phát triển du lịch tỉnh Gia Lai theo hướng bền vững”

37 204 0
phát triển du lịch tỉnh Gia Lai theo hướng bền vững”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, du lịch đang phát triển không ngừng. Đối với Việt Nam, du lịch không chỉ tạo ra nguồn thu rất lớn cho nền kinh tế quốc dân mà còn góp phần đưa bạn bè quốc tế đến với nước ta, tạo ra mối quan hệ toàn cầu về kinh tế, văn hoá và thúc đẩy việc quảng bá sâu rộng hình ảnh Việt Nam đến các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh đó, du lịch Gia Lai cũng đang có những bước khởi sắc. Với đặc điểm địa lí của một vùng đất cao nguyên, quy tụ rất nhiều các dân tộc và tài nguyên du lịch đa dạng, Gia Lai được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến như một điểm du lịch hấp dẫn. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động du lịch chưa xứng đáng với tiềm năng vốn có, môi trường tự nhiên đang bị xuống cấp, bản sắc văn hóa của các dân tộc phần nào bị mai một. Đó là vấn đề bức xúc đang đặt ra cho ngành du lịch địa phương. Tài nguyên du lịch của Gia Lai là những gì, ngành du lịch của Gia Lai đang phát triển như thế nào, có thể phát triển theo xu hướng bền vững hay không và chúng ta phải làm gì để du lịch Gia Lai phát triển bền vững?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON ====@&?==== TIỂU LUẬN Tên đề tài PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA LAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thúy Ngân Lớp: K8 Tiểu học Khoa: Sư Phạm Tiểu học – Mầm non MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Quan niệm chung phát triển bền vững 1.1.2 Quan niệm chung phát triển du lịch bền vững 1.1.3 Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 1.2 Thực tiễn phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA LAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1 Khái quát tỉnh Gia Lai 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.2.1 Địa hình 2.1.2.2 Khí hậu 2.1.2.3 Thủy văn 2.1.2.4 Sinh vật 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2 Những điều kiện để phát triển hoạt động du lịch bền vững tỉnh Gia Lai 2.2.1 Tài nguyên du lịch tỉnh Gia Lai 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.1.1 Tài nguyên địa hình 2.2.1.1.2 Tài ngun khí hậu 2.2.1.1.3 Tài ngun sông, hồ, suối 2.2.1.1.4 Tài nguyên rừng 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Gia Lai 2.3.1 Thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 2.3.1.1 Cơ sở hạ tầng 2.3.1.1.1 Hệ thống giao thông 2.3.1.1.2 Hệ thống cấp điện 2.3.1.1.3 Hệ thống cấp thoát nước 2.3.1.1.4 Hệ thống thông tin liên lạc 2.3.1.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật 2.3.1.2.1 Hệ thống sở lưu trú 2.3.1.2.2 Hệ thống nhà hàng 2.3.1.2.3 Hệ thống cửa hàng lưu niệm 2.3.1.2.4 Hệ thống sở vui chơi giải trí 2.3.1.3 Thực trạng khách du lịch 2.3.1.4 Thực trạng doanh thu 2.3.1.5 Thực trạng phát triển bền vững tài nguyên môi trường 2.3.1.6 Thực trạng phát triển bền vững văn hóa – xã hội Chương : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA LAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh 3.2Tuyên truyền quảng bá 3.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 3.4 Bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững 3.5 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch sinh thái 3.6 Khuyến khích cộng đồng tham gia phát triển du lịch bền vững 3.7 Tổ chức quản lý 3.8Hoàn thiện cấu sách phát triển du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Trong xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, du lịch phát triển không ngừng Đối với Việt Nam, du lịch không tạo nguồn thu lớn cho kinh tế quốc dân mà góp phần đưa bạn bè quốc tế đến với nước ta, tạo mối quan hệ tồn cầu kinh tế, văn hố thúc đẩy việc quảng bá sâu rộng hình ảnh Việt Nam đến quốc gia giới Trong bối cảnh đó, du lịch Gia Lai có bước khởi sắc Với đặc điểm địa lí vùng đất cao nguyên, quy tụ nhiều dân tộc tài nguyên du lịch đa dạng, Gia Lai nhiều du khách nước biết đến điểm du lịch hấp dẫn Tuy nhiên, hiệu hoạt động du lịch chưa xứng đáng với tiềm vốn có, mơi trường tự nhiên bị xuống cấp, sắc văn hóa dân tộc phần bị mai Đó vấn đề xúc đặt cho ngành du lịch địa phương Tài nguyên du lịch Gia Lai gì, ngành du lịch Gia Lai phát triển nào, phát triển