Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Thống NGHIÊN CỨU VĂN HÓA CHĂM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Thống NGHIÊN CỨU VĂN HĨA CHĂM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Trịnh Duy Oánh Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Là nhà sư phạm, người làm công tác nghiên cứu khoa học, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Cơng trình tác giả tìm hiểu thực sở nghiên cứu tài liệu lý thuyết, kiến thức kinh điển nghiên cứu qua trình khảo sát thực địa hướng dẫn Tiến sĩ Trịnh Duy Oánh Các bảng số liệu thống kê kết nghiên cứu khác đảm bảo tính trung thực xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa cơng bố hình thức trước trình bảo vệ Tác giả Nguyễn Ngọc Thống LỜI CẢM ƠN Tri thức thang vô tận, khám phá tri thức suốt đời dĩ nhiên để khám phá điều nhiều cần phải có tài liệu nghiên cứu, phải có giúp đỡ người xung quanh, Ban ngành đồn thể phải có người hướng dẫn dạy dỗ tận tình Tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học TS Trịnh Duy Oánh, Trường Đại học Sài Gịn – Người khơng ngại vất vả để giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực cơng trình nghiên cứu thân Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng sau đại học, Khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tồn thể q thầy Khoa Địa lí tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Cục thống kê, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang,… cung cấp cho tơi tài liệu, tư liệu vơ hữu ích nhằm giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 14 1.1 Khái quát văn hóa 14 1.1.1 Khái niệm văn hóa 14 1.1.2 Các đặc trưng chất văn hóa 17 1.1.3 Chức văn hóa 18 1.1.4 Phân biệt văn hóa văn minh 21 1.1.5 Các loại hình văn hóa 22 1.2 Khái niệm du lịch du lịch văn hóa 23 1.2.1 Khái niệm du lịch 23 1.2.2 Khái niệm du lịch văn hóa 27 1.2.3 Vai trị du lịch văn hóa 29 1.2.4 Các nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 31 1.3 Lịch sử hình thành phát triển du lịch văn hóa số nước giới Việt Nam 33 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển du lịch văn hóa số nước giới 33 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển du lịch văn hóa Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: KHAI THÁC VĂN HÓA CHĂM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG 38 2.1 Giới thiệu chung 38 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 38 2.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển dân tộc Chăm 55 2.1.3 Những nét đặc sắc văn hóa Chăm 57 2.2 Khai thác văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh An Giang 76 2.2.1 Các yếu tố khai thác 76 2.2.2 Hiện trạng hoạt động du lịch gắn với văn hóa người Chăm tỉnh An Giang 84 2.2.3 Đánh giá hoạt động du lịch gắn với văn hóa người Chăm tỉnh An Giang 94 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI VĂN HÓA CHĂM TỈNH AN GIANG 98 3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh An Giang 98 3.1.1 Cơ sở đưa định hướng 98 3.1.2 Định hướng phát triển 101 3.2 Những giải pháp phát triển 104 3.2.1 Giữ gìn tơn tạo giá trị văn hóa dân tộc Chăm 104 3.2.2 Nâng cao nhận thức đời sống cộng đồng địa phương 105 3.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 106 3.2.4 Thu hút đầu tư, phát triển sở hạ tầng – kĩ thuật phục vụ du lịch 107 3.2.5 Tiếp thị, quảng bá du lịch 108 3.2.6 Nghiên cứu, xây dựng chương trình du lịch 109 3.2.7 Phát triển du lịch gắn với phát triển cộng đồng 110 3.2.8 Giải pháp bảo vệ môi trường 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HTX: Hợp tác xã Ql: Quốc lộ SCN: Sau Công nguyên Tp: Thành phố Tx: Thị xã UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài An Giang 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long, nằm phía Tây Nam Tổ quốc, tiếp giáp với vương quốc