Những quan điểm 102 3.1.2 Những để xây dựng định hướng chiến lược 103 3.2 Các giải pháp phát triển sản xuất ngành tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững đến năm 2020 113 3.2.1 Nhóm giải pháp qui hoạch phát triển 113 3.2.2 Nhóm giải pháp khoa học & công nghệ 115 3.2.3 Phát triển sử dụng hiệu nguồn lao động 118 3.2.4 Về sách, tổ chức quản lí sản xuất 119 3.2.5 Phát triển sở hạ tầng, phục vụ sản xuất tiêu thụ 122 3.2.6 Nhóm giải pháp quản lí phát triển thị trường 123 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT • BĐKH: Biến đổi khí hậu • CAQ: Cây ăn • DLST: Du lịch sinh thái • ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long • EurepGAP: Tiêu chuẩn châu Âu thực hành nông nghiệp tốt • FAO: (Food and Agriculture Organization) Tổ chức lương thực giới • GTVT: Giao thông vận tải • GO: Tốc độ tăng giá trị sản xuất • GAP (Good Agriculture Practices - GAP): Thực hành nông nghiệp tốt • GMP (Good Manufacturing Practices): Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất • HTX: Hợp tác xã • HACCP: Hệ thống quản lí an toàn chất lượng thực phẩm hữu hiệu giới công nhận • ISO: Tiêu chuẩn hóa chất lượng • IPM (Intergrate Pest Management): Quản lí dịch hại tổng hợp • IPC (Intergrate Pest Control): Chương trình phòng trừ tổng hợp • IFPRI: Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực quốc tế • NGTK: Niên giám Thống kê • SOFRI: Viện Nghiên cứu ăn miền Nam • TKNN: Thiết kế Nông Nghiệp • TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh • UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc • UBND: Ủy ban Nhân dân • WCED: Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển Liên Hiệp Quốc • WTO: Tổ chức thương mại Thế giới • VA: Tốc độ tăng giá trị tăng thêm • VNFPA: Quĩ dân số Liên Hiệp Quốc Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Vĩnh Long nằm khu vực trung tâm ĐBSCL, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung ngành sản xuất ăn (CAQ) nói riêng theo hướng thâm canh, tăng suất đa dạng hóa sản phẩm so với địa phương khác khu vực Hiện nay, có nhiều loại nông sản hàng hóa Vĩnh Long, đặc biệt CAQ sản xuất quanh năm với nhiều chủng loại giống, suất chất lượng ngày cao đáp ứng tốt yêu cầu ngày khó tính thị trường Hơn nữa, năm gần nhờ việc tiếp thu ứng dụng có hiệu tiến KHKT vào sản xuất diện tích vườn trồng CAQ tỉnh Vĩnh Long đạt 39.159ha, đứng thứ ĐBSCL Sản lượng CAQ tỉnh cung cấp cho thị trường gần 400 ngàn tấn/năm với nhiều chủng loại đặc sản như: bưởi Năm Roi, cam sành, nhãn, sầu riêng Ri 6, măng cụt, bòn bon,… Đó xem tài sản quí nhân giống lai tạo nông sản hàng hóa mang tính cạnh tranh thị trường Mặc dù có nhiều tiềm ngành trồng CAQ tỉnh Vĩnh Long đối mặt với hàng loạt hạn chế khó khăn trình phát triển như: Thị trường chưa ổn định (giá lại bấp bênh, điệp khúc “được mùa rớt giá” thường xuyên xảy làm cho nông dân dè dặt định đầu tư,… ); Nhiều nguyên liệu sản xuất phụ thuộc lớn vào nhập như: phân bón, nông dược,… Phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, sản