1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tiềm năng phát triển loại hình du lịch di sản tại tỉnh quảng nam

14 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 45,97 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH DI SẢN TẠI TỈNH QUẢNG NAM RESEARCH ON DEVELOPMENT POTENTIALS OF HERITAGE TOURISM IN QUANG NAM PROVINCE ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (Bài đăng Tạp chí Kinh tế Quản trị kinh doanh, ISSN 2525-2569 Số 15, tr.13-19 Năm 2020) TÓM TẮT Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển loại hình du lịch dựa khai thác giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Nam Thực tế cho thấy, Quảng Nam tỉnh có nhiều di sản văn hóa, việc khai thác giá trị để phục vụ phát triển du lịch chưa đạt hiệu cao Từ đó, viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác giá trị di sản văn hóa vào phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam Từ khóa: Di sản văn hóa; du lịch di sản; du lịch Quảng Nam; di sản văn hóa Quảng Nam ABSTRACT The article uses qualitative research methods, secondary document collection methods to research the potential and status of tourism development based on the value exploitation of cultural heritages in Quang Nam province In fact, although Quang Nam is a province with quite a lot of cultural heritages, the exploitation of its value to serve tourism development has not achieved the highest efficiency Since then, the article proposes a number of solutions to improve the efficiency of exploiting the value of cultural heritages in tourism development in present Quang Nam province Keywords: Cultural heritage; heritage tourism; Quang Nam tourism; Quang Nam cultural heritage 1 MỞ ĐẦU Quảng Nam vùng đất văn hóa, điểm đến đầy ấn tượng hành trình khám phá di sản miền Trung, nơi có Di sản Văn hóa Thế giới Khu đền tháp Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An Khu Dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm tiếng giới Danh hiệu Di sản mở nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội địa phương; thể rõ nét lĩnh vực hợp tác quốc tế, bảo tồn trùng tu, phát triển du lịch, bảo vệ môi trường Đặc biệt, giúp xác lập điểm đến Quảng Nam trung tâm du lịch hàng đầu miền Trung nước Điều thể lượng khách du lịch đến Quảng Nam ngày tăng, năm 2015, Quảng Nam đón 3,8 triệu lượt doanh thu du lịch ước đạt 2.570 tỷ đồng đến năm 2019, lượng khách du lịch đến Quảng Nam đạt 7,66 triệu lượt với doanh thu 6.000 tỷ đồng Tuy nhiên, từ thực tiễn phát triển du lịch Quảng Nam, việc bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di sản vào phát triển du lịch cịn nhiều khó khăn tồn Đặc biệt công tác bảo tồn, trung tu di sản trình phát triển du lịch bộc lộ hạn chế định Chính vậy, việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng khai thác giá trị di sản vào phát triển du lịch đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu việc khai thác giá trị di sản vào phát triển du lịch Quảng Nam việc làm cần thiết CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm loại hình du lịch di sản Di sản nguồn lực cho du lịch phát triển, ngược lại du lịch nhà bảo tồn coi “cứu cánh quan trọng” nỗ lực bảo tồn phát triển khu di sản văn hóa thiên nhiên giới Nguồn thu từ hoạt động du lịch không hỗ trợ cho nỗ lực bảo vệ di sản, môi trường sinh thái mà cịn giúp cho người dân xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống Không phải ngẫu nhiên mà hàng năm khu Di sản Thế giới thu hút hàng triệu lượt lượt khách tới thăm, di sản giới khu vực có giá trị bật cảnh quan tự nhiên, văn hóa, kiến trúc độc đáo hệ sinh thái đa dạng, phong phú, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO tuyển chọn kỹ lưỡng theo quy định Công ước 1972 Di sản văn hóa “tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn rtong nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [4] Di sản văn hóa khơng “tài sản quốc gia” mà cịn nguồn lực quan trọng cho du lịch khai thác phát triển, di sản phải dựa vào du lịch để bảo tồn, quảng bá phát huy Đó mối hệ hữu cơ, khơng thể tách rời Mối quan hệ du lịch di sản văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn Di sản văn hóa tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực thu hút ngày nhiều khách tham quan nước khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Hiện nay, ngành du lịch xem tảng, trụ cột quan trọng để phát triển kinh tế du lịch bên cạnh yếu tố hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành nguồn nhân lực Di sản văn hóa cơng cụ hỗ trợ tích cực việc định vị hình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam Đặc điểm loại hình du lịch di sản: Thứ nhất, Du lịch di sản phận quan trọng ngành du lịch Không đơn việc thăm viếng di tích lịch sử, văn hóa, du lịch di sản cịn gặp gỡ cá nhân với lịch sử, văn hóa truyền thống vùng đất, người cho vùng đất hay cộng đồng có câu truyện riêng để kể cho du khách Theo Ủy ban Quốc gia Bảo tồn Lịch sử Hoa Kỳ, du lịch di sản du lịch để trải nghiệm địa điểm hoạt động thể xác câu chuyện người q khứ, cịn du lịch di sản văn hóa định nghĩa du lịch để trải nghiệm địa điểm hoạt động thể chân xác câu chuyện người khứ Thứ hai, Du lịch di sản hoạt động kết nối du khách với văn hóa, mơi trường tự nhiên cộng đồng dân cư địa phương khu di sản Là loại hình du lịch có hàm lượng văn hóa cao, tơn trọng tự nhiên, du lịch di sản UNESCO quốc gia giới khuyến khích phát triển Đây loại hình du lịch tổng hợp du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch có trách trách nhiệm, du lịch cộng đồng tinh thần tơn trọng, giữ gìn tính ngun vẹn giá trị bật toàn cầu di sản Thứ ba, Du lịch di sản sở, động lực sinh kế chính, ngành nghề chủ yếu người dân ngành kinh tế chủ lực địa phương Du lịch di sản hỗ trợ tích cực nâng cao chất lượng sống, tăng cường hiểu biết, tôn trọng đa dạng giao thoa văn hóa, làm sở hình thành quy tắc ứng xử phù hợp người dân với khách du lịch với di sản Điều kiện để phát triển loại hình du lịch di sản di sản văn hóa cộng đồng hay quốc gia Di sản văn hóa động cơ, dun cớ thơi thúc chuyến đi, môi trường tương tác trải nghiệm đáng giá cho du khách, qua trở thành tài nguyên, nguồn lực chiến lược cho phát triển du lịch Cũng sức hút di sản văn hóa tạo nên sóng đầu tư vào du lịch di sản, dòng khách du lịch tấp nập đổ về; người người, nhà nhà làm du lịch Điều mang lại khơng kết tăng trưởng lan tỏa nhiều mặt kinh tế - xã hội, mà cịn bảo tồn di sản văn hóa Nhưng q trình vận động du lịch ạt thiếu kiểm soát nhiều nơi gieo rắc khơng tác động tiêu cực tới di sản văn hóa trở thành hệ lụy phải trả giá đắt Vì vậy, vấn đề đặt đòi hỏi bên hành động, có biện pháp kiểm sốt thích đáng để bảo tồn phát huy bền vững di sản văn hóa phát triển du lịch [5] Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch di sản với 28 di sản UNESCO công nhận di sản giới Ngoài ra, cịn có di sản thiên nhiên di sản tư liệu; hàng vạn di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh công nhận di sản trải dài khắp nước Giới chuyên môn đánh giá, tài ngun du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực thu hút khách tham quan nước khách du lịch quốc tế Ngược lại, di sản phải dựa vào du lịch để bảo tồn, quảng bá phát huy giá trị Trong xu hướng hội nhập tồn cầu hố, du lịch di sản cầu nối, chất keo gắn kết văn hoá động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực giới Để khai thác phát triển bền vững loại hình du lịch di sản - bảo tồn nét văn hóa riêng, cần đầu tư phát triển hạ tầng du lịch kết hợp với triển khai đồng dự án phục hồi, tu bổ, tôn tạo di tích nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa tín ngưỡng du khách Bên cạnh đó, cần tập trung nâng cao chất lượng