Campuchia, An Giang cịn nơi có sông Mê Kông đổ vào đồng Nam Bộ Do nằm vị trí địa lí đặc biệt, địa hình đa dạng vừa có đồng với diện tích rộng lớn vừa núi với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Khơng thế, An Giang nơi định cư bốn dân tộc: Kinh, Khmer, Hoa, Chăm Bốn dân tộc định cư lâu đời mảnh đất An Giang từ tạo nên gắn kết, yêu thương, đùm bọc hết lịng giúp đỡ Chính yếu tố tạo cho nơi nét văn hóa đặc trưng cho riêng đóng góp vai trị khơng nhỏ phát triển du lịch nói chung phát triển kinh tế tỉnh An Giang nói riêng Trong bốn dân tộc: Kinh, Khmer, Hoa, Chăm sinh sống An Giang dân tộc Chăm chiếm tỉ lệ khoảng 12% so với tổng số dân tộc thiểu số chiếm 0,65% tổng số dân toàn tỉnh (nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/An_Giang) Dù số lượng dân cư chiếm tỉ lệ yếu tố văn hóa người Chăm đa dạng, có giá trị lớn phục vụ phát triển du lịch Hiện đồng bào người Chăm sinh sống tập trung làng huyện: An Phú, Phú Tân, Châu Phú, Châu Thành thị xã Tân Châu Trong đó, có làng Chăm Châu Phong (nơi có người Chăm đến định cư đất An Giang), thuộc thị xã Tân Châu sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch An Giang trọng triển khai dự án du lịch cộng đồng thành lập Trung tâm Thông tin Du lịch Châu Phong đặt địa phương Với yếu tố văn hóa đặc thù riêng tín ngưỡng, luật lệ, phong tục tập quán,… Các làng Chăm tỉnh An Giang trở thành điểm đến để tham quan, nghiên cứu nhiều khách du lịch nước quốc tế Tuy nhiên, việc khai thác văn hóa cộng đồng dân tộc Chăm nhằm phục vụ phát triển du lịch tốn khó, cịn nhiều khó khăn bất cập Vì thực tế nét độc đáo văn hóa người Chăm nơi chưa nhiều người biết đến, hệ thống sở vật chất kĩ thuật, nguồn nhân lực phục vụ du lịch thiếu yếu, sở hạ tầng giao thông phát triển chưa đồng bộ,… Do đó, việc nghiên cứu đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch gắn với văn hóa người Chăm tỉnh An Giang sở tìm hiểu yếu tố văn hóa đánh giá trạng hoạt động du lịch vấn đề cần thiết Qua đó, nét văn hóa độc đáo người Chăm tỉnh An Giang giữ gìn phát huy tối đa, tạo điểm nhấn mới, bật tương lai, góp phần tơ thêm vẻ đẹp đa dạng tranh văn hóa cộng đồng dân tộc anh em tỉnh An Giang nói riêng nước nói chung Xuất phát từ vấn đề trên, lý để tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh An Giang” làm đề tài nghiên cứu khoa học Đây không luận văn tốt nghiệp nhằm giúp tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập mà việc nghiên cứu niềm đam mê, khao khát nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm văn hóa đặc thù dân tộc anh em mắt người địa lí Chính thế, tác giả mong qua cơng trình nghiên cứu thân đem lại kết tốt việc giữ gìn phát huy sắc độc đáo văn hóa cộng đồng dân tộc Chăm An Giang nói riêng nước nói chung, đồng thời biến thành nguồn tài ngun, thành sản phẩm vơ giá để khai thác phục vụ việc phát triển du lịch Mục tiêu nghiên cứu Dựa yếu tố văn hóa vốn có người Chăm, mục tiêu đề tài nghiên cứu văn hóa Chăm An Giang, từ đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm khai thác, bảo tồn nét văn hóa truyền thống Chăm phục vụ phát triển du lịch, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: Làm rõ vấn đề văn hóa, du lịch văn hóa loại hình du lịch văn hóa Nắm lịch sử hình thành cộng đồng người Chăm An Giang nét độc đáo văn hóa Chăm Thực trạng khai thác du lịch văn hóa Chăm tỉnh An Giang đưa nhận định, đánh giá Đưa định hướng giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch gắn với văn hóa người Chăm An Giang thời gian tới Giới hạn nghiên cứu Về khơng gian: Địa bàn tỉnh An Giang, nơi có người Chăm sinh sống Về thời gian: Tài liệu nghiên cứu du lịch văn hóa Chăm từ năm 2007 đến năm 2012 (các số liệu thu thập để phục vụ cho đề tài) Về nội dung: Phân tích nét độc đáo văn hóa Chăm nhằm phục vụ cho phát