phẩm CAQ Việt Nam nói chung Vĩnh Long nói riêng có sức cạnh tranh thấp giá cả, suất chất lượng; Sự biến đổi khí hậu diễn ngày sâu rộng thách thức chung toàn ngành nông nghiệp phát triển CAQ nói riêng tỉnh Vĩnh Long Trong bối cảnh vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững” có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Đề tài thực góp phần giải khó khăn khai thác tiềm sẵn có việc sản xuất CAQ tỉnh Vĩnh Long Kết đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho việc qui hoạch, định hướng phát triển CAQ Vĩnh Long theo hướng bền vững giai đoạn 2014 - 2020 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở vận dụng vấn đề lí luận thực tiễn phát triển CAQ, đề tài tập trung phân tích trạng phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận thực tiễn phát triển ngành CAQ, áp dụng vào địa bàn nghiên cứu - Phân tích tiềm phát triển CAQ địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Đánh giá trạng phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 - Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững đến năm 2020 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập trung đánh giá tiềm năng, trạng thách thức việc phát triển số CAQ tỉnh Vĩnh Long Trên sở kiến nghị số định hướng giải pháp phát triển CAQ Vĩnh Long theo hướng bền vững đến năm 2020 Về thời gian: Nguồn số liệu sử dụng phân tích luận văn chủ yếu từ năm 2000 năm 2011 Về không gian: Luận văn sâu nghiên cứu không gian sản xuất CAQ tỉnh Vĩnh Long Lịch sử nghiên cứu đề tài Những nghiên cứu vùng nước Nghề làm vườn Việt Nam có từ lâu đời nên việc nghiên cứu CAQ nhiều tác giả quan tâm Các tài liệu viết CAQ phong phú lí luận, đánh giá thực tiễn kĩ thuật trồng trọt Đặc điểm trồng thích ứng chúng với điều kiện ngoại cảnh Thực tế, có nhiều Nghiên cứu nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển CAQ Trần Thế Tục (1998) cho rằng: Các yếu tố sinh thái trực tiếp ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất giống CAQ, mà ảnh hưởng đến phân bố loài giống CAQ địa bàn nước [30] Tương tự, Vũ Công Hậu (1999) nghiên cứu đến yếu tố cần quan tâm chọn địa điểm phát triển CAQ Theo Tác giả, “ đất, CAQ cần trước hết phải đất có kết cấu tốt, tơi, thoáng, giữ nhiều nước, nhiều ôxy, hướng vườn chỗ dãi nắng, [13] Ngoài nhân tố tự nhiên: đất đai, khí hậu,… yếu tố kĩ thuật trồng CAQ vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Theo Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1991) rằng: Muốn trồng CAQ đem lại hiệu cao, phải chọn giống bệnh, khỏe, giữ phẩm chất Tác giả sâu hướng dẫn kĩ thuật nhân giống hữu tính (gieo hạt); vô tính (chiết, ghép, giâm cành,…) [29] Cùng đề cập đến vấn đề này, có Tác giả: GS.TS.Trần Thế Tục, TS.Cao Anh Long, PGS.TS Phạm Văn Côn, TS Hoàng Ngọc Thuận TS Đoàn Thế Lư nêu yêu cầu kĩ thuật trồng chăm sóc CAQ thời vụ trồng, đào hố, chế độ bón phân với nhiều loại CAQ [30] Những kĩ thuật ứng dụng rộng rãi trồng CAQ nước ta đem lại nhiều