theo xu hướng bền vững hay khơng phải làm để du lịch Gia Lai phát triển bền vững? Từ thực tiễn trên, thân chọn đề tài “phát triển du lịch tỉnh Gia Lai theo hướng bền vững” nhằm tìm trạng đề xuất góp phần phát triển du lịch tỉnh Gia Lai theo hướng bền vững Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho ngành du lịch non trẻ tỉnh Gia Lai Đây nguồn kiến thức, thông tin tham khảo bổ ích để ngành du lịch tỉnh Gia Lai điều chỉnh hoạt động du lịch, nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách, mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển theo hướng bền vững Đồng thời phục vụ cho việc dạy học liên quan đến địa lý địa phương cho học sinh tiểu học sau Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển du lịch bền vững, tạo tiền đề trình nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá tài nguyên du lịch thực trạng phát triển du lịch tỉnh Gia Lai - Đề giải pháp phát triển du lịch tỉnh Gia Lai theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian từ năm 2014 đến năm 2016 Phân tích tiềm trạng phát triển du lịch tỉnh Gia Lai quan điểm bền vững đề xuất số giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Lịch sử nghiên cứu 5.1.Trên giới Hơn 842 triệu người du lịch nước năm 2005, 76,7 triệu việc làm tạo từ du lịch, doanh thu du lịch chiếm 10,3 % GDP giới Du lịch tượng toàn cầu Lợi nhuận khổng lồ thu từ du lịch khiến cho nhiều tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, môi trường bị ô nhiễm, kinh tế - xã hội lãnh thổ đón khách bị ảnh hưởng cách tiêu cực Một chiến lược du lịch tôn trọng môi trường quan tâm đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Từ cụm từ “phát triển bền vững” đời Đức vào năm 1980, nhiều nghiên cứu khoa học tiến hành nhằm phân tích tác động du lịch đến phát triển bền vững, cần thiết phải bảo vệ tính tồn vẹn mơi trường sinh thái khai thác du lịch Chuyên gia du lịch người Thuỵ Sĩ Jos Krippendorf (1975) Jungk (1980) nhà khoa học giới cảnh báo suy thoái hoạt động du lịch gây đưa khái niệm du lịch rắn (hard tourism) - loại hình du lịch ạt, xe hơi, gây ảnh hưởng nhiều môi trường du lịch mềm (soft toursim/gentle tourism) - loại hình du lịch gây ảnh hưởng đến mơi trường có chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng đồng địa phương Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Trái đất diễn Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc, 182 Chính phủ thơng qua chương trình Nghị 21 nhằm đảm bảo tương lai bền vững cho nhân loại bước vào kỉ XXI Chương trình Nghị nêu lên vấn đề liên quan đến môi trường phát triển, đề chiến lược hướng tới hoạt động mang tính bền vững Về du lịch bền vững, từ năm 1990, nhiều nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tiến hành Một số loại hình du lịch đời, nhấn mạnh khía cạnh mơi trường du lịch sinh thái, du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch thay hay du lịch khám phá nhằm tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng hoạt động du lịch có trách nhiệm, đảm bảo phát triển bền vững Năm 1996, “chương trình Nghị 21 du lịch: Hướng tới phát triển bền vững môi trường” Hội đồng Lữ hành du lịch giới, Tổ chức du lịch giới Hội đồng Trái đất xây dựng, nhằm nhấn mạnh cần thiết phối hợp hành động Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ ngành du lịch việc xây dựng chiến lược du lịch nêu bật lợi ích to lớn việc phát triển du lịch bền vững Các nhà Địa lý học bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực du lịch từ năm 30(Mc Murray 1930; Jones 1935; Selke 1936) đặc biệt sau chiến tranh giới thứ II Nhiều nhà Địa lý học người Mỹ, Anh, Canađa tiến hành nghiên cứu du lịch góc độ địa lý Gilbert (1949), Wolfe (1951), Coppock (1977) Về sau, du lịch ngày phát triển cụm từ du lịch bền vững nhắc đến nhiều nghiên cứu nhà địa lý học du lịch tăng lên nhiều, khó tìm thấy khía cạnh du lịch mà khơng dính dáng đến địa lý ngành địa lý mà khơng có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu tượng du lịch 5.2 Việt Nam Cùng với phát triển ngành du lịch, nghiên cứu du lịch nước ta ngày nhiều Có thể điểm qua số cơng trình như: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam 1995 2000, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,Cơ sở Địa lý du lịch, Địa lý du lịch, Tổng quan du