tour, tuyến để khai thác, phát huy giá trị di sản tiêu biểu nhằm xây dựng thương hiệu du lịch di sản - nét văn hóa đặc thù địa phương 2.2 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp nghiên cứu tiềm năng, thực trạng phát triển loại hình du lịch di sản tỉnh Quảng Nam đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu loại hình du lịch tỉnh Quảng Nam Để phục vụ nghiên cứu, tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu, sách, báo, nguồn từ internet, luận văn, luận án, tài liệu sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam phát triển loại hình du lịch di sản KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tiềm phát triển loại hình du lịch di sản tỉnh Quảng Nam Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm tuyến du lịch xuyên Việt, điểm đầu không gian du lịch hành lang Đông - Tây, Quảng Nam hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi để liên kết vùng liên kết quốc tế phát triển du lịch Bên cạnh hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên, Quảng Nam cịn có hệ thống tài ngun du lịch văn hóa vơ phong phú đa dạng, có di sản văn hóa Quảng Nam tỉnh sở hữu di sản văn hóa giới Đơ thị cổ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn Khu dự trữ sinh giới Cù lao Chàm Ngồi ra, Quảng Nam cịn có khoảng 350 [2] di sản văn hóa ẩn chứa giá trị văn hóa đa dạng Khu đền tháp Mỹ Sơn phế tích với nhiều tổn thương, đổ nát sau chiến tranh trở thành điển hình thành cơng bậc cơng tác bảo tồn gìn giữ di sản dạng khảo cổ kiến trúc khu vực Đông Nam Á Giống Mỹ Sơn, Hội An thể rõ mối quan hệ hợp tác quyền cộng đồng địa phương công tác bảo tồn di sản vô giá Hơn Hội An phản ánh mơ hình thực tiễn gắn kết di sản văn hóa cơng phát triển kinh tế xã hội tác động tương hỗ hai trình với Các di sản giới Quảng Nam UNESCO công nhận, không đem lại sinh kế, thu nhập cho ngành du lịch; mà quan trọng thiêng liêng tất cả, cịn niềm tự hào, lịng tự tơn dân tộc lịch sử hình thành, phát triển đất nước Quảng Nam vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi hội tụ giao thoa nhiều giá trị kinh tế, văn hóa, lịch sử tâm linh nhiều văn minh cổ đại Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, Chăm pa, Sa Huỳnh… Văn hóa Quảng Nam đa dạng nhờ giao lưu, tiếp biến từ kỷ trước với văn hóa Chămpa, Trung Quốc, Nhật Bản tạo nên điểm đến thu hút khách du lịch Đến với Quảng Nam, du khách đắm vào giới cổ xưa với đền, tháp Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Bằng An, Chiên Đàn, Khương Mỹ; với cơng trình rêu phong Hội An xây dựng nhiều kỷ, đạt tới đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc Nơi cịn ghi lại nhiều dấu tích năm tháng kháng chiến hào hùng dân tộc như: địa đạo Kỳ Anh, đường mịn Hồ Chí Minh, Chu Lai, chiến khu Trà My  Bên cạnh đó, Quảng Nam cịn nhiều di tích lịch sử khác như: Bảo tàng Quảng Nam, giếng Nhà Nhì, Di tích cách mạng Khu ủy khu V, chùa Phước Lâm, chùa Chúc Thánh, Phật viện Đông Dương hay di sản văn hóa ghi dấu ấn Chămpa thời tháp Khương Mỹ, tháp Bằng An, tháp Chiên Đàn… Sự đa dạng thể qua sắc văn hóa tộc người địa cư trú vùng miền núi Bên cạnh tài nguyên tự nhiên biển, đảo, sông, hồ, núi rừng với giá trị đa dạng sinh học ghi nhận; tảng văn hóa tiền đề quan trọng để tỉnh Quảng Nam phát triển du lịch bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân Đây nguồn tài nguyên du lịch dồi dào, hấp dẫn, đó, cần có giải pháp để khai thác hiệu sở đảm bảo bảo tồn phát huy giá trị di sản với việc phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Nam 3.2 Thực trạng phát triển loại hình du lịch di sản tỉnh Quảng Nam Về tình hình thu hút khách du lịch đến Quảng Nam Năm 2009, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành Nghị số 145/2009/NQ-HDND quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020 ban hành 22 tháng năm 2009 đồng chí Nguyễn Văn