hiệu thiết thực Ngoài yếu tố trên, để CAQ đầu tư hướng việc đánh giá hiệu kinh tế cấu trồng vấn đề quan trọng cho sản xuất Bàn vấn đề này, Tác giả Vũ Công Hậu nhận định: trồng CAQ có hiệu kinh tế cao so với nhiều trồng khác, số công trình điều tra cho thấy, thu nhập CAQ cao gấp - lần so với lúa đơn vị diện tích canh tác Chính nhờ bán giá cao nên phong trào trồng CAQ lên mạnh xu hướng kéo dài, tình hình kinh tế cải thiện, lương thực đảm bảo [13] Trong ngành sản xuất vậy, công tác qui hoạch yêu cầu tất yếu Nói công tác qui hoạch cho vùng trồng CAQ, tiêu biểu có Tác giả Hoàng Ngọc Thuận (1998) nêu rõ: qui hoạch vùng trồng CAQ, cần trọng để xây dựng vùng CAQ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, đồng thời giải kĩ thuật qui hoạch như: thiết kế vườn, dự kiến kế hoạch sản xuất, đầu tư vốn,… [29] Đây nội dung thiếu sản xuất CAQ Ngoài nhân tố trên, để sản xuất đạt hiệu trì lâu dài, vấn đề có ý nghĩa sống nhà sản xuất, sở sản xuất - thị trường tiêu thụ Chính tầm quan trọng này, có nhiều công trình nghiên cứu yếu tố thị trường sản xuất, cụ thể là: Viện Qui hoạch KTNN (1993) rằng: Trong giai đoạn phát triển kinh tế định nhu cầu sản phẩm định phải khác [38] Khi kinh tế phát triển thấp, thu nhập tầng lớp dân cư thấp yêu cầu thị trường chất lượng chưa cao đòi hỏi đáp ứng nhu cầu sản xuất Khi thu nhập ngày gia tăng, nhu cầu vật chất tinh thần thay đổi theo hướng vừa nông sản sách khuyến khích đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 34 UBND Tỉnh Vĩnh Long, Báo cáo KT - XH tỉnh Vĩnh Long 2000 - 2010 35 UBND Tỉnh Vĩnh Long, Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, Văn phòng UBND tỉnh, năm 2012 36 UBND Tỉnh Vĩnh Long (2012), Phê duyệt định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 37 Viện Nghiên cứu rau (2000), Định hướng phát triển ăn có múi Việt Nam đến 2010, tài liệu nội 38 Viện Qui hoạch KTNN (1993), Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996 - 2000 2010, tài liệu nội 138 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các yếu tố để đánh giá khả phát triển thành công loại ăn số vùng định Chapman, K.R (1996) Tiêu chuẩn nông sinh thái • Mức độ thích hợp cao độ vùng loại • Những yêu cầu đặc biệt mặt khí hậu • Giới hạn đất vùng (đặc tính lí hóa đất địa hình) • Lượng nước cần tưới Tiêu chuẩn kinh tế xã hội • Dự án tiềm thị trường (trong vùng, nước, xuất khẩu) • Khả cạnh tranh với trái khác vùng với trái loại trồng vùng khác (Nếu có khả cho trái vụ dễ có lợi này) • Có hội thay cho trái xuất • Cơ sở hạ tầng vùng đáp ứng tương đối cho sản xuất, vận chuyển, phân phối, tiếp thị • Chính quyền có sách khuyến khích phát triển • Có nguồn hỗ trợ đầu tư tín dụng để phát triển vườn • Yêu cầu quản trị vườn không vượt khả nông dân • Có nguồn giống tốt bệnh để trồng • Thời gian hoàn vốn nhanh, có khả sớm cho nhanh kéo dài nhiều năm • Có thể áp dụng xen canh • Có đóng góp tích cực sinh thái • Có lợi so sánh vùng, nước, khu vực • Tỉ lệ người khác vùng trồng để sản phẩm