1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho liên kết phát triển du lịch giữa đà lạt và nha trang

14 297 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --- Phạm Thị Phương Nga NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO CHO LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIỮA ĐÀ LẠT VÀ NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-

Phạm Thị Phương Nga

NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO CHO LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIỮA ĐÀ LẠT VÀ NHA TRANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-

Phạm Thị Phương Nga

NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO CHO LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIỮA ĐÀ LẠT VÀ NHA TRANG

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường

Mã số: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO

Hà Nội - 2014

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân em còn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Đặng Văn Bào, người đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành luận văn này

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong khoa Địa Lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn

Nhân dịp này em xin được cảm ơn đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tăng cường liên kết vùng của Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai” Mã

số TN3/T19 do PGS.TS Đặng Văn Bào là chủ trì đề tài, đã hỗ trợ em trong việc khảo sát thực địa, thu thập tài liệu và cơ sở dữ liệu

Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn đến các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho em rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu

và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng năm 2014

Học viên thực hiện

Phạm Thị Phương Nga

Trang 4

i

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH iv

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch 5

1.1.1 Tài nguyên địa mạo 5

1.1.2 Khái niệm chung về du lịch và liên kết phát triển du lịch 7

1.1.3 Tài nguyên địa mạo trong phát triển du lịch 12

1.1.4 Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch 16

1.2 Tổng quan các công trình liên quan đến khu vực nghiên cứu 24

1.2.1 Các công trình nghiên cứu về địa mạo 24

1.2.2 Các công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên cho phát triển du lịch 24

1.2.3 Các công trình về liên kết trong phát triển du lịch giữa Tây Nguyên và Nam Trung Bộ 27

1.3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 30

1.3.1 Cách tiếp cận 30

1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 31

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC ĐÀ LẠT - NHA TRANG 34

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển địa hình khu vực 34

2.1.1 Vị trí địa lý 34

2.1.2 Đặc điểm địa chất 36

Trang 5

ii

2.1.3 Đặc điểm khí hậu 42

2.1.4 Đặc điểm thủy văn 45

2.1.5 Các hoạt động nhân sinh 49

2.2 Đặc điểm địa mạo khu vực Đà Lạt – Nha Trang 55

2.2.1 Khái quát chung về địa hình khu vực 55

2.2.2 Đặc điểm các kiểu nguồn gốc địa hình 56

2.3 Lịch sử phát triển địa hình khu vực 62

2.3.1 Giai đoạn Miocen 63

2.3.2 Giai đoạn Pliocen 64

2.3.3 Giai đoạn đệ Tứ 65

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIỮA ĐÀ LẠT VÀ NHA TRANG TRÊN CƠ SỞ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO 67

3.1 Tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch khu vực Đà Lạt – Nha Trang 67

3.1.1 Tài nguyên địa mạo nguồn gốc núi lửa và kiến trúc bóc mòn 67

3.1.2 Tài nguyên địa mạo nguồn gốc bóc mòn 68

3.1.3 Tài nguyên địa mạo nguồn gốc dòng chảy 71

3.1.4 Tài nguyên địa mạo thành tạo do quá trình biển 79

3.1.5 Tài nguyên địa mạo do tổng hợp các quá trình địa mạo ở vùng núi 81

3.1.6 Tài nguyên địa mạo do tổng hợp các quá trình địa mạo ở vùng biển 82

3.1.7 Tài nguyên địa mạo nguồn gốc tự nhiên – nhân tạo 86

3.2 Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch khu vực Đà Lạt – Nha Trang 57

3.2.1 Đánh giá chung tài nguyên địa cho phát triển du lịch 88

Trang 6

iii

3.2.2 Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch khu vực Đà Lạt – Nha Trang bằng phương pháp bán định lượng 99 3.3 Định hướng liên kết phát triển du lịch giữa Đà Lạt và Nha Trang dựa trên nguồn tài nguyên địa mạo 103 3.3.1 Phân tích tài nguyên địa mạo cho liên kết phát triển du lịch Đà Lạt – Nha Trang 103 3.3.2 Phân tích hiện trạng và quy hoạch phát triển du lịch và liên kết du lịch giữa Đà Lạt và Nha Trang 104 3.3.3 Tổ chức không gian liên kết phát triển du lịch giữa Đà Lạt – Nha Trang 110

KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

Trang 7

iv

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 34

Hình 2.2: Bản đồ địa chất khu vực Đà Lạt – Nha Trang 36

Hình 2.3: Bản đồ hệ thống thủy văn khu vực Đà Lạt – Nha Trang 46

Hình 2.4: Hoa sóng mùa NE (10 – 17/1/2010) và mùa SW (16 – 23/6/2010) khu vực Nha Trang 48

Hình 2.5: Sạt lở trên tuyến đường 723 54

Hình 2.6: Bản đồ địa mạo khu vực Đà Lạt - Nha Trang 55

Hình 2.7: Bản đồ địa mạo thành phố Đà Lạt 58

Hình 3.1: Miệng núi lửa tuổi Đệ tứ tại thung lũng sông Đa Nhim 67

Hình 3.2: Miệng núi lửa do bóc lộ cấu trúc núi lửa Kreta quan sát từ hồ Tuyền Lâm 67

Hình 3.3: Quang cảnh thành phố Đà Lạt nhìn từ bề mặt bằng phẳng cao 1930m trên núi LangBiang 69

Hình 3.4: Bề mặt san bằng cao trên 1500m tại VQG Bidoup - Núi Bà 69

Hình 3.5: Thiền Viện nhìn ra hồ Tuyền Lâm 69

Hình 3.6: Bề mặt tại nông trường chè Cầu Đất 69

Hình 3.7: Sườn bóc mòn tại đoạn đèo Khánh Vĩnh 70

Hình 3.8: Sườn chuyển tiếp giữa bề mặt Paleogen với bề mặt Miocen sớm - giữa tại LangBiang 70

Hình 3.9: Thác Cam Ly hình thành trên đá granit 72

Hình 3.10: Thác Prenn hình thành trên đá bazan với địa hình dạng hàm ếch dưới chân thác 72

Hình 3.11: Thác Voi hùng vĩ với các khối bazan nứt nẻ dưới chân thác 72

Hình 3.12: Thác Hang Cọp 72

Trang 8

v

Hình 3.13: Ba thác nước hùng vĩ trên sông Đa Nhim: (từ trái sang phải) thác Liên

Khương, thác Pongour, thác Gougah 74

Hình 3.14: Thác Bảo Đại 76

Hình 3.15: Thác Cửa Thần 76

Hình 3.16: Thác Ankroet 77

Hình 3.17: Suối thác Ba Hồ 77

Hình 3.18: Thác Tà Gụ 77

Hình 3.19: Thác Yang Bay 77

Hình 3.20: Suối Hoa Lan (trái) và Suối Tiên (phải) 78

Hình 3.21: Bãi biển Nha Trang, Bãi Dài, Dốc Lết (từ trái sang phải) 80

Hình 3.22: Hòn Chồng được thành tạo do quá trình mài mòn trên đá granit phức hệ Đèo Cả bị dập vỡ theo nhiều khe nứt, trong đó các khe nứt ngang và đứng đóng vai trò quan trọng 81

Hình 3.23: Đỉnh Núi Ông và Núi Bà (trái) và bề mặt san bằng ở độ cao 1929m tại đồi Rada, núi LangBiang 82

Hình 3.24: Hòn Nội với các vách đổ lở trên đảo 86

Hình 3.25: Hồ Xuân Hương – thành phố Đà Lạt 87

Hình 3.26: Bản đồ phân bố tài nguyên địa mạo khu vực Đà Lạt - Nha Trang 86

Hình 3.27: Lớp phủ bazan từ miệng núi lửa phủ trên tầng aluvi và vỏ phong hóa trên đá granit tại Đa Nhim 89

Hình 3.28: Vết sạt lở tại đỉnh Núi Ông (LangBiang) khiến đỉnh núi trông như bị xẻ làm hai 92