lịch, nghiên cứu lý luận thực tiễn, quy mô phạm vi khác Tất phục vụ cho du lịch cho thấy quan tâm sâu sắc đến môi trường, đến khía cạnh bền vững du lịch Việt Nam Năm 1997, Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Seiden (Đức) tổ chức Hội thảo Phát triển du lịch bền vững Việt Nam Huế, sau hội thảo khác du lịch bền vững tổ chức Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội năm 1998, Hội thảo Nâng cao nhận thức lực phát triển du lịch bền vững thời đại tồn cầu hố Hà Nội năm 2006 thu hút nhiều nghiên cứu, đóng góp nhà khoa học, cán du lịch nước tham gia Các hội thảo cơng trình nghiên cứu hướng đến phát triển bền vững cho ngành du lịch Việt Nam, nhiều cách khác Đó dấu hiệu tốt cho định hướng chiến lược phát triển du lịch nước ta thời gian tới Tuy nhiên, thấy ngành du lịch Việt Nam non trẻ đóng góp nhà khoa học du lịch bền vững bước khởi đầu du lịch bền vững chưa thực vào thực tiễn nhiều địa phương Phương pháp nghiên cứu 6.1 Thu thập, xử lí thơng tin Thu thập tài liệu có liên quan nguồn tin cậy, xếp xử lí tài liệu cách có hệ thống, phân tích nội dung đưa kết luận đắn 6.2.2 Phân tích, tổng hợp, so sánh Thơng tin, số liệu sau thu thập so sánh, phân tích, tổng hợp cho phù hợp với mục đích phần Q trình tổng hợp có nhìn bao quát du lịch Gia Lai Qua phân tích, thông tin chắt lọc với độ tin cậy mang lại hiệu cao 6.2.4 Phương pháp thống kê Sau thu thập thông tin, số liệu, tiến hành thống kê, xếp chúng lại cho phù hợp với cấu trúc đề tài, trình tự thời gian lập bảng biểu trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ngành du lịch Gia Lai Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tiểu luận trình bày qua chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Gia Lai theo hướng bền vững Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Gia Lai theo hướng bền vững PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Quan niệm chung phát triển bền vững Phát triển qui luật tất yếu giới, nhu cầu xã hội Mục tiêu của phát triển nâng cao điều kiện chất lượng sống , làm cho người ngày phụ thuộc vào tự nhiên, tạo lập xã hội cơng thường cụ thể hố thông qua tiêu đời sống vật chất nhà ở, lương thực, sức khoẻ, đời sống tinh thần giáo dục, mức độ hưởng thụ văn hố – nghệ thuật, bình đẳng xã hội… Tuy nhiên, phát triển thách thức lớn sâu sắc quốc gia thời kì đại Bởi lẽ, bên cạnh tăng trưởng mặt kinh tế, nâng cao đời sống vật chất người dân phát triển dân số kèm theo hệ luỵ, hoạt động sản xuất tác động xấu đến môi trường sống, gián tiếp đe doạ phát triển người Nhận thức điều , thời gian đây, hoạt động kinh tế - xã hội xuất khái niệm ‘‘ phát triển bền vững’’ có nhiều khái niệm phát triển bền vững đưa Cụ thể : Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" 10 + Vùng trũng An Khê có diện tích 1.312 Km2, kéo dài theo hướng đơng bắc tây nam Phía bắc giáp cao nguyên Kon Hơnờng, nam giáp vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc vùng núi thấp Chư Trian, ranh giới phía đơng phía tây hai hệ núi chạy qua đèo An Khê đèo Mang Yang + Vùng trũng Cheo Reo- Phú Túc nằm trọn địa hào sơng Ba với diện tích 1.474km2, tiếp nối với vùng trũng An Khê nằm phía đơng nam tỉnh, độ cao trung bình 180 - 200 m 2.2.1.1.2 Tài nguyên khí hậu Khí hậu Gia Lai tương đối ơn hồ, nhiệt độ trung bình năm 22 – 25 oC, lượng ánh sáng dồi đến quanh năm, lượng mưa trung bình 2000 mm/ năm, mang dặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun chia thành hai mùa rõ rệt :  Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, khí hậu ẩm dịu mát  Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, khí hậu mát lạnh đầu mùa, khơ nóng cuối mùa, độ ẩm thấp , thường có gió lạnh từ cấp đến cấp Nhìn chung, khí hậu Gia Lai khác dạng địa hình giảm dần theo độ cao Chế độ mưa theo mùa hạn chế phát triển sản xuất nơng sản hàng hố Nhưng lại điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch 2.2.1.1.3 Tài nguyên sông, hồ, suối Gia Lai đầu nguồn nhiều hệ thống sông đổ miền duyên hải Cam-pu-chia sông Ba, sông Sê San suối khác Đó Vùng đất Gia Lai có nhiều suối hồ, ghềnh thác, đèo cánh rừng nguyên sinh tạo nên cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, mang đậm nét hoang sơ nguyên thủy núi rừng Tây Nguyên Đó rừng nhiệt đới Kon Ka Kinh Kon Cha Rang nơi có nhiều