có đủ khối lượng trở thành sản phẩm hàng hóa Tiêu chuẩn kĩ thuật • Những kết nghiên cứu phát triển loại có sẵn 139 • Có hỗ trợ nghiên cứu dịch vụ khuyến nông để phát triển vùng • Phương tiện chi phí cho phát triển áp dụng • Khả thành công khuyến cáo kĩ thuật tỉ lệ áp dụng 140 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn xác định loại ăn để phát triển thành công mặt thương mại Cull, B.J (1984) Tiềm ưa chuộng người tiêu thụ • Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng • Có mùi vị thơm ngon • Dễ ăn (dễ lột vỏ, dễ tách múi,…) • Người mua dễ tin tưởng (ít sâu bệnh, khuyết tật tiềm ẩn bên trái) • Có thị trường phát triển (được ưa thích người tiêu dùng nhiều vùng nước nước khác dễ xâm nhập thị trường mới) • Đáp ứng yêu cầu chế biến Đặc tính thuận hợp tiếp thị • Đối với tiêu thụ tươi • Dễ tồn trữ, trái chín chậm • Dễ đóng gói chuyên chở • Không bị ngăn cản hàng rào kiểm (khi xuất khẩu) • Đối với chế biến • Phù hợp với yêu cầu làm nguyên liệu • Thuận tiện để vận chuyển tới nhà máy Khả thích nghi với môi trường sinh thái • Khả thích ứng với dao động thời tiết vùng • Phù hợp với loại đất địa hình • Có thể kéo dài thời vụ cho Tiềm cho sản lượng • Khả cho suất cao, mau cho • Dễ quản trị vườn, chăm sóc thu hoạch • Tỉ lệ chết, sâu bệnh, gãy đổ Khả cho lợi nhuận • Yêu cầu đầu tư vừa phải • Có khả thu hồi vốn sớm 141 • Có thể xen canh với khác • Khả cho lợi tức ổn định Có thêm công dụng khác Như trích li chất để làm thuốc, làm hương liệu hay làm gỗ đốn bỏ,… 142 Phụ lục 3: Diện tích, suất, sản lượng loại CAQ tỉnh Vĩnh Long qua năm Đơn vị: Diện tích (ha), Năng suất (tấn/ha), Sản lượng (tấn) CAQ Nhãn Cam Quýt Năm Nội dung 2001 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích tổng số 9.429 10.379 10.279 9.916 9.798 9.783 9.840 9.870 Diện tích cho sản phẩm 7.834 9.415 9.858 9.662 9.553 9.574 9.594 9.591 Năng suất 9,76 10,69 10,55 10,47 10,49 10,46 10,48 9,24 Sản lượng 76.489 100.651 104.029 100.168 100.545 88.625 Diện tích tổng số 4.682 7.362 7.146 7.340 6.833 7.007 7.058 7.255 Diện tích cho sản phẩm 2.610 4.700 5.445 5.426 5.193 4.881 5.364 5.879 Năng suất 12,68 10,98 9,83 10,32 10,71 12,27 11,95 11,95 Sản lượng 3.382 51.618 53.512 56.012 55.596 59.881 64.117 70.310 Diện tích tổng số 1.558 535 451 405 362 347 336 337 Diện tích cho sản phẩm 2.610 438 411 371 333 308 309 305 Năng suất 16,61 9,47 9,75 10,15 9,27 10,22 9,97 10,79 Sản lượng 9.401 4.150 4.001 3.764 3.088 3.143 3.081 3.293 143 101.177 100.220 Diện tích tổng số 900 1.069 1.080 1.070 1.198 1.211 1.234 1.249 Chôm Diện tích cho sản phẩm 859 1.005 1.045 1.045 1.078 1.205 1.111 1.116 chôm Năng suất 12,74 16,58 15,90 15,96 16,15 14,81 16,44 17,05 Sản lượng 10.942 16.667 16.618 16.677 17.411 17.854 18.253 19.034 Diện tích tổng số 2.603 4.054 4.401 4.533 4.678 4.737 4.756 4.761 Diện tích cho sản phẩm 1.631 2.752 3.137 3.531 3.649 3.704 3.710 3.975 Năng suất 7,33 14,20 14,40 13,02 13,37 13,73 14,06 13,20 Sản lượng 11.956 39.074 45.156 45.984 