Hình 3.29: Thác Cam Ly với dòng thác màu nâu đỏ của bùn đất 92

Hình 3.30: Ảnh chụp từ đỉnh PinHatt nhìn thấy quang cảnh hồ Tuyền Lâm, thành phố Đà Lạt và đỉnh LangBiang hùng vĩ 93

Hình 3.31: Từ đỉnh LangBiang, vào ngày quang mây có thể nhìn xuống hồ Đankia – Suối Vàng và bao quát toàn thành phố Đà Lạt 93

Trang 9

vi

Hình 3.32: Núi lửa Chai (R’Chai) ở Đức Trọng hình thành do phun trào bazan đệ

Tứ với hình dạng độc đáo 94 Hình 3.33: Vết lõm hình bàn tay trên tảng đá tại Hòn Chồng, Nha Trang 94 Hình 3.34: Đường đèo Khánh Vĩnh nối Nha Trang – Đà Lạt 115 Hình 3.35: Thung lũng kiến tạo với các vách dốc đứng trên đường đèo Khánh Vĩnh 115 Hình 3.36: Bản đồ định hướng tổ chức không gian liên kết phát triển du lịch khu vực Đà Lạt - Nha Trang 117

Trang 10

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Các tiêu chí và mức điểm đánh giá các giá trị của di chỉ địa mạo 21 Bảng 1.2: Tiêu chí và mức điểm đánh giá mức độ và phương thức khai thác di chỉ địa mạo 23 Bảng 2.1: Lượng mưa và số ngày mưa tại trạm Đà Lạt (thời kỳ 1977 – 1995) 43 Bảng 2.2: Nhiệt độ không khí trung bình và số giờ nắng trung bình ngày các tháng

và năm tại trạm Nha Trang 44 Bảng 2.3: Số ngày mưa và lượng mưa trung bình tháng và năm tại trạm Nha Trang (giai đoạn 1986 – 2010) 44 Bảng 3.1: Một số vũng vịnh khu vực Nha Trang, Khánh Hòa 83 Bảng 3.2: Bảng đánh giá các giá trị và tiêu chí cho phát triển du lịch của các di chỉ thác nước 101 Bảng 3.3: Bảng thống kê lượng khách du lịch đến thành phố Đà Lạt (2011-2013) 105

Bảng 3.4 Lượng khách du lịch đến Khánh Hòa giai đoạn 2000 – 2011 108

Trang 11

120

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Lê Đức An, Uông Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam, Cấu trúc – Tài

nguyên – Môi trường Nxb Khoa học Tự nhiên và công nghệ, Hà Nội

2 Chi cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2013), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng

năm 2013

3 Nguyễn Văn Cường (cb) (1995), Bản đồ Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Đà

Lạt tỷ lệ 1:50.000 Liên đoàn 6, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam

4 Nguyễn Văn Chiển (1985), Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên Nxb Khoa học Kỹ thuật

5 Hội Khoa học kỹ thuật biển Khánh Hòa (2007), Tổng quan hiện trạng môi

trường, nguồn lợi và những tác động của các hoạt động kinh tế tại vịnh Vân Phong – Bến Gỏi

6 Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

7 Bùi Hồng Long (cb) (2010) Nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và phân

vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam Báo cáo đề tài thuộc

Chương trình biển, mã số: KC.09.27/06-10

8 Luật Di sản văn hóa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2001

9 Luật du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 thông qua ngày 14 tháng 6 năm

2005 tại kỳ họp thứ 7, có hiệu lực từ ngày 01/1/2006

10 Phạm Trung Lương và nnk (2001), Tài nguyên du lịch Việt Nam Nxb Giáo

dục Hà Nọi

11 Phạm Trung Lương (2004), Cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh pháp lý

nhằm phát triển một số loại hình du lịch đặc thù ở Việt Nam Đề tài NCKH

cấp ngành, Tổng cục Du lịch Việt Nam

12 Vũ Văn Phái (cb) 2010, Hà Nội, địa chất, địa mạo và tài nguyên khoáng sản

liên quan Tủ sách Thăng Long 1000 năm, Nxb Hà Nội, Hà Nội

13 Vũ Văn Phái (2004), Nghiên cứu địa mạo phục vụ du lịch (lấy ví dụ vùng

Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) Đề tài cấp ĐHQG mã số: QT.04.20

14 Phòng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam Số liệu

khí tượng thủy văn các năm 1981-2010

15 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013

Trang 12

121

16 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 2162/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ

17 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2010), Báo cáo hiện trạng môi

trường tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010

18 Nguyễn Đức Thắng (cb) (1989), Bản đồ Địa chất và Khoáng sản 1:200.000

nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai Liên đoàn 6, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền

Nam

19 Thân Trọng Thụy (2013), “Phát triển du lịch biển đảo tỉnh Khánh Hòa”, Tạp

chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, trang 56-67

20 Nguyễn Minh Tuệ (cb) và nnk (1996), Địa lý du lịch Nxb Thành phố Hồ Chí

Minh, TP Hồ Chí Minh

21 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) và nnk (2010), Địa lý du lịch Việt Nam Nxb

Giáo dục Hà Nội

22 Tạ Quang Trung (2009), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái

thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

23 UBND tỉnh Lâm Đồng (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, Đà Lạt

24 UBND Thành phố Đà Lạt (2013), Báo cáo ước Kinh tế Xã hội năm

2012-2013 thành phố Đà Lạt

25 UBND TP Đà Lạt (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Lạt

đến năm 2020

26 UBND tỉnh Khánh Hòa (2007), Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du

lịch Khánh Hòa đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Nghị quyết số

01/2007/NQ-HĐND ngày 02/02/2007 của Hội đồng ND tỉnh Khánh Hòa

27 UBND tỉnh Khánh Hòa (2010), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020

28 UBND tỉnh Khánh Hòa (2011), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020

29 Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị và Nông thôn và Phân viện quy hoạch đô

thị - nông thôn Miền Nam (2014), Điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố

Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

30 Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Nghiên cứu nguyên nhân, quy luật xuất hiện của thời tiết mưa lớn gây lũ, lụt liên quan với địa hình Nam

Trang 13

122

Trung Bộ Việt Nam; Cảnh báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tai

Tiếng Anh

31 Coratza P., Giusti C (2005), “Methodological proposal for the assessment of

the scientific quality of geomorphosites”, Italian Journal of Quaternary

Sciences 18(1), 2005 Volume Speciate, pp 307 – 313

32 Goudie A.S (2004), Encyclopedia of Geomorphology Routledge London &

New York

33 Giusti C and Gonzalez-Diez A (2000), “A methodological approach for the evaluation of impacts on sites of geomorphological interest (SGI), using GIS

techniques”, International Archives of Photogrammetry and Remote Sensing

(Vol XXXIII Supplement B7) Amsterdam 2000 Pp 47 – 53

34 Ielenicz M (2009), “Geotope, geosite, geomorphosite”, In The annals of

Valahia University of Targoviste, Geographicsl Series, Tom 9/2009, pp 7-22

35 Panizza M (1996), Environmental geomorphology Elsevier Science B.V.,

Amsterdam The Netheland, 268 p

36 Panizza M (2001), “Geomorphosites: Concepts, methods and example of

geomorphological survey”, Chinese Science Bulletin Vol 46 Supp

37 Pereira P., Pereira D (2010), “Methodological guidelines for geomorphosites

assessment”, Géomorphologie: relief, processus, environnement, (no 2:

215-222) France

38 Pralong, J.P (2005), “A method for assessing tourist potential and use of geomorphological sites”, Géomorphologie : relief, processus , environnement, 2005, n° 3, p 189-196

39 Reynard, E., Coratza, P., Regolini-Bissig, G (2009), Geomorphosites, 240

pp Verlag Dr Friedrich Pfeil Germany

40 Reynard, E et all (2007), “A method for assesing scientific and additional values of geomorphosite”

41 Rivas, V., Rix, K., Francés, E., Cendrero, A., Brunsden, D., (1997),

“Geomorphological indicators for environmental impact assessment: consumable and non-consumable geomorphological resources”

Geomorphology 18: 169-182

42 UNESCO (1972), Convention concerning the protection of the world

cultural and natural heritage Adopted by the General Conference at its

seventeenth session Paris, 16 november 1972

Ngày đăng: 12/09/2016, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w