Sỹ - Chủ tịch tỉnh Quảng Nam ký, đề mục tiêu phát triển loại hình du lịch văn hóa – lịch sử dựa di sản văn hóa địa phương Cho đến nay, du lịch di sản trở thành loại hình du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch đến với Quảng Nam Di sản văn hóa thúc đẩy phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn tỉnh Quảng Nam Quảng Nam tỉnh có sở kinh tế cịn khó khăn, quan tâm sâu sắc Bộ, Ban, Ngành UNESCO, nên di sản văn hóa giới thị cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn, Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm biết đến rộng rãi nhận quan tâm nước như: Nhật Bản, Italia, Đan Mạch, Luxembourg, Hoa Kỳ, Hà Lan, Canada, Đức… Tại Thành phố Hội An, năm gần ngành thương mại dịch vụ, du lịch chiếm tỷ trọng 70% tổng cấu kinh tế thành phố Thông qua du lịch nhiều hoạt động thương mại dịch vụ Hội An phát triển, góp phần hình thành sở kinh tế, thu hút nguồn lực cộng đồng Cùng với đó, khơng gian du lịch mở rộng phát triển vùng ven đảo Cù Lao Chàm, biển An Bàng, rừng dừa nước Cẩm Thanh, mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà với dịch vụ, sản phẩm đa dạng (làng nghề, sinh thái, trải nghiệm văn hóa ), góp phần tạo sinh kế, thu nhập cho người dân địa phương Bảng Tổng lượt khách du lịch đến Quảng Nam doanh thu từ hoạt động du lịch Quảng Nam giai đoạn 2015 – 2019 Tổng lượt khách quốc tế nội địa đến Quảng Nam Nă Tổng m lượt 2015 2016 2017 2018 2019 khách 3,7 4,3 5,3 6,5 7,66 Tổng Tăng qua năm (triệu lượt) Tăng Tăng Tăng thu (tỷ trưởng Khách Khách trưởng trưởn trưởn đồng) (%) quốc tế nội địa (%) g (%) g (%) 4,6 1,89 6,7 1.96 2,56 2.570 16 13,3 2,25 19,04 2,11 7,6 3.200 24,5 13,7 2,77 10,4 5,53 19,9 3.860 24,5 21,5 3,78 36,6 2,79 5,33 4.700 21,7 17,61 4,6 20,50 13,57 6.000 27,66 (Nguồn: Số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam) Trong Hành trình Di sản miền Trung, Quảng Nam điểm đến hút khách quốc tế nội địa mạnh Trong đó, năm 2019 riêng Hội An đón 5,35 triệu lượt khách, tăng gần 6% so với kỳ (khách quốc tế đạt triệu lượt); tổng lượt khách lưu trú 1,97 triệu, tăng 13,56% so với kỳ, doanh thu vé tham quan phố cổ Hội An đạt 287 tỷ đồng Đây số ấn tượng biết năm 1999 khoảng 200 nghìn lượt khách du lịch đến Hội An Tương tự, với Khu đền tháp Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên) danh hiệu Di sản văn hóa giới đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ du lịch nơi với lượng khách tăng đột biến qua năm, năm 1999 khoảng nghìn lượt khách mua vé tham quan năm 2019 420 nghìn lượt khách tham quan du lịch đến Mỹ Sơn, tổng doanh thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ gần 66 tỷ đồng [3] Thời gian qua, ngành Du lịch Quảng Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận Những tiêu khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò ngành Du lịch Quảng Nam kinh tế tỉnh, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường, giữ vững an ninh, quốc phòng Doanh thu từ du lịch từ dịch vụ hỗ trợ thực cải thiện sống người dân Quảng Nam làm tươi sáng diện mạo kinh tế - xã hội tỉnh Về bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di sản vào phát triển du lịch Trong phát triển du lịch, Quảng Nam xác định bảo tồn di sản phải gắn với phát triển du lịch bền vững Do đó, cơng tác nghiên cứu, quản lý, tu bổ di sản văn hóa gắn với mục tiêu này, xem mối quan hệ tương hỗ lẫn Hiệu từ việc tu bổ di tích mang lại khơng giúp di tích an tồn mà tạo điều kiện để phát huy giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch Tỉnh Quảng Nam đạt thành đáng nghi nhận công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, hai di sản văn hóa giới Khu di tích Mỹ Sơn Đô thị cổ Hội An, khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm - Hội An nói riêng Có thể khẳng định, vai trị di sản phát triển du lịch quan trọng, thể rõ nét lượng khách đến