48.788 50.846 52.175 52.498 Diện tích tổng số 574 1.626 1.720 1.813 2.166 2.231 2.335 2.360 Diện tích cho sản phẩm 503 725 795 1.023 1.256 1.317 1,354 1.627 Năng suất 4,53 9,66 11,83 9,65 10,12 11,69 11,81 11,01 Sản lượng 2.280 7.000 9.403 9.870 12.710 15.402 15.999 17.925 Diện tích tổng số 1.349 6.467 7.510 7.701 7.865 7.799 7.847 7.907 Diện tích cho sản phẩm 1.322 3.680 4.745 5.582 5.899 5.691 5.885 6.495 Năng suất 8,73 15,44 13,56 12,86 13,51 14,60 14,45 13,46 Sản lượng 11.632 56.832 64.329 71.890 79.677 83.074 85.023 87.436 Diện tích Tổng số 2.418 4.864 5.432 5.629 5393 5.486 5.521 5.420 Diện tích cho sản phẩm 1.529 1.848 2.173 2.533 2804 5.013 5.024 4.573 Xoài Sầu riêng Bưởi CAQ 144 Năng suất 12,74 10,60 10,90 8,20 7,88 4,86 7,36 10,28 Sản lượng 10.942 19.595 17.335 20.777 22.086 24.378 37.020 57.509 CAQ Diện tích tổng số 23.513 36.356 38.019 38.047 38.293 38.691 38.927 39.159 toàn tỉnh DT cho sản phẩm 18.896 24.563 27.609 29.473 29.585 31.693 32.351 33.561 Sản lượng 166.462 295.587 314.403 326.151 339.576 354.746 376.213 396.630 khác ( Nguồn: NGTK & Sở Nông nghiệp - PTNT tỉnh Vĩnh Long, Năm 2000, 2006, 2012) 145 Phụ lục : Tốc độ tăng trưởng diện tích, suất, sản lượng loại CAQ tỉnh Vĩnh Long qua năm Đơn vị:% CAQ Nhãn Cam Quýt Năm Nội dung 2001 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích tổng số 100 101,1 109,0 105,2 103,9 103,8 104,4 104,7 Diện tích cho sản phẩm 100 120,2 125,8 123,3 121,9 122,2 125,5 122,4 Năng suất 100 112,3 108,1 101,3 107,5 107,2 107,4 94,7 Sản lượng 100 131,6 136,0 132,3 131,0 130,9 131,5 115,9 Diện tích tổng số 100 157,2 152,6 156,8 145,9 149,7 150,8 149,2 Diện tích cho sản phẩm 100 180,1 208,6 207,9 199,0 187,0 205,5 225,3 Năng suất 100 86,6 77,5 81,4 84,5 96,8 94,2 94,2 Sản lượng 100 156 161,8 169,3 154,4 181 193,8 212,5 Diện tích tổng số 100 34,3 29,9 26,0 23,2 22,3 21,6 21,6 Diện tích cho sản phẩm 100 16,8 15,8 14,2 12,8 11,8 11,8 11,7 Năng suất 100 57,0 58,7 61,1 55,8 61,5 60,0 65,0 Sản lượng 100 44,1 42,6 40,0 32,9 33,4 32,8 35,0 Diện tích tổng số 100 118,8 120 118,9 133,1 134,6 137,1 138,8 146 Chôm Diện tích cho sản phẩm 100 117,0 121,7 121,7 125,5 140,3 129,3 129,9 chôm Năng suất 100 130,1 124,8 125,3 126,8 116,3 129,0 133,8 Sản lượng 100 152,3 151,9 152,4 159,1 163,2 166,8 174,0 Diện tích tổng số 100 155,4 169,1 174,2 179,8 182,0 182,7 182,9 Diện tích cho sản phẩm 100 168,7 192,3 216,5 223,7 227,1 227,5 243,7 Năng suất 100 193,7 196,5 177,6 182,4 187,3 191,8 180,1 Sản lượng 100 326,8 377,7 384,6 408,1 425,3 436,4 439,1 Diện tích tổng số 100 283,3 299,7 315,9 377,4 388,7 406,8 411,2 Diện tích cho sản phẩm 100 144,1 158,1 203,4 249,7 261,8 269,2 323,5 Năng suất 100 213,3 261,2 213,0 223,4 258,1 260,7 243,1 Sản lượng 100 307,0 412,4 432,9 557,5 675,5 701,7 786,7 Diện tích tổng số 100 479,4 556,7 570,9 583,0 578,1 581,7 586,1 Diện tích cho sản phẩm 100 278,4 358,9 422,2 446,2 430,5 445,2 491,3 Năng suất 100 176,9 155,3 147,3 154,8 167,2 165,5 154,2 Sản lượng 