triển du lịch An Giang Đánh giá đưa đề xuất nhằm bảo tồn, trì phát huy tốt giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Chăm Lịch sử nghiên cứu Dân tộc Chăm 54 dân tộc anh em Việt Nam, theo dòng lịch sử người Chăm đóng vai trị khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt việc phát triển ngành du lịch nước nhà yếu tố văn hóa đặc trưng họ Cho đến có nhiều tác phẩm, đề tài nghiên cứu người Chăm Việt Nam như: Tác giả Nguyễn Văn Huy với tác phẩm: “Tìm hiểu cộng đồng người Chăm Việt Nam”, xuất năm 2001, nghiên cứu nguồn gốc lịch sử cộng đồng người Chăm Việt Nam Tác giả Ngô Văn Doanh với tác phẩm: “Lễ hội chuyển mùa người Chăm”, xuất năm 2006, nghiên cứu hệ thống lễ hội chuyển mùa đặc trưng người Chăm Việt Nam Inrasara với tác phẩm: “Văn hóa xã hội Chăm – nghiên cứu đối thoại”, xuất năm 2008, nghiên cứu mặt văn hóa xã hội ngôn ngữ văn chương người Chăm Việt Nam Tác giả Nguyễn Văn Tỷ với tác phẩm: “Đời sống văn hóa – xã hội người Chăm Việt Nam”, xuất năm 2010, tác phẩm phân tích khái qt văn hóa Chăm, vấn đề giáo dục, thực trạng sinh hoạt tôn giáo, nguồn gốc địa danh để xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp, hình thành chiến lược tiếp thị thương hiệu du lịch làng Chăm Đa Phước, Châu Phong,… chiến lược quảng bá nhằm cung cấp thông tin du lịch làng Chăm đến với du khách cách thường xun, lúc, nơi Kích thích tị mị, tìm hiểu, làm phát sinh hứng thú, nhu cầu tham quan du khách Phối hợp với Phòng xúc tiến đầu tư du lịch thuộc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh An Giang đẩy mạnh quảng bá, mời gọi đầu tư nhiều hình thức khác như: Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, hội thảo, hội nghị, chuyên đề,… Mở điểm trưng bày bán sản phẩm lưu niệm, sản phẩm du lịch, hàng hóa, hàng thủ cơng mỹ nghệ, bán sản phẩm hội họa, điêu khắc địa phương có chất lượng cao, giá hợp lý để giới thiệu sản phẩm đặc thù làng Chăm An Giang Tổ chức liên hoan du lịch, thông qua hội thi, hội chợ, lễ hội, triễn lãm…và tin trang Wed ngành ngày phong phú đa dạng để giới thiệu hoạt động du lịch địa phương đến du khách nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Có thể nói rằng, hoạt động du lịch cơng tác quảng bá, tiếp thị quan trọng Thơng qua cơng tác mà hình ảnh đẹp, nét đặc trưng điểm du lịch, địa phương đến với cộng đồng dân cư ngồi nước Điều làm tăng hiệu việc khai thác lợi văn hóa địa phương hoạt động kinh tế du lịch 3.2.6 Nghiên cứu, xây dựng chương trình du lịch Việc thiết kế, xây dựng tuyến, điểm du lịch nhiệm vụ quan trọng, tạo thành công công tác thu hút du khách Để thực thắng lợi nhiệm vụ đó, đưa số giải pháp sau: Có khuyến khích hợp tác sở kinh doanh du lịch địa phương với sở kinh doanh du lịch nước để bán chương trình du lịch hấp dẫn cho du khách nhằm khai thác hết hiệu chuyến khách du lịch đến với làng Chăm An Giang 109 Nghiên cứu, khai thác hài hòa ưu cảnh quan tự nhiên ưu văn hóa dân tộc Chăm chương trình du lịch Phối hợp ngành du lịch với ban ngành đoàn thể tỉnh An Giang nhằm đánh giá thực trạng địa phương nơi có người Chăm sinh sống nhằm thiết kế tour tham quan kết hợp làng Chăm với điểm du lịch khác tỉnh như: Tour làng cá bè – làng Chăm, tour hành hương viếng bà Chúa Xứ - làng Chăm, tour lễ hội làng Chăm,… Hiện tại, tuyến du lịch khám phá dịng sơng Mêkong đẩy mạnh khai thác, có điểm dừng chân du khách số làng nghề đặc trưng trục sông Hậu sông Tiền, đặc biệt làng nghề dệt thổ cẩm người Chăm Tân Châu An Phú Chính vậy, cần nhanh chóng đề nghị khuyến khích đối tác kinh doanh du lịch xây dựng ngày nhiều chương trình du lịch khám phá dịng MêKong có điểm đến làng Chăm địa bàn tỉnh An Giang 3.2.7 Phát triển du lịch gắn với phát triển cộng đồng Trong xã hội loài người, lối sống, phương thức hoạt động kinh tế, phong tục tập quán cộng đồng dân cư,… Là