động vật quí hiếm( di sản asian), rừng nhiệt đới ẩm Kon Hà Nừng, đồi thông Hà Tam, khu bảo tồn thiên nhiên Kon Jang Răng, vườn cao su Gia Lai,… 23 Hệ thống hồ gồm nhiều hồ lớn, đẹp thơ mộng : hồ Tơ Nưng, Hồ Ayun hạ, hồ thác bà( hồ nhân tạo lớn Gia Lai), hồ Ya Ly Thiên nhiên ký thú tạo cho Gia Lai có tiềm du lịch sinh thái hấp dẫn với nhiều thác hùng vĩ thác Xung Khoeng hoang dã huyện Chư Prông, thác Phú Cường thơ mộng huyện Chư Sê, thác chín tầng( xã Ia Sao, huyện La Grai), hố trời, thác Lệ Kim, thác công chúa, thác Yama,… Nhiều suối đẹp suối Đá Trắng, suối Mơ danh thắng khác bến đò "Mộng" sông Pa, Biển Hồ chè núi mênh mông phẳng lặng - núi Hàm Rồng cao 1.092m mà đỉnh miệng núi lửa tắt… … thuận lợi cho việc phát triển tuyến du lịch với nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc 2.2.1.1.4 Tài ngun rừng Tỉnh Gia Lai có diện tích đất lâm nghiệp 1.112.452,8 ha, chiếm 72% tổng diện tích đất tự nhiên, có độ che phủ rừng 47% tỉnh có độ che phủ rừng cao thứ hai nước Trong đó, diện tích đất lâm nghiệp cho rừng đặc dụng 61.364,6 (chiếm 5,5% diện tích đất lâm nghiệp), diện tích đất lâm nghiệp cho rừng phòng hộ 277.613,5 (chiếm 23,5% diện tích đất lâm nghiệp), diện tích đất lâm nghiệp cho rừng sản xuất 773.447,7 (chiếm 69,5% diện tích đất lâm nghiệp) Rừng Gia Lai có nhiều gỗ quý trắc, hương, cẩm lai, hoàng đàn , nhiều lâm đặc sản tán rừng thổ phục linh, cốt toái, sa nhân, mã tiền loại cho dầu, nhựa Cùng với hệ thực vật, động vật rừng Gia Lai phong phú đa dạng giống, loài số lượng cá thể Đặc biệt có nhiều lồi thú q bò tót, hổ, voi, sói đỏ, mèo gấm, gấu ngựa, vượn đen, voọc ngũ sắc Các loại chim hạc cổ trắng, công, trĩ sao, gà lôi vằn, gà tiền mặt đỏ Đặc biệt, loài khướu tai phát vườn quốc gia kon Ka King 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 24 Dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống lao động, Gia Lai có 38 dân tộc anh em địa bàn tỉnh tạo nên nét đặc trưng riêng cho văn hóa lâu đời Gia Lai Người Bahna người Jarai hai dân tộc đại diện cho vùng đất Gia Lai với bề dày lịch sử văn hóa Gia Lai có có 13 di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia, di tích cấp tỉnh phân bổ địa bàn tỉnh phải kể đến di tích lịch sử văn hóa Tây Sơn Thượng Đạo (Cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại anh em nhà họ Nguyễn lãnh đạo bùng nổ năm 1771 Vùng núi rừng An Khê, Kbang Gia Lai trở thành khởi nghĩa Chính từ Tây Sơn Thượng đạo này, đại quân khởi nghĩa tràn xuống đồng nhân dân nước làm nên chiến thắng Đống Đa lẫy lừng, quét 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, giành lại độc lập cho tổ quốc Đây mốc son chói lọi lịch sử truyền thống đấu tranh yêu nước nhân dân dân tộc Gia Lai) , nhà tù Pleiku(Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mỹ sử dụng nhà lao Pleiku làm nơi giam giữ tù trị, nhiều hình thức tra đại dã man áp dụng nhà lao này, chiến sĩ cộng sản giữ vững phẩm chất cách mạng, tiếp tục tham gia phong trào đấu tranh nhà lao…) , di tích địa Anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ, làng kháng chiến Stơr ,cùng với địa danh Pleime, Cheo reo, Ia Răng, nhà Rông,làng du lịch Diên Hồng,bảo tàng tỉnh Gia Lai (Nơi trưng bày giới thiệu người lịch sử Gia Lai) vào lịch sử, điêu khắc tiếng tượng nhà mồ Gia Lai nôi nuôi dưỡng Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Bên cạnh có lễ hội lễ bỏ mả người Bahna, Jarai ; lễ hội đâm trâm, lễ hội cơm mới, lễ cầu mưa, lễ bến nước,… 25 Đặc biệt, đến với Gia Lai bạn bỏ qua ẩm thực nơi đây, :rượu cần, cơm lam hương vị núi rừng Tây Nguyên, phở khô Gia Lai, tài nguyên du lịch nhân văn khác… 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Gia Lai 2.3.1 Thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 2.3.1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng : chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch , số dự án có tầm chiến lược phát triển triển khai chậm chưa có khả cân đối vốn, cơng trình sân bay, cơng trình đường 2.3.1.1.1 Hệ thống giao thông Thời gian gần Gia Lai nhiều tỉnh, thành khác khu vực miền Trung-Tây Nguyên mở tuyến du lịch sang nước Đông Dương sang Thái Lan Đặc biệt năm qua thực chủ trương phát triển kinh tế khu vực Tam giác phát triển Việt Nam- LàoCampuchia, phủ ba nước, ngành liên quan quyền