1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot

84 853 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 20,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2010 TÊN CƠNG TRÌNH: “TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI” Thuộc nhóm ngành: XH2b HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2010 82 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Du lịch văn hóa 1.1.1 Khái niệm du lịch văn hóa 1.1.2 Đặc điểm du lịch văn hóa 1.2 Đặc điểm vùng miền núi Lào Cai phù hợp với loại hình du lịch văn hóa 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm văn hóa 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI LÀO CAI 15 2.1 Tình hình du lịch văn hóa Lào Cai 15 2.1.1 Mơ hình “Du lịch lễ hội” Lào Cai 16 2.1.2 Mơ hình du lịch “Homestay” (Du lịch cộng đồng) Lào Cai 23 2.2 Những khó khăn, tồn tiềm du lịch văn Lào Cai 27 2.2.1 Tiềm phát triển mơ hình du lịch văn hóa Lào Cai 27 2.2.2 Những khó khăn, tồn du lịch văn hóa Lào Cai 31 2.3 Ảnh hưởng du lịch văn hóa tỉnh Lào Cai 39 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực du lịch văn hóa Lào Cai 39 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực du lịch văn hóa Lào Cai 43 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TẠI LÀO CAI 49 3.1 Chính sách UBND tỉnh Lào Cai dịch vụ du lịch địa phương 49 3.1.1 Định hướng phát Lào Cai UBND tỉnh Lào Cai nhằm phát triển dịch vụ du lịch Lào Cai 49 3.1.2 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Lào Cai 50 Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 83 3.2 Hướng phát triển cho loại hình du lịch văn hóa Lào Cai 51 3.2.1 Du lịch làng nghề truyền thống 51 3.2.2 Du lịch lễ hội 53 3.2.3 Du lịch cộng đồng 54 3.3 Giải pháp khắc phục khó khăn hạn chế ảnh hưởng tiêu cực loại hình du lịch văn hóa Lào Cai 56 3.3.1 Các giải pháp khắc phục khó khăn 56 3.3.2 Các giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực 62 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC 1: PHONG TỤC - LỄ HỘI Ở TỈNH LÀO CAI .i PHỤ LỤC 2: CÁC CHỢ VĂN HÓA Ở TỈNH LÀO CAI vii TÀI LIỆU THAM KHẢO xii Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung hồn chỉnh CTDLVCN Chương Trình du lịch cội nguồn FEI Chương trình “Khám phá Fansipan” MICE Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội nghị, hội thảo) Exhibition (triển lãm) SVNCKH Sinh viên nghiên cứu khoa học TT&TT Thông tin Truyền thông UBND Ủy Ban Nhân Dân VHTTDL Văn hóa – Thể thao – Du lịch Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 Lời mở đầu Lào Cai tỉnh miền núi phía Bắc khơng thiên nhiên ưu đãi với khí hậu ơn hịa nhiều thắng cảnh đẹp mà nơi tập trung nhiều văn hóa đặc sắc 25 dân tộc anh em Đến với Lào Cai, việc tham quan danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tiếng, du khách cịn có mong muốn hịa nhập sống khơng khí cộng đồng dân tộc vùng cao, ăn ăn người vùng cao, mặc trang phục truyền thống dân tộc, nhảy giai điệu núi rừng hay tham gia vào phong tục, lễ hội độc đáo dân tộc thiểu số Họ muốn cảm nhận thay đổi văn hóa du lịch qua thị trấn tỉnh Lào Cai Tuy nhiên thiếu loại hình du lịch đáp ứng mong muốn tìm hiểu sâu văn hóa dân tộc vùng cao Thực tế địi hỏi cần có nghiên cứu tồn diện thực trạng loại hình du lịch văn hóa tiềm có Lào Cai để tìm hướng phát triển tồn diện cho loại hình du lịch địa phương Chính lý u cầu kể trên, nhóm chúng tơi định lựa chọn thực nghiên cứu đề tài: “Tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai” Đề tài nghiên cứu tập trung vào đối tượng loại hình du lịch văn hóa tiềm phát triển loại hình huyện thuộc tỉnh Lào Cai Việc nghiên cứu thực dựa hai phương pháp nghiên cứu: là, phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin, số liệu trực tiếp gián tiếp thông qua nguồn báo in Internet; hai là, phương pháp khảo sát thực tế địa phương (huyện Sa Pa, Bắc Hà thuộc tỉnh Lào Cai) loại hình du lịch có tiềm khai thác Đề tài triển khai theo kết cấu gồm