yếu tố sản sinh nét văn hóa truyền thống Vì vậy, muốn phát triển du lịch văn hóa phải gắn với phát triển cộng đồng điều tất yếu An Giang địa bàn có nhiều dân tộc sinh sống, có người Chăm – dân tộc sinh sống lâu đời mang đậm nét địa tơn giáo Trong năm qua, quyền nơi có nhiều sách chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc, nhờ thu hút tham gia nhiệt tình cộng đồng địa phương nói chung, đồng bào Chăm nói riêng lĩnh vực Nhất hoạt động lễ hội, ngày lễ kỷ niệm lớn đồng bào dân tộc Chăm Tại làng nghề, tỉnh đẩy mạnh công tác hỗ trợ vay vốn tín dụng cho dự án phát triển, tạo điều kiện thuận lợi, giúp làng nghề việc đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh với mặt hàng sản xuất công nghệ thiết bị đại, đồng thời có sách khơi phục làng nghề dệt thủ cơng, góp phần giữ gìn làng nghề truyền thống 110 3.2.8 Giải pháp bảo vệ môi trường Môi trường chất lượng hay không chất lượng định điểm nhấn cho ngành du lịch Sự lành, đẹp, an toàn,… Sẽ tạo tâm lý an tâm cho du khách Để môi trường địa phương đảm bảo, ngành, cấp cộng đồng dân cư địa phương cần thực số giải pháp sau: Thực công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức cho cộng đồng dân cư lực lượng phục vụ du lịch địa phương, xây dựng mơi trường văn minh, văn hóa, bảo vệ cảnh quan môi trường du lịch … Xây dựng chiến lược phát triển môi trường du lịch cho làng Chăm địa bàn tỉnh Khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch phải cân nhắc kỷ tránh làm tổn hại đến tài nguyên thành phần kinh tế khác Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn môi trường cho đội ngũ cán phục vụ du lịch, người dân địa phương du khách nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường Đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội địa bàn, tạo tâm lý an tâm hưởng thụ từ nâng cao khả thu hút khách du lịch 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong xã hội đại, đời sống nhân loại ngày nâng cao Nhu cầu vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí,…Ngày trở thành ăn tinh thần bổ ích người Nhờ đó, du lịch trở thành trào lưu phát triển vũ bão An Giang nói chung, làng Chăm địa bàn tỉnh nói riêng có bước tiến phát triển du lịch Người Chăm An Giang với lễ hội văn hóa độc đáo lễ Roya, sáng tạo kiến trúc nhà gắn với văn minh sông nước, kiến trúc Thánh đường mang đậm dáng dấp phương Tây, đa dạng văn hóa ẩm thực, kết hợp với thiên nhiên sơng nước hữu tình, thơ mộng, Tất yếu tố trở thành tiềm lớn để phát triển du lịch địa phương So với vùng Nam Trung Bộ, du lịch văn hóa người Chăm An Giang chưa phát triển nhìn chung phong phú đa dạng lẽ nơi người Chăm cịn lưu giữ tính truyền thống tập tục sinh hoạt Đồng thời trình di cư, định cư qua nhiều quốc gia vùng lãnh thổ họ tiếp thu tinh hoa văn hóa vùng miền Ngồi kiến trúc Thánh đường kiến trúc nhà mang đậm nét văn hóa đặc thù, khác hẳn với kiến trúc đồng bào Chăm vùng miền khác Hệ thống lễ hội phong phú đa dạng, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thường xuyên tổ chức Nhiều lễ hội dân gian gắn liền với Thánh đường Hồi giáo lễ trưởng thành, lễ cưới, lễ tang, Đến dự lễ hội du khách cảm nhận nét truyền thống quý báu người Chăm, chiêm ngưỡng thưởng thức lời ca, điệu múa, thức ăn, hịa vải lụa, trang sức mặt hàng thổ cẩm khác với gam màu độc đáo Cùng lại sinh hoạt, ăn uống tự biến thành người Chăm thực thụ để cảm nhận lạ, hấp dẫn trước giá trị văn hóa dân gian đồng bào Chăm Ngồi hệ thống lễ hội, Thánh đường Hồi giáo điểm đến hấp dẫn du khách Mỗi Thánh đường tuyệt tác mang đậm kiến trúc phương Tây Tiêu biểu Thánh đường Mubarak, xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân Thánh 112 đường Nia’Mah, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu Đây Thánh đường cổ Bộ Văn hóa – Thơng tin xếp hạng cấp quốc gia nơi đón