hai di sản ngày đơng, từ tạo điều kiện thúc đẩy nhiều hoạt động liên quan phát triển sản phẩm làng nghề; gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, đặc biệt giúp lan tỏa du lịch địa phương vùng lân cận Hàng chục dự án, chương trình đầu tư từ phủ tổ chức quốc tế Quỹ Đại sứ Canada; Quỹ Đại sứ Hoa kỳ; Quỹ Công chúa Hà Lan; Quỹ JICA Nhật Bản; Tổ chức DED GIZ Đức; Hội châu Á Hoa Kỳ; UNESCO khu vực châu Á Thái Bình Dương; Văn phịng UNESCO Hà Nội với số tiền tài trợ hàng chục tỷ đồng, giúp hàng trăm nhà cổ Hội An trùng tu bảo tồn vững Tương tự, Khu đền tháp Mỹ Sơn, kể từ năm 2000, tổ chức nước, quốc tế Lerici, MAG, JICA, Trường Đại học Milan, Viện ASI (Ấn Độ), Tổ chức America Express, Văn phòng UNESCO Hà Nội, Viện Trùng tu di tích, Viện Khảo cổ, Cục Di sản hỗ trợ tài kỹ thuật tiến hành phát lộ, bảo tồn thành công nhiều đền tháp nơi Điển hình, kể đến Dự án trùng tu bảo tồn nhóm tháp G (Italia) Dự án bảo tồn nhóm tháp K, H, A (Ấn Độ) Trong đó, việc bảo tồn thành cơng nhóm tháp G (2003 - 2013) trở thành hình mẫu cho việc trùng tu nhóm tháp cịn lại, khơng Mỹ Sơn, Quảng Nam mà rộng đền tháp dải đất miền Trung Qua dự án hỗ trợ phát triển du lịch tổ chức quốc tế, bước đầu mang lại cho du lịch Quảng Nam số kết tích cực Hiện người dân xứ Quảng đánh giá “biết” làm du lịch Việt Nam Khơng có chặt chém, tệ nạn, không chèo kéo, chụp giật Lúc thân thiện, hiền hòa mến khách Trải qua hành trình 20 năm kể từ UNESCO vinh danh, vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian thời tiết, thiên tai khắc nghiệt, di sản quý báu vùng đất Quảng Nam bảo vệ, trùng tu, tôn tạo kịp thời, hiệu nên ngày trở nên lung linh nhiều sắc màu mắt bè bạn năm châu, trở thành điểm đến ấn tượng du khách hành trình khám phá di sản miền Trung Về đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng giao thông phục vụ phát triển du lịch Trong năm gần đây, Quảng Nam tiếp tục nhận nhiều dự án hỗ trợ phát triển du lịch, dựa vào khai thác văn hóa địa phương để phát triển du lịch bền vững, qua cải thiện sinh kế cho cư dân khu vực nông thôn, miền núi Đó trợ giúp xây dựng chiến lược, phát triển loại hình du lịch cộng đồng, xây dựng quảng bá thương hiệu, phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ… Từ dự án bảo tồn hiệu quả, tỉnh Quảng Nam giữ diện mạo hai di sản văn hóa giới Đơ thị cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn Cũng thơng qua tài trợ phủ Đan Mạch, Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm quản lý phát huy tốt Đồng thời, chiến lược phát triển du lịch Quảng Nam trở nên rõ ràng nhờ giúp sức tổ chức quốc tế, đặc biệt UNESCO Về số khó khăn phát triển loại hình du lịch di sản Quảng Nam Thứ nhất, Quảng Nam có khoảng 350 di tích, hai di sản văn hóa giới vốn nhạy cảm với biến đổi khí hậu Mỹ Sơn Hội An, cơng tác bảo tồn văn hóa năm tới nhiều thách thức Đồng thời, dự án hỗ trợ phát triển du lịch bước đầu mang lại số kết tích cực, chưa tổng kết, rút kinh nghiệm định hướng phát huy hiệu năm tới Thứ hai, chất lượng xây dựng quản lý quy hoạch, thương hiệu, sản phẩm, nhân lực… ngành du lịch Quảng Nam cịn yếu, nên phần vai trò chuyên gia, tổ chức quốc tế cần thiết với công tác bảo tồn di sản văn hóa góp phần vào phát triển bền vững du lịch Quảng Nam tương lai [2] Hội An điểm đến hút khách số Hành trình Di sản miền Trung (gồm Đà Nẵng, Huế, Quảng Nam), nhiên, thị cổ phải đối diện với vấn đề không dễ giải sụt lở Cửa Đại, xuống cấp nhà cổ tồn hàng trăm năm Lượng khách đông mang lại nguồn thu ổn định cho Hội An Song lượng khách đến đông ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ tác động tiêu cực tới an ninh, môi trường đô thị cổ Thứ ba, nguồn nhân lực du lịch Quảng Nam, Theo số liệu khảo sát từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, tính đến hết năm 2019 ngành du lịch Quảng Nam sử dụng khoảng 15.000 lao động, chủ yếu làm việc doanh nghiệp lữ hành sở dịch vụ du lịch (lưu trú, lữ hành, vận chuyển, dịch vụ nhà hàng, hướng dẫn viên…) Trong đó, khối lưu trú chiếm số lượng nhiều (60%); lữ hành, vận 10 chuyển, hướng dẫn viên (10%); khối dịch vụ khác (30%) [7] Bên cạnh ưu điểm đa số lao động trẻ tuổi, động, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ tốt đào tạo bản, phù hợp với yêu cầu công việc thực tiễn; môi trường làm việc ngày chuyên nghiệp… Nguồn nhân lực du lịch Quảng Nam bộc lộ nhiều hạn chế chất lượng đội ngũ nhân lực không đồng chuyên môn lẫn khả ngoại ngữ; thiếu lao động lành nghề; khan nhân lực cấp quản lý có chun mơn cao; chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên khu, điểm di tích cịn yếu kỹ năng, thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp, kiến thức văn hóa, lịch sử; khả giao tiếp ngoại ngữ, ngoại ngữ “hiếm” Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc… chưa đảm bảo Đặc biệt, tỷ lệ lao động cấp chứng theo tiêu chuẩn VTOS (Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam) tương đối thấp (khoảng 20%); chứng đào tạo viên (khoảng 10%); mức độ đáp ứng yêu cầu công việc đạt tỷ lệ từ 40-60% tùy theo ngành nghề; khoảng 10% đáp ứng vượt mức kỳ vọng công việc, tập trung chủ yếu khối sở lưu trú du lịch (từ trở lên) doanh nghiệp quốc tế sở dịch vụ, du lịch cao cấp Thứ tư, Quảng Nam nhận nhiều hỗ trợ từ dự án UNESCO, ILO, EU đào tạo nghề du lịch cho người dân dự án sau kết thúc chưa tổng kết, rút kinh nghiệm định hướng phát huy hiệu năm Do đó, nguồn nhân lực làm du lịch Quảng Nam điểm khó Trừ Hội An với bề dày làm du lịch lâu năm, địa danh, điểm đến du lịch đưa vào khai thác làng dân tộc Cơ tu, Triêm Tây… người dân địa bắt đầu làm quen với nghề du lịch, dịch vụ 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình du lịch di sản tỉnh Quảng Nam Một là, ngành văn hóa du lịch cần phải vạch định hướng lớn chiến lược bảo tồn di sản để phát triền du lịch bền vững; nghiên cứu giá trị văn hóa độc đáo loại di sản để tạo sản phẩm du lịch mới, đáp ứng nhu cầu du khách 11 Hai là, lãnh đạo cấp, ngành cần quan tâm nhiều công tác lãnh, đạo đơn vị, doanh nghiệp quản lý, khai thác di tích phải sử dụng kinh phí từ nguồn thu dịch vụ để đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa danh lam thắng cảnh để đảm bảo hài hòa bảo tồn, khai thác, phát triển bền vững Ba là, công ty dịch vụ du lịch, bảo tàng, di tích nhà sưu tập cần có phối hợp, trao đổi thơng tin để xây dựng tour du lịch di sản văn hóa độc đáo, đặc sắc, có sức hấp dẫn, lơi du khách nước Bốn là, phát triển nguồn nhân lực du lịch, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lịch sử, văn hóa, ngoại ngữ, kỹ giao tiếp cho đội ngũ hướng dẫn viên điểm/khu du lịch để giới thiệu cho du khách di tích nhân vật lịch sử liên quan Năm là, đa dạng hóa sản phẩm du lịch để hu hút du khách Quảng Nam cần tiếp tục đa dạng loại hình du lịch, sản phẩm du lịch thông qua việc đầu tư, nâng cấp hạ tầng sở phục vụ phát triển du lịch; xúc tiến, thu hút đầu tư vào điểm có nhiều tiềm để phát triển du lịch, tạo liên kết vùng phát triển cân vùng Đông vùng Tây, tăng cường lồng ghép phát triển du lịch, tạo mối liên kết du lịch sinh thái du lịch văn hóa Ngồi việc tổ chức tham quan di sản vật thể (đền tháp, mộ tháp), nhà trưng bày bảo tàng di tích, cần tổ chức hoạt động văn hóa như: kể chuyện truyền thuyết vị thần thờ khu thánh địa; tái lễ hội tôn giáo theo lối giả sử chủ nhân khu thánh địa trước theo kiểu phim 3D, lễ hội văn hóa đồng bào dân tộc sinh sống lâu đời nơi đây; đăng cai tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học khảo cổ học nước quốc tế, để gia tăng sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm thu hút du khách Bên cạnh Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm hai Di sản Văn hóa giới Hội An Mỹ Sơn, Quảng Nam có