100 488,6 553,0 618,0 685,0 714,2 730,9 751,7 Xoài Sầu riêng Bưởi 147 Diện tích tổng số 100 201,2 224,7 232,8 223,0 226.9 228,3 241,8 CAQ Diện tích cho sản phẩm 100 120,1 142,1 165,7 183,4 327,9 328,6 299 khác Năng suất 100 83,2 85,8 64,4 61,9 38,2 62,5 80,5 Sản lượng 100 179,1 158,4 189,9 201,9 222,8 365,7 429,6 Diện tích tổng số 100 154,6 161,7 161,8 162,9 164,6 165,6 168,4 toàn tỉnh DT cho sản phẩm 100 130,0 146,1 156,0 156,6 167,7 171,0 277,6 100 177,6 188,9 195,9 204,0 213,1 277,8 238,3 CAQ Sản lượng ( Nguồn: NGTK & Sở Nông nghiệp - PTNT tỉnh Vĩnh Long) 148 Phụ lục Diện tích CAQ tỉnh Vĩnh Long Năm 2011 phân theo huyện, thị ( Đơn vị: ha) TP Vĩnh Long Long Hồ Mang Thít Bình Minh Bình Tân Tam Bình Trà Ôn Vũng Liêm Tổng số Bưởi 151 477 743 1.976 554 1.675 1.235 1.096 7.907 Cam 158 713 214 60 37 2.146 3.166 761 7.255 Quýt 12 53 27 14 51 31 140 337 Nhãn 811 3.496 1.772 246 405 519 1.079 1.542 9.870 Xoài 175 384 961 291 575 673 379 1.323 4.761 Sầu riêng 47 67 306 109 142 422 468 799 2.360 Chôm chôm 323 75 31 12 71 651 78 1.249 173 666 577 246 1.022 786 1.131 819 5.420 1.535 6.179 4.675 2.968 2.761 6.343 8140 6.558 39.159 CAQ CAQ khác ( Nguồn: NGTK & Sở Nông nghiệp - PTNT tỉnh Vĩnh Long) 149 Phụ lục 6: Phân vùng phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Vùng Tiểu vùng Dự kiến phát triển trồng – vật nuôi chủ yếu Trồng xoài, nhãn,… có khả chịu ngập mặn I1: giới hạn kênh Hai Quí - sông Hậu giáp Mương vườn bãi sông nuôi tôm xanh, cá nước tỉnh Đồng Tháp (chủ yếu thuộc Bình Minh) Đất ruộng luân canh lúa cao sản màu Chăn nuôi: heo, gà, vịt,… I2: giới hạn kênh Ông Hai - Bắc quốc lộ kênh Trồng lúa cao sản vụ kết hợp với nuôi cá, tôm, ba ba, Vùng I (Bắc QL 1A) Ông Me giáp tỉnh Đồng Tháp (bao gồm phần lươn, ếch,… của: Bình Minh, Tam Bình, Long Hồ) Nuôi gà, vịt,… I3: giới hạn kênh Ông Me - Bắc quốc lộ sông CAQ đặc sản: xoài, nhãn,… Tiền tỉnh Đồng Tháp (bao gồm phần TP Lúa, rau đặc sản Vĩnh Long, Long Hồ) Trại giống lúa, heo, gà, cá, tôm Lúa đặc sản - rau - bắp - đậu II1: sông Mang Thít - sông Cái Nhum - sông Long Lúa đặc sản, nuôi thuỷ sản Hồ sông Cổ Chiên (bao gồm phần TP Vĩnh CAQ đặc sản: sầu riêng, nhãn, chôm chôm,… Long, Long Hồ Mang Thít) Nuôi tôm, cá bãi bồi, mương vườn, đầm lầy 150 Trồng lúa cao sản, nuôi thuỷ sản đặc sản Vùng II (Nam QL 1A đến Bắc II2: trung tâm tỉnh (bao gồm phần Tam Nuôi heo, gà, vịt sông Mang Thít) Bình, Long Hồ, Mang Thít) CAQ đặc sản: cam sành, quýt đường II3: xã Bắc sông Mang Thít huyện Tam Bình Lúa đặc sản, luân canh rau màu Đông quốc lộ 54 Bình Minh CAQ: cam sành, sầu riêng, quýt Chăn nuôi gà, vịt, heo Đất thấp, sản xuất - vụ lúa cao sản, sản xuất giống lúa đặc sản, nguyên chủng III1: đông Mang Thít, rạch Bưng Trường sông Cổ Đất cao xã thuộc Vũng Liêm luân canh lúa, rau Chiên màu Nuôi bò, heo, gà, vịt, tôm mương vườn Vùng III CAQ đặc sản: sầu riêng, bưởi, nhãn, măng cụt Nam sông Vùng đất cao giáp sông Mang Thít trồng lúa đặc sản, Mang Thít (Trà III2: giới hạn sông Mang Thít - rạch Bưng luân canh rau màu Ôn, Trường - Trà Ngoa Vũng Liêm) Đất thấp trồng lúa cao sản, nuôi thủy sản Nuôi heo, gà, vịt, cá mương vườn CAQ đặc sản: cam sành, quýt đường III3: giới hạn sông Mang Thít - sông Hậu - Trà Lúa đặc sản, luân canh rau màu đất phù sa cao ven Ngoa sông Mang Thít sông Hậu CAQ đặc sản: cam sành, xoài, sầu riêng Trồng xen nhãn với sầu riêng, bòn bon 151 IV1: cù lao xã thuộc huyện Long Hồ Phát triển DLST miệt vườn Nuôi cá mương vườn, bãi bồi CAQ đặc sản: măng cụt, bòn bon, sầu riêng Nuôi tôm, cá mương vườn, bãi bồi ( đặc sản tôm Vùng IV IV2: cù lao xã thuộc huyện Vũng Liêm xanh) Phát triển DLST miệt vườn cù lao sông Trồng cói làm nguyên liệu dệt chiếu CAQ đặc sản: chôm chôm, nhãn, sầu riêng IV3: cù lao xã thuộc huyện Vũng Liêm Phát triển DLST miệt vườn Nuôi tôm, cá mương vườn, bãi bồi (đặc sản tôm bần) Trồng rau sạch, đặc sản Chuyên canh bưởi Năm Roi đặc sản IV4: cù lao Mỹ Hoà thuộc Bình Minh Phát triển DLST miệt vườn Nuôi thủy sản bãi bồi ven sông Hậu (Nguồn: Tổng hợp từ Sở NN & PTNT Vĩnh Long) 152 [...]... nền nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, nhất là phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc luận văn gồm có 3 chương 12 Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển ngành CAQ Chương 2: Thực trạng phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Một số định hướng và các giải pháp phát triển ngành CAQ tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững đến năm 2020... 2002, Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển được tổ chức ở Cộng hòa Nam Phi đã xác định: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, đó là: phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trường [25] Phát triển bền vững về kinh tế Phát triển bền vững về kinh tế là sự tiến bộ về mọi... tài luận văn: Phát triển cây ăn quả tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững 5 Hệ thống quan điểm và các phương pháp nghiên cứu 5.1 Hệ thống quan điểm 5.1.1 Quan điểm hệ thống CAQ là một sản phẩm quan trọng trong ngành trồng trọt đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long nói riêng cũng như ĐBSCL và cả nước nói chung Do đó, khi nghiên cứu về hướng phát triển bền vững CAQ của tỉnh Vĩnh Long phải... 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm chung 1.1.1.1 Khái niệm cây ăn quả và nghề trồng cây ăn quả Cây ăn quả (ở Nam Bộ gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm CAQ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống và trong nền kinh tế quốc dân Quả là những sản phẩm có giá trị... sự phát triển CAQ và định hướng những biện pháp khách quan, thiết thực và hiệu quả hơn 6 Những đóng góp chính của luận văn Đóng góp cơ sở lí luận cho việc đánh giá và khai thác tiềm năng tự nhiên, sinh thái và các nhân tố kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long để phát triển CAQ theo hướng bền vững Khẳng định vai trò của phát triển CAQ như một giải pháp tích cực góp phần chuyển đổi có kết quả cơ cấu cây. .. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của Vĩnh Long theo hướng tích cực Ngoài những công trình trên, Vĩnh Long chưa có công trình nào nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, tính cạnh tranh, tiềm năng và thực trạng, đồng thời cũng chưa có công trình nghiên cứu nào nhằm mang lại định hướng và giải pháp cho phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững Tuy nhiên, với các công trình nghiên cứu trên... triển bền vững trong tương lai 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển CAQ theo hướng bền vững luôn có mối quan hệ mật thiết với hàng loạt các yếu tố khác như: nhu cầu thị trường, hiệu quả kinh tế lâu dài cho người nông dân, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn phân bón thuốc trừ sâu, môi trường sinh thái,… Theo quan điểm này yêu cầu phát triển CAQ sao cho vừa đáp ứng hiệu quả kinh... đặc thù của khoa học địa lí Các bản đồ, biểu đồ trong luận văn cho phép thể hiện kết quả nghiên cứu một cách sinh động 11 hơn Theo mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã xây dựng hệ thống bản đồ bao gồm: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long, Bản đồ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long và Bản đồ hiện trạng phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long Các bản đồ trong đề tài được thành lập trên cơ sở phần... địa bàn tỉnh Vĩnh Long Đề tài còn góp phần làm rõ những vấn đề hạn chế đến khả năng phát triển CAQ của tỉnh Vĩnh Long; khẳng định những loại giống, CAQ có ưu thế phát triển trong những điều kiện sinh thái và sản xuất cụ thể của tỉnh, … để trên cơ sở đó, giúp các nhà hoạch định chính sách Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Long đề ra những giải pháp thiết thực nhằm góp phần phát triển nền... trợ nhà vườn phát triển CAQ, Hội thảo khoa học: “Khu vực hóa giống CAQ đặc sản có triển vọng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đã được tổ chức năm 2000, với cơ quan chủ trì là Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Vĩnh Long và cơ quan chủ quản là Sở NN và PTNT Vĩnh Long (Chủ nhiệm đề tài: Phan Nhựt Ái, Phó Giám Đốc Sở NN và PTNT Vĩnh Long) .[23] Nhằm phát huy lợi thế về tiềm năng đất, nước, thủy văn của các vùng ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CỦA TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 102 3.1 Một số định hướng phát triển ngành ăn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững đến năm 2020 ... phẩm ăn tỉnh Vĩnh Long 78 2.4.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long 95 2.5 Những thách thức phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long 97 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN CÂY... xét trình phát triển thuận lợi đề định hướng hợp lí để đưa ngành sản xuất CAQ Vĩnh Long phát triển bền vững tương lai 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển CAQ theo hướng bền vững có mối

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w