nhận nhiều khách du lịch so với Thánh đường khác Đến với gia đình Chăm An Giang, du khách cảm thấy hút với hình ảnh thiếu nữ ngồi dệt lụa, nhuộm chàm, quay xa hay đan loại thổ cẩm khác Đây nghề thủ công truyền thống vang danh thời sản phẩm làm xuất nhiều nước giới Một số loại sản phẩm tiêu biểu như: Sàrơng, khăn chồng, nón, áo khốc, ví, túi xách, Làng dệt thổ cẩm Châu Giang làng lụa Tân Châu hai làng nghề truyền thống tiếng Ẩm thực yếu tố tạo hấp dẫn du khách khai thác nhiều phục vụ du lịch, đặc sản vùng miền, dân tộc Người Chăm An Giang có ăn đọc đáo mà người biết đến Ngồi cà ri truyền thống tiếng, người Chăm cịn nhiều ăn hấp dẫn khác “tung lị mị” lạp xưởng chế biến từ thịt bị, cơm nị, cà púa, ăn người Chăm An Giang từ cao sang, quý phái đến bình dị, dân dã chứa bên nét độc đáo riêng biệt dân tộc đặc điểm thu hút thực khách gần xa Nói chung, người Chăm An Giang bảo lưu kho tàng văn hóa độc đáo với phong phú đa dạng Điều thể nét sinh hoạt ngày người, nơi, lúc trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch Tiềm du lịch An Giang nhìn chung vắng khách, làng Chăm Đến chủ yếu khách nước tham quan theo tour, phận nhỏ tham quan nghiên cứu văn hóa Chăm dịp lễ tết tiếp cận với mặt hàng thổ cẩm Thổ cẩm người Chăm An Giang phục hồi đưa vào phục vụ du lịch năm gần chủ yếu tự phát, nhỏ lẻ, chưa tổ chức thành nghiệp đồn quy mơ để thu ngoại tệ Phần lớn sản phẩm chủ yếu xuất chỗ Khó khăn lớn du lịch văn hóa Chăm An Giang ngành cịn lạ hoạt động kinh tế Do đó, mơi trường văn hóa phục vụ du 113 lịch chưa phát triển Để phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang nói chung, du lịch văn hóa cộng đồng Chăm nói riêng, tỉnh cần có thống thực cách đồng ngành, cấp quyền từ Trung ương đến địa phương nhiệt tình tham gia cộng đồng địa điểm du lịch Việc đầu tư, qui hoạch trước mắt cần gấp rút tổ chức lại lễ hội truyền thống, chương trình văn nghệ liên quan đến cộng đồng Chăm Đẩy mạnh xây dựng khai thác triệt để loại hình du lịch homestay làng Chăm Đa Phước Châu Phong Đẩy mạnh việc đầu tư, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, đặc biệt ý làng dệt thổ cẩm Châu Giang làng lụa Tân Châu kết hợp với hệ thống di tích văn hóa lân cận để mở tour tuyến du lịch Làng Chăm phải bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa truyền thống từ kiến trúc Thánh đường, kiến trúc nhà gắn với vùng sơng nước, hàng rào, nét văn hóa sinh hoạt cộng đồng, Đồng thời cần có biện pháp xây dựng làng Chăm hoàn chỉnh, kiểu mẫu làm điểm du lịch điền dã, du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc Ngồi ra, bên cạnh việc khai thác văn hóa Chăm phục du lịch cịn phải khai thác triệt để lợi thiên nhiên Các làng Chăm nằm ven bờ sông Hậu, phong cảnh nên thơ, hữu tình, dịng sơng hiền hịa xanh mát Du khách ngồi du thuyền quan sát, chiêm ngưỡng thơ mộng, hữu tình thiên nhiên, dùng ăn đặc sản vùng miền Ngồi sơng nước bao la, du khách khám phám hệ thống núi non hùng vĩ với dãy Thất sơn huyền bí gắn với bao thăng trầm, bao chiến tranh lịch sử Tất điều tạo nên điểm nhấn, làm đa dạng thêm loại hình du lịch vùng đất An Giang từ du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, khám phá thiên nhiên sơng nước hữu tình, Tăng cường liên kết với bên để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quảng trị trình độ đội ngũ nhân viên lĩnh vực du lịch đồng thời phải khơng ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ để phục vụ tốt du khách quốc tế Tuy nhiên, chiến lượt phát triển du lịch cần phải gắn với yếu tố 114 đảm bảo an ninh trật tự địa bàn, đảm bảo an toàn cho du khách Phát triển du lịch bền vững gắn với việc bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nhằm đem đến thoải mái cho du khách, tránh tình trạng nhiễm mơi trường Tóm lại, tiềm phát triển du lịch văn hóa Chăm An Giang có, nhiên việc phát triển gặp khơng khó khăn, thử thách loại hình cịn lạ Chính quyền tỉnh An Giang cần quán triệt đường lối phát triển du lịch ghi Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng: “ phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hóa sinh thái mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh” Và thực tốt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, giai đoạn 2001 – 2010: “Phát triển du lịch bền vững, theo định hướng du lịch văn hóa lịch sử du lịch sinh thái, đảm bảo tăng trưởng liên tục, góp phần tích cực cho việc giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội, phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao, có khả cạnh tranh khu vực giới” 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Biên (Cùng nhóm tác giả, 1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội Võ Thị Búp (2011), Nghiên cứu văn hóa Chăm nhằm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận, Luận án Thạc sĩ khoa Địa Lí, ĐHSP TP.HCM Cục thống kê tỉnh An Giang (2012), Niên giám thống kê Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Champa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Hà Nội Inrasara (2003), Văn hóa xã hội Chăm – Nghiên cứu & đối thoại, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi giáo miền tây nam phần Việt Nam, Bộ văn hóa giáo dục niên Phan Đăng Nhật (2003), Luật tục người Chăm Raglai, Nxb Văn hóa Dân tộc Lê Mạnh Ninh (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Bá Trung Phụ (?), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Trần Kỳ Phương (1987), Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Nxb Ngoại Văn Hà Nội 12 Sakaya (2003), Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 13 Sakaya (2003), Nghề dệt cổ truyền người Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 14 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm: Nghiên cứu phê bình, Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh An Giang 16 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 Lê Thơng (2006), Địa lí tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Văn Thông (2005), Tổng quan du lịch, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Thông (2006), Quy hoạch du lịch – Những vấn đề lý luận thực tiễn, 116 Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 20 PGS Nguyễn Minh Tuệ, PGS TS Vũ Tuấn Cảnh, PGS.TS Lê Thông, PGS.TS Phạm Xuân Hậu, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lí du lịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Tỷ (2010), Đời sống Văn hóa – Xã hội người Chăm Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Các trang Web: http://www.angiang.gov.vn http://www.phutrachampa.blogspot.com/2011/02/nguoi-cham-chau-oc.htmt 117 PHỤ LỤC Hình 2.1 Làng Chăm Đa Phước Hình 2.2 Búng Bình Thiên 118 Hình 2.3 Thánh đường Chăm Mosque Mubarak Hình 2.4 Trang phục Chăm đời thường 119 Hình 2.5 Kiến trúc nhà sàn người Chăm An Giang Hình 2.6 Món Tung lị mị người Chăm An Giang 120 Hình 2.7 Món cơm nị người Chăm An Giang Hình 2.8 Bánh Ha nàm (bánh bơng lan) người Chăm 121 Hình 3.1 Chợ Long Xuyên Hình 3.2 Rừng tràm Trà Sư 122 Hình 3.3 Lễ hội đua bị Bảy Núi Hình 3.4 Di Ĩc Eo 123 ... đề văn hóa, du lịch văn hóa loại hình du lịch văn hóa Nắm lịch sử hình thành cộng đồng người Chăm An Giang nét độc đáo văn hóa Chăm Thực trạng khai thác du lịch văn hóa Chăm tỉnh An Giang đưa... người Chăm tỉnh An Giang 84 2.2.3 Đánh giá hoạt động du lịch gắn với văn hóa người Chăm tỉnh An Giang 94 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI VĂN HÓA CHĂM TỈNH AN GIANG. .. hướng phát triển du lịch tảng văn hóa Chăm tỉnh An Giang 6.1.2 Quan điểm lãnh thổ Trong trình nghiên cứu văn hóa Chăm, dựa sở tổng hợp văn hóa người Chăm nước nói chung An Giang nói riêng Từ sâu nghiên