tỉnh khu vực triển khai nhiều hoạt động hợp tác đầu tư Với hệ thống giao thông đường thơng suốt, từ TP Pleiku qua Cửa Quốc tế Lệ Thanh tỉnh Ratanakiri, Stung Treng (Campuchia) xuống thủ đô Phnom Penh sang Cửa Veun Kham qua Lào, từ TP Pleiku lên Cửa Quốc tế Bờ Y (Kon Tum) sang tỉnh Attapeu, Sê Kông, Chăm Pa Săk, lên thủ Viêng Chăn (Lào) vòng Cửa Lao Bảo Quảng Trị Gần vài công ty du lịch mở tuyến sang Thái Lan, từ thủ phủ Pak Sé tỉnh Chăm Pa Săk (Lào) qua Ubon, Mukdahan lại Savanakhet (Lào), thẳng xuống thủ đô Băng Cốc, Thái Lan Đây điều kiện lý tưởng để thu hút khách du lịch nước theo tuyến đường vào Tây Nguyên – Gia Lai khuyến khích du khách Gia Lai du lịch nước Thế đường xá tỉnh không đảm bảo chất 26 lượng, đoạn đường tỉnh lộ, “ổ gà” hay “ổ khủng long” nằm chiếm đường gây ảnh hưởng xấu đến giao thông dễ xảy tai nạn, phần ảnh hưởng đến thời gian di chuyển, tính an tồn cho du khách Các lái xe chạy quốc lộ thường phóng nhanh, vượt ẩu để tranh dành khách tạo nên ấn tượng xấu lòng khách du lịch * Đường hàng khơng Sân bay Pleiku có tuyến bay tới Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh VietnamAirlines, giá chuyến bay cao so với chuyến bay đến tỉnh khác khu vực Tây Nguyên Buôn Ma Thuột hay Đà Lạt Sân bay Pleiku cách trung tâm thành phố khoảng 4km, nên sau đến sân bay bạn dễ dàng bắt taxi để vào trung tâm thành phố, taxi chạy theo đồng hồ tính giờ, khơng chạy trọn gói sân bay xa thành phố sân bay Nội Bài, sân bay Đà Lạt, Nha Trang… * Xe bus Từ thành phố Pleiku bạn xe bus sang huyện khác + Pleiku – An Khê + Pleiku – Kon Tum + Pleiku – Ia Grai, Đức Cơ, Chư Sê, Chư Puh, Chư Prong Nhưng thực trạng hữu tuyến xe buýt không đến điểm tham quan du lịch, mà cách khu du lịch đoạn đường xa từ 5km-7km Vì lý mà xe bus chưa phương tiện thông dụng cho khách du lịch địa lựa chọn du lịch tỉnh 2.3.1.1.2 Hệ thống cấp điện : Gia Lai tỉnh có tiềm lớn để phát triển thuỷ điện Tỉnh có Nhà máy thủy điện Yaly mốc xích quan trọng hệ thống đập thủy điện sông Se San Đây cơng trình lớn thứ nước ta sau cơng 27 trình thủy điện Hòa Bình Sông Đà Du khách cảm thấy thú vị khám phá nơi cung cấp điện cho toàn Tây Nguyên 2.3.1.1.3 Hệ thống cấp thoát nước : Hiện nay, hồn thành hệ thống cấp nước xử lý nước thải thành phố Pleiku số khu vực đảm bảo vệ sinh môi trường cấp nước cho huyện khác 2.3.1.1.4 Hệ thống thông tin liên lạc : Hệ thống thông tin liên lạc Gia Lai trang bị công nghệ mới, đại, đáp ứng nhu cầu liên lạc nước quốc tế cho khách du lịch Hiện nay, địa bàn tỉnh có Bưu điện Gia Lai, nhà cung cấp dịch vụ: Viettel, Mobifone, Vinaphone, S-Fone, EVN Telecom, HT Mobile….và nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia lĩnh vực bưu viễn thơng 2.3.1.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật - Hầu hết Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch tập trung thành phố Pleiku hệ thống sở lưu trú, hệ thống nhà hàng, hệ thống sở vui chơi giải trí, cửa hàng lưu niệm, phương tiện vận chuyển khách du lịch 2.3.1.2.1 Hệ thống sở lưu trú Toàn tỉnh có 78 sở lưu trú với tổng số 1.985 buồng Trong đó, số khách sạn 1-4 chiếm 68% tổng số sở lưu trú 10 doanh nghiệp lữ hành đủ khả đón hàng trăm lượt khách năm tổ chức hội nghị, hội thảo lớn với số lượng hàng ngàn lượt khách Nhưng hầu hết sở thiếu tính thiết kế trí, trang trí, dịch vụ vui chơi, giải trí khách sạn mà đa phần kết hợp nhà hàng khách sạn Trình độ quản lý tác phong phục vụ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh sở lưu trú Trong khách quốc tế yêu cầu cao sở lưu trú hạn chế lớn cho du lịch tỉnh Gia Lai 28 2.3.1.2.2 Hệ thống nhà hàng : Cùng với phát triển du lịch, hàng loạt nhà hàng đời phục ăn ba miền, Âu – Á, đặc biệt ăn dân dã đậm chất Tây Nguyên Một số nhà hàng tiếng : Nhà hàng Thiên Thanh, Nhà hàng Biển hồ Xanh, Nhà hàng Sen Việt, Nhà hàng Sê San Xanh, Nhà hàng Trúc Xanh, Nhà hàng Thanh Lịch … đem lại ấn tượng khó quên cho du khách 2.3.1.2.3 Hệ thống cửa hàng lưu niệm : Ở Gia Lai mặt hàng lưu niệm bày bán điểm du lịch, khách sạn… mang đặc trưng Gia Lai : chất liệu thổ cẩm(túi, áo, váy), gùi, bầu, chng gió, mơ hình nhà sàn nhỏ xinh, đàn goong, koni, tơ rưng … tất gợi nhớ đến khoảnh khắc tươi đẹp sống cộng đồng dân tộc Tây Ngun Ngồi cón có mặt hàng sản xuất tỉnh thành khác Việt Nam tạo nên đa dạng, phong