khơng gian rộng lớn phía Tây để phát triển du lịch dựa vào hệ thống núi rừng trùng điệp nét văn hóa đặc trưng tộc người bao đời sinh sống Ngồi ra, phía Nam cầu Cửa Đại với bờ biển dài đầy tiềm năng, nhiều bãi tắm đẹp kết hợp điểm du lịch 12 không gian đầy tiềm hứa hẹn trở thành vùng đất thịnh vượng để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói Sáu là, ngồi việc bảo tồn, tơn tạo khu di tích, mơi trường cảnh quan cách trung thực với thời điểm lịch sử, phục dựng lại hầm hào, chiến lũy, cần phải tái không gian sinh hoạt chiến sĩ hầm, địa đạo, chiến khu… để du khách có hội hóa thân, trải nghiệm sống chiến sĩ thời kháng chiến Cần tái hoạt cảnh câu chuyện khứ lồng ghép với thuyết minh để tăng tính hấp dẫn cho di sản Bảy là, cần thường xuyên đổi hoạt động, nội dung, nghệ thuật trưng bày bảo tàng Chỉnh lý, nâng cấp hệ thống trang thiết bị; đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên Tăng cường công tác quảng bá bảo tàng đến công chúng Đẩy mạnh công tác marketing; đồng thời, tạo điều kiện tối đa cho du khách sử dụng dịch vụ du lịch bảo tàng Tổ chức số hoạt động kiện lịch sử, văn hóa dân tộc bảo tàng,… Cần bố trí khơng gian triển lãm riêng ưu tiên cho nhà sưu tập để trưng bày, giới thiệu cho công chúng du khách thưởng lãm sưu tập cổ vật, vật văn hóa, đá nghệ thuật, bon sai, đặc biệt dịp lễ hội Khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà sưu tập xây dựng bảo tàng tư nhân, trưng bày chỗ, tạo điểm đến cho du khách tham quan KẾT LUẬN Trong năm gần đây, tỉnh Quảng Nam có nhiều cố gắng, nỗ lực để khai thác, phát huy giá trị di sản phát triển du lịch; nhiên, nhiều hạn chế, chưa khai thác đầy đủ tiềm quý giá để xứng tầm tỉnh mà du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Vì vậy, để khắc phục hạn chế trên, cần có giải pháp phù hợp để khai thác hiệu giá trị văn hóa, góp phần gia tăng tính hấp dẫn di sản du khách Quảng Nam cần có chiến lược phát triển loại hình du lịch di sản, đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với công tác bảo tồn di sản, phát triển nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Mỗi di sản có đặc thù mạnh riêng, đó, cần tìm điểm nhấn đặc sắc để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, mang lại ấn tượng cho du khách 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thu Hà (2016), “Quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Hà Nội [2] Thu Hiền (2015), “Để Quảng Nam bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch bền vững”, http://baodulich.net.vn Cập nhật ngày 23 tháng năm 2015 [3] Vĩnh Lộc (2020), “Quảng Nam bảo tồn di sản gắn với phát triển du lịch”, Báo Quảng Nam [4] Nguyễn Thị Phương (2017), “Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Quốc hội (2001), Luật Di sản, số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 [6] Hà Văn Siêu (2018), “Di sản văn hóa với phát triển du lịch”, http://vietnamtourism.gov.vn Cập nhật 26/07/2018 [7] Lê Đức Thọ (2019), “Nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch Quảng Nam nay, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Số 114, tr.23-27 14 ... Quảng Nam phát triển loại hình du lịch di sản KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tiềm phát triển loại hình du lịch di sản tỉnh Quảng Nam Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm tuyến du lịch xuyên... tồn phát huy giá trị di sản với việc phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Nam 3.2 Thực trạng phát triển loại hình du lịch di sản tỉnh Quảng Nam Về tình hình thu hút khách du lịch đến Quảng Nam. .. trị di sản vào phát triển du lịch Quảng Nam việc làm cần thiết CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm loại hình du lịch di sản Di sản nguồn lực cho du lịch phát triển, ngược lại du

Ngày đăng: 19/04/2021, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w