ba phần chính: Chương I nêu lên sở lý thuyết du lịch văn hóa đặc điểm Lào Cai phù hợp với việc phát triển loại hình du lịch này; Chương II tập trung đánh giá thực trạng phát triển đồng thời nêu lên những khó khăn tồn tiềm chưa khai thác du lịch văn hóa Lào Cai; Chương III trình bày sách UBND Tỉnh Lào vào, định hướng phát triển, giải pháp khắc phục khó khăn phát huy tiềm phát triển du lịch Lào Cai -3- CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Du lịch văn hóa 1.1.1 Khái niệm Du lịch văn hóa 1.1.1.1.Du lịch Có nhiều định nghĩa khác du lịch Vào năm 1963, Hội nghị Liên Hợp Quốc tế Du lịch Roma định nghĩa “Du lịch tổng hòa mối quan hệ, tượng, hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ.” Hay định nghĩa theo Hội nghị Quốc tế thống kê du lịch Otawa, Cannada tháng 06/1991 “Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xuyên (nơi mình), khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” Hoặc “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dưỡng khoảng thời gian định” (theo Điều 10 Pháp lệnh Du lịch Việt Nam) Theo Bộ Văn hóa thơng tin du lịch, Tổng cục du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 -4- 1.1.1.2 Văn hóa Văn hóa hiểu sử dụng theo nhiều nghĩa khác để học thức (trình độ văn hóa); lối sống (nếp sống văn hóa) trình độ phát triển giai đoạn Văn hóa cịn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất phong tục, tín ngưỡng, vật, lối sống… ảnh hưởng đến sống hàng ngày khu vực dân cư Theo định nghĩa giới, E.B.Taylor – nhà nhân loại phương Tây cho “Văn hóa tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” Ở Việt Nam, tác giả Trần Ngọc Thêm tác phẩm “Cơ sở văn hóa Việt Nam” định nghĩa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mội trường tự nhiên xã hội” 1.1.1.3 Du lịch văn hóa Hiện nay, du lịch bao gồm nhiều hình thức đa dạng phong phú du lịch sinh thái, du lịch bền vững, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục, du lịch MICE (viết tắt Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội nghị, hội thảo) Exhibition (triển lãm))… du lịch văn hóa Đối với nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nước, cần đẩy mạnh phát triển ngành nghề du lịch, du lịch văn hóa coi sản phẩm chủ đạo Vậy, du lịch văn hóa ? Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Những yếu tố thu hút khách du lịch đến với loại hình chủ yếu sắc văn hóa, nét đặc trưng khác biệt văn hóa ví dụ lễ hội truyền thống, phong tục tín ngưỡng, tơn giáo, lối sống, lịch sử, nghệ thuật, kiến trúc… hình thành nên văn hóa người dân nơi mà khách du lịch đến thăm Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 -5- quan Khách du lịch tìm đến du lịch văn hóa để thu nhập thơng tin mới, tìm hiểu trải nghiệm văn hóa khác nơi giới Do vậy, du lịch văn hóa khơng đơn du lịch mà gắn liền với loại hình văn hóa địa phương nơi có hoạt động du lịch diễn Loại hình phổ biến giới theo báo cáo gần OECD nhấn mạng tầm quan trọng du lịch văn hóa khu vực phát triển giới Hiện nay, nước ta văn hóa truyền thống nói chung văn hóa dân tộc nói riêng dân tộc thiểu số vùng cao bị phai mờ du nhập loại hình văn hóa nước phát triển đại vào nước ta Phần lớn nơi thu hút khách du lịch văn hóa nước ta nơi cịn khó khăn, đói Bởi thế, thu hút khách du lịch văn hóa đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế, giảm thiểu đói nghèo, nâng cao chất lượng sống cho người dân 1.1.2 Đặc điểm du lịch văn hóa: Điểm đến du lịch văn hóa thường bao gồm di tích lịch sử, thành phố lớn với sở văn hóa bảo tàng, nhà hát vùng nông thôn nơi trưng bày vật truyền thống văn hóa cộng đồng dân cư lễ hội, nghi thức thể lối sống, giá trị văn hóa họ Các điểm đến bao gồm di tích lịch sử, thành phố đại, công viên, câu lạc bộ, hệ sinh thái ven biển, hải đảo đất liền, kỳ quan giới để khám phá nên văn hóa nơi Hàng nghìn du khách giới thường xun tham gia vào chuyến du lịch năm để tham quan địa điểm Một điểm đến thu hút nhiều khách du lịch khu vực sinh sống văn hóa người dân nơi khách du lịch trải nghiệm sống sinh hoạt bình thường người dân địa phương, so sánh với với sống vùng dân cư nơi khách du lịch sinh sống Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 -6- Di sản văn hóa bao gồm hai loại di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Theo điều Luật di sản văn hoá sửa đổi bổ sung, “Di sản văn hố vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia”(2) “Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hố liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác”(1), Đặc trưng du lịch văn hóa: du lịch văn hóa gắn liền với họat động du lịch hoạt động văn hóa - Tính đa dạng: du lịch văn hóa với chất lượng cao tạo nên đa dạng đối tượng phục vụ, mục đích phục vụ hay điểm đến du lịch văn hóa cảnh quan thiên nhiên, kỳ quan giới, di tích lịch sử - văn hóa lễ hội truyền thống, phong tục tập quán lâu đời, loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian mang đậm đà sắc dân tộc Ngoài ra, cần kể đến sở vật chất dịch vụ kèm theo - Tính đa thành phần: khơng có giới hạn cho đối tượng liên quan đến du lịch văn hóa Du khách tham gia vào du lịch văn hóa, tổ chức Nhà nước tư nhân, doanh nhân nuớc đầu tư, hoạt động lĩnh vực du lịch, nhân viên, hướng dẫn viên du lịch, cộng đồng địa phương đa dạng, gồm nhiều thành phần khác xã hội, tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch văn hóa Vì vậy, tính đa thành phần cịn bao hàm tính xã hội hóa cao - Tính đa mục tiêu: Du lịch văn hóa mang lại lợi ích nhiều mặt bảo tồn tài ngun thiên nhiên, mơi trường, di tích lịch sử – văn hóa, trì phát triển văn hóa phi vật thể, nâng cao chất lượng phục vụ du khách, nâng cao chất lượng đời sống người phục vụ du lịch, mở rộng học hỏi giao lưu văn hóa, kinh tế, nâng cao ý thức trách nhiệm cho cộng đồng Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 - 66 - Ngoài ra, hình thức du lịch văn hóa nói chung, du lịch cộng đồng nói riêng mà việc cư trú homestay loại hình mẻ phát triển mạnh mẽ Lào Cai loại hình du lịch với mục đích giúp du khách có hội tìm hiểu sinh hoạt với người dân địa nên việc lúc nhận nhiều khách du lịch hộ gia đình hay làm du khách không hiểu hết nét văn hóa đặc sắc tỉnh nhà, người dân địa khơng có đủ điều kiện để truyền đạt hết tình cảm phong tục tập quán đặc trưng để phục vụ du khách cách tốt Do đó, ban quản lý khơng gian văn hóa du lịch địa phương phải có cơng tác quản lý điều phối khách du lịch cách hợp lý vùng thông qua việc quản lý danh sách khách du lịch tới tỉnh thông qua công ty du lịch, tổ chức lữ hành điều phối khách tới hộ dân cư cách hợp lý nhằm tránh tình trạng dồn ứ khách du lịch vào địa phương, thời điểm Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 Kết luận Lào Cai khơng địa phương có lợi thiên nhiên ban tặng mà vùng đất cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số từ 25 dân tộc khác Chính đặc điểm mà nơi có văn hóa vơ phong phú, với phong tục, tập quán, lễ hội thói quen sinh hoạt đa dạng Đây lợi tạo nên tiềm phát triển du lịch văn hóa khu vực Tuy nhiên, qua nghiên cứu, nhận thấy hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Lào Cai cịn gặp nhiều khó khăn để phát triển Nhằm đưa hoạt động du lịch văn hóa trở nên phổ biến trở thành hoạt động kinh tế chủ lực Lào Cai, quyền địa phương cần phải đầu tư phát triển hệ thống đường xá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại di chuyển khách du lịch Bên cạnh đó, muốn du lịch văn hóa Lào Cai khơng thu hút khách du lịch mà giữ chân du khách cũ, tỉnh Lào Cai cần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt hướng dẫn viên du lịch lành nghề phận cán quản lý du lịch khơng có trách nhiệm mà cịn sáng tạo có khả đưa ý tưởng đột phá nhằm tạo thêm hấp dẫn cho du lịch văn hóa Lào Cai Ngồi ra, du lịch văn hóa Lào Cai chưa thực cách đồng mà chủ yếu mang tính tự phát từ hộ dân cư, đồng bào dân tộc công ty du lịch tổ chức mà chưa có quản lý thống nhất, đồng từ ban ngành lãnh đạo tỉnh Nhóm nghiên cứu đề xuất cần xây dựng đồ du lịch nhằm tạo thuận lợi cho du khách tham quan tìm hiểu văn hóa dân tộc địa phương Để việc quản lý du lịch khoa học hơn, cho cần phân loại khơng gian văn hóa dân tộc Lào Cai theo tiêu chí phục vụ du lịch không phục vụ du lịch cần bảo tồn thành loại khơng gian văn hóa du lịch khơng gian văn hóa chiêm ngưỡng Với việc phân loại này, quyền tỉnh có sở dễ dàng đưa phương án bảo tồn phát triển du lịch hợp lý địa phương Với tiềm phát triển du lịch văn hóa làng nghề cổ truyền, phong tục tập quán đa dạng mà chúng tơi trình bày bài, nhóm nghiên cứu chúng tơi cho loại hình du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng du lịch lễ hội hướng phát triển hợp lý cho hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Lào Cai thời gian tới Với mục đích mong muốn loại hình du lịch văn hóa phát triển rộng khắp tồn tỉnh Lào Cai, chúng tơi nghiên cứu đề tài mong đề tài chúng tơi góp phần thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai Chúng hy vọng thời gian tới có thêm nhiều đề tài, nhiều đóng góp xây dựng nhằm đáp ứng thực tiễn tính cấp bách đề tài đặt PHỤ LỤC PHONG TỤC – LỄ HỘI Ở TỈNH LÀO CAI Các lễ hội đồng bào dân tộc Lào Cai 1.1 Lễ hội xuống đồng Sa Pa- Lào Cai Lễ hội xuống đồng đầu xuân đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ- Sa Pa (Lào Cai) khai hội vào sáng ngày mồng Tết Phần lễ tục rước đất, rước nước Đoàn rước từ sớm trời cịn chưa rõ mặt người Trong đồn gồm có: thầy cúng, đội trống, đội khèn, hai đơi nam nữ chưa vợ chưa chồng khiêng kiệu rước Kiệu rước trang trí sặc sỡ nhiều mầu theo biểu tượng âm dương ngũ hành Sau mâm lễ để dâng vị thần linh Lễ vật gồm mâm cịn (bên cịn có đựng hạt giống), mâm xôi màu, bánh dày ngũ sắc thủ lợn, gà luộc, hoa Đội chiêng trống hai bên thầy cúng chiêng trống để thầy cúng giao linh với thần linh Các trò chơi lễ hội đa số trò chơi dân gian Đầu tiên trò chơi ném cịn, hai đơi nam nữ tú vinh dự ném cịn đầu tiên, sau tất người tham gia Trò chơi ném tiếp tục cịn ném qua vòng Tiếp theo trò chơi đẩy gậy, kéo co, đánh quay, đánh bóng, bịt mắt bắt dê, leo cột mỡ 1.2 Lễ hội “Trầu Sun” dân tộc Dao đỏ Hàng năm vào ngày Hợi tháng giêng (mồng Tết), dân tộc Dao đỏ Làng Chành, xã Xuân Giao (Bảo Thắng) lại rộn ràng mở hội “Trầu Sun” Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 Đây hội chơi xuân truyền thống đồng bào Dao đỏ, mục đích hội thực nghi lễ cúng báo thần làng, đất trời phù hộ cho năm mới, mở đầu chu kỳ sản xuất mưa thuận, gió hồ mùa màng tốt tươi, người n vật thịnh, trâu bò đầy chuồng, gà vịt đầy sân… Từ sáng sớm, thầy cúng đại diện hộ gia đình chuẩn bị đầy đủ mâm lễ cúng thần trời đất, thần làng … Sau đoàn đội lễ đến khu đất rộng đầu làng (nơi diễn hội làng), thầy cúng thay mặt dân làng thắp hương khấn báo thần làng, trời đất phù hộ cho dân làng mở hội cầu mùa, cầu phúc, cầu tài cầu cho trai làng trên, gái làng dưới, thuận duyên, bén lứa nên vợ, nên chồng, nhà nhà ấm no hạnh phúc… 1.3 Lễ hội Say sán Bắc Hà Mỗi tết đến, khắp núi rừng hoa mận, hoa đào khoe sắc lúc đồng bào vùng cao Bắc Hà tổ lễ hội đầu xuân để cầu mong may mắn cho vụ mùa thu Say sán lễ hội mang đậm sắc văn hóa dân gian người dân vùng cao Thường lễ hội Say sán tổ chức từ ngày mồng đến mồng tết theo khu vực cụm xã nơi có nhiều đồng bào người Mơng, Tày, Nùng … sinh sống Địa điểm tổ chức lễ hội Say sán đặt vị trí linh thiêng thuận lợi cho người tham gia trò chơi dân gian, múa khèn, đánh quay, múa võ, kéo co, đẩy Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 gậy… Người dân đến với lễ hội Say sán vừa để vui xuân cầu mong may mắn, vừa để gặp gỡ bạn bè, chúc chén rượu ngô nồng thắm 1.4 Lễ hội “Nhảy lửa” người Dao đỏ Cứ mồng Tết Nguyên đán, xã Hồ Thầu, huyện Hồng Su Phì (Hà Giang) lại náo nức khơng khí lễ hội người Dao đỏ với "nhảy lửa" truyền thống có khơng hai cao nguyên