phú hấp dẫn du khách Tuy nhiên quầy hàng nằm rải rác gây nhiều trở ngại cho việc mua sắm du khách 2.3.1.2.4 Hệ thống sở vui chơi giải trí : Các sở vui chơi giải trí chủ yếu công viên Diên Hồng, công viên Đồng xanh, nguồn Các vũ trường đêm, quầy bar đặc trưng phục vụ du khách nước chưa có Du lịch Gia Lai đặt mục tiêu tăng thời gian lưu trú bình quân du khách Để làm điều này, cần phải phát triển dịch vụ vui chơi giải trí 2.3.1.3Thực trạng khách du lịch Theo thống kê Tổng cục Du lịch SSở Văn hóa – Thể thao Du lịch, lượng khách quốc tế đến Gia Lai năm 2011 8.755 lượt, đến năm 2015 giảm xuống 7.428 lượt Con số chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng lượng khách quốc tế đến Tây Nguyên, khoảng 4,16% (năm 2011) 1,69% (năm 2015) Trong giai đoạn 2011-2015 du lịch Gia 29 Lai chưa thu hút nhiều khách quốc tế, tỷ trọng khách quốc tế chiếm bình quân 4,7% so với tổng lượng khách đến tỉnh năm Trong tổng số khách du lịch quốc tế đến Gia Lai khách du lịch châu Âu chiếm phần nhiều hơn, phân theo thứ tự ưu tiên: khách Pháp chiếm 17,16%, Campuchia 16,2%, Trung Quốc 11,44%, Mỹ 7,36%, Úc 4,22%, nước ASEAN 10,94% Thị trường khách du lịch bao gồm hai đối tượng khách địa phương khách du lịch Trong khách địa phương chiếm tỉ lệ cao ( khoảng 70% tổng số khách), chủ yếu dân cư thuộc tỉnh Gia Lai vùng lân cận Đối tượng chủ yếu học sinh, sinh viên, cán công nhân viên chức đến tham quan nghỉ dưỡng Hình thức tổ chức phổ biến tự túc thông qua công ty lữ hành du lịch tổ chức 2.3.1.4 Thực trạng doanh thu Trong năm gần số lượng khách đến với Gia Lai khơng ngừng tăng lên Đó tín hiệu đáng mừng cho du lịch tỉnh Gia Lai Với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng nên Gia Lai khai thác hầu hết tour du lịch tham quan, nghiên cứu, dã ngoại… nên số lượng khách tham quan chiếm tỉ lệ cao Kết hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh năm 2016 có tăng trưởng Tổng lượt khách đến Gia Lai năm 2016 ước đạt 254.000 lượt, tăng 20% so với kỳ, đạt 108% so với kế hoạch Trong chủ yếu khách nội địa đạt 246.700 lượt, tăng 21% so với kỳ, khách quốc tế đạt 7.300 lượt, tương đương với kỳ Tổng thu du lịch đạt 205 tỷ đồng, tăng 21% so với kỳ, đạt 103% so với kế hoạch Nộp ngân sách nhà nước ước đạt 19 tỷ đồng, tăng 12% so với kỳ Hiện nay, tồn tỉnh Gia Lai có 11 cơng ty kinh doanh lữ hành, cơng ty kinh doanh lữ hành nội địa quốc tế Và nhiều sở lưu trú, nhà hang mang lại nhiều doanh thu từ việc đáp ứng nhu cầu du lịch 30 du khách 2.3.1.5 Phát triển bền vững tài nguyên môi trường Các doanh nghiệp hoạt động du lịch địa bàn tỉnh chủ yếu xây dựng cổng để thu tiền vé trọng việc phát triển sở hạ tầng du lịch thay đổi nội dung chương trình hoạt động dẫn đến tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cách lãng phí hiệu Rác thải hoạt động tham quan du khách sở kinh doanh du lịch làm ảnh hưởng đến nguồn nước môi trường xung quanh gây nên tác động xấu cho ngành du lịch tỉnh ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch Với chủ trương tỉnh phát triển du lịch bền vững với thực trạng khu du lịch bị khai thác cách q lãng phí, tình trạng nhiểm chẳng chốc tài nguyên du lịch Gia Lai có nguy nhiễm nặng Ngồi quan chức chưa có phương án đảm bảo an toàn cho du khách đến tham quan khu du lịch, dẫn đến nhiều trường hợp đau lòng xảy ra, nhiều du khách thiệt mạng chơi thác xảy hàng năm khơng có cơng tác đảm bảo an tồn cho du khách khiến thực trạng nhức nhối diễn hàng năm 2.3.1.6 Phát triển bền vững văn hoá - xã hội Khơng thể phủ nhận bên cạnh vai trò quan trọng làm thay đổi diện địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số, du lịch góp phần việc bảo tồn, nâng cao giá trị khôi phục di sản kiến trúc, di sản văn hố phi vật thể, đồ thủ cơng mỹ nghệ, lễ hội phong tục truyền thống… nguồn kinh phí thu trực tiếp gián tiếp từ hoạt động du khách Nhận thấy rằng, đồng bào dân tộc địa tỉnh chủ yếu sử dụng vào hoạt động du lịch chủ yếu dạng lao động dịch vụ chưa có 31 cơng việc ổn định thời gian dài Và với nếp sống từ lâu đời hình thành bn làng việc xuất du khách tạo nên xáo trộn cách sinh hoạt ngày người dân địa theo chiều hướng du nhập văn hoá làm thay đổi hành vi số phận dân cư Có thay đổi cách sống phù hợp với tộc người họ có thay đổi trở nên lố lăng Muốn phát triển du lịch bền vững việc cần thiết phải giải tốt vấn đề việc làm,nâng cao dân trí, sinh xã hội cho hộ dân bị đất cho khu du lịch, dự án giao thông phục vụ du lịch… Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA LAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Đây phải xem giải pháp hàng đầu Hiện công tác quy hoạch chưa xây dựng Do thời gian qua, tình hình khai thác tài nguyên du lịch tự phát số địa phương có chiều hướng tăng nhanh, khơng sớm có quy hoạch ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên dẫn đến việc phát triển thiếu bền vũng Song song với công tác qui hoạch, phải tăng cường đầu tư sở hạ tầng sở dịch vụ du lịch theo mơ hình phát triển bền vững Trong q trình lập quy hoạch, cần lưu ý kết hợp hài hoà phát triển kinh tế du lịch với phát triển ngành có liên quan, giải mối quan hệ hài hồ lợi ích cộng đồng dân cư với việc bảo vệ nguồn tài nguyên, 32 môi trường sinh thái, tránh phá hoại làm cạn kiệt tài nguyên, môi trường 3.2 Tuyên truyền quảng bá - Nâng cao nhận thức du lịch cấp, ngành nhân dân tỉnh, nâng cao trình độ nghiệp vụ marketing cho đội ngũ nhân viên, cán có trách nhiệm ngành du lịch - Tạo lập nâng cao thương hiệu du lịch Gia Lai gắn liền với đặc trưng tiềm du lịch, văn hố, mơi trường an tồn ổn định thị trường mục tiêu nước - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu đa dạng hố cá hình thức xúc tiến , quảng bá du lịch tỉnh với hình thức website du lịch, báo du lịch điện tử, thương mại du lịch điện tử, trang facebook,… - Tăng cường liên kết tỉnh khu vực nhằm phát huy lợi địa phương, góp phần đa dạng sản phẩm du lịch, tạo sức hấp dẫn du khách - Xúc tiến quảng bá du lịch Gia Lai khu vực - Tổ chức tham gia hội chợ, hội thảo, triển lãm nước quốc tế để giới thiệu tiềm du lịch Gia Lai để thu hút khách du lịch nhà đầu tư 3.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch - Mở rộng lực sở đào tạo chuyên nghiệp du lịch có, phát triển nhiều mơ hình đào tạo du lịch đa dạng để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho du lịch Gia Lai Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục đào tạo du lịch - Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại cho cán bộ, nhân viên khách sạn nhà hàng, cán quản lý nhà nước địa bàn tỉnh 33 - Xây dựng chế khuyến khích thu hút nhân tài, chế đãi ngộ thoả đáng để thu hút nguồn nhân lực tài lĩnh vực du lịch với du lịch Gia Lai, đặc biệt đội ngũ cán quản lý - Tăng cường hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế, vùng lãnh thổ hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch sở cải thiện trình độ chuyên môn, ngoại ngữ lao động lĩnh vực du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập kinh tế - Cần bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ giao tiếp người dân điểm du lịch để tạo thân thiện, cởi mở với khách du lịch 3.4 Bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững - Đối với điểm du lịch nhân văn nói chung, bảo vệ mơi trường văn hố cần phải ưu tiên hàng đầu Trách nhiệm tổ chức quản lý trực tiếp gián tiếp cần có biện pháp nhằm giữ gìn, ni dưỡng phát huy giá trị văn hố Mơi trường văn hoá tốt biểu ân cần , niềm nở trình độ nghiệp vụ, chun mơn nhân viên, chân tình, minh bạch người bán hàng, thái độ du khách giá trị di tích, với người dân địa phương cách ứng xử cộng đồng địa phương với di tích khách du lịch - Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên loại tài nguyên dễ bị tác động hoạt động du lịch Việc cần làm loại tài nguyên khai thác du lịch phải đảm bảo yếu tố giới hạn sức chứa tiêu môi trường khác Ngồi cần phải trích phần kinh phí thu từ hoạt động kinh doanh du lịch để bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen q hiếm… 3.5 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch sinh thái 34 Các sản phẩm du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đơn điệu chưa hấp dẫn khách du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch giải pháp chiến lược nhằm khai thác tối ưu tài nguyên vườn quốc gia, bên cạnh làm điểm đến giảm tính thời vụ du lịch sinh thái vườn Đa dạng hóa đòi hỏi trọng cách toàn diện tuyến du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, tăng cường bán sản phẩm lưu niệm mang dấu ấn địa phương văn hóa địa, phát triển tour kết hợp du lịch sinh thái với loại hình du lịch khác 3.6 Khuyến khích cộng đồng tham gia phát triển du lịch bền vững Vấn đề quan trọng để phát triển du lịch theo hướng bền vững nhận thức xã hội Một nhận thức hình thành tầm quan trọng việc bảo tồn di tích phát triển bền vững du lịch hoạt động dễ dàng Bởi điều góp phần vào việc định hướng cho hành vi cộng đồng địa phương quan ban nganh liên quan, tạo nên hiệp đồng hành động, huy động toàn cộng đồng địa phương công tác bảo tồn, bảo vệ giá trị tài nguyên Cộng đồng địa phương cần nâng cao nhận thức văn hoá du lịch, ý nghĩa quan trọng ngành du lịch đời sống, kinh tế địa phương Khởi đầu hành động nhỏ giữ gìn vệ sinh cơng cộng cơng viên, khu vui chơi giải trí, góp phần bảo quản tốt điểm tham quan, khơng gây trật tự, chặt phá loại tài nguyên tự nhiên… 3.7 Tổ chức quản lý - Khắc phục tồn doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Củng cố, tăng cường hiệu kinh doanh doanh nghiệp lữ hành du lịch để tăng thu nhập cho du lịch Gia Lai - Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh du lịch doanh nghiệp du lịch tạo thêm sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh 35 - Cổ phần hoá nhanh doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh để nâng cao tính cạnh tranh tạo mơ hình hoạt động kinh doanh hiệu đồng thời khai thác nguồn vốn xã hội 3.8 Hoàn thiện cấu sách phát triển du lịch Phát triển du lịch có liên quan tơi nhiều ngành kinh tế, vấn đề đặt phải biết kết hợp ngành kinh tế để phục vụ phát triển du lịch Cho nên cần phải hoàn thiện cấu chi sách đặc thù cho lĩnh vực hoạt động du lịch vận chuyển, lưu trú, vui chơi giải trí Có việc phát triển du lịch đáp ứng yêu cầu bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2005), Luật Du Lịch Việt Nam, NXB tổng hợp Đồng Nai 36 Thế Đạt ( 2004), Du Lịch Du lịch sinh thái, NXB Lao Động, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đình H ( 2006), Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giaó Dục, Hà Nội Phạm Trung Lương (chủ biên) (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giaó dục, Hà Nội Trang web: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx? idTinhThanh=52 Và trang web khác 37 ... đương với kỳ Tổng thu du lịch đạt 205 tỷ đồng, tăng 21% so với kỳ, đạt 103% so với kế hoạch Nộp ngân sách nhà nước ước đạt 19 tỷ đồng, tăng 12% so với kỳ Hiện nay, toàn tỉnh Gia Lai có 11 cơng

Ngày đăng: 02/10/2018, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU:

    • 2.2. Những điều kiện để phát triển hoạt động du lịch bền vững ở tỉnh Gia Lai

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 2. Mục đích nghiên cứu 

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 

    • 6.2.4. Phương pháp thống kê 

    • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1

    • 1.1.1 Quan niệm chung về phát triển bền vững

    • 1.1.2 Quan niệm chung về phát triển du lịch bền vững

    • 2.1 Khái quát về tỉnh Gia Lai

    • 2.1.1 Vị trí địa lý

    • 2.1.2.2 Khí hậu

    • Mang khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, mùa đông khô và ít lạnh, mùa hè ẩm và mát dịu với biên độ nhiệt ngày và đêm khoảng 100 C. Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.200 mm, do tác động của gió mùa và địa hình mà Gia Lai hình thành 4 tiểu vùng khí hậu: Vùng sâu lục địa thấp nghiêng dần về phía Tây- Tây Nam, lượng mưa cao nhất khoảng 2.400 mm. Vùng sườn Cao Nguyên chạy dọc theo quốc lộ 14, khí hậu ôn đới mát mẻ, lượng mưa khoảng 2.200 mm. Vùng trũng Cheo Reo- Phú Túc, khí hậu nóng, lượng mưa thấp, khoảng 1.200- 1.600 mm. Vùng núi cao tiếp giáp giữa vùng Tây nguyên và vùng Duyên hải Trung Trung bộ, vùng này mùa mưa thường muộn hơn các nơi khác. Những hiện tượng thời tiết đáng chú ý của Gia Lai là hạn thường xảy ra vào cuối tháng 11 đến tháng 4 năm sau; gió Tây khô nóng thời kỳ đầu của mùa hạ, nhiệt độ có thể trên 350 C, độ ẩm thấp nhất dưới 50%, sương giá hàng năm có khoảng 4- 5 ngày; sương mù có nhiều hàng năm (gần 100 ngày), dông và mưa đá cũng thường xảy ra nhất là vào tháng 5 (đầu mùa mưa). Bão không đổ bộ vào Gia Lai nhưng chịu ảnh hưởng mưa lớn trên phạm vi diện rộng, dễ phát sinh lũ và lũ quét.

      • 2.2. Những điều kiện để phát triển hoạt động du lịch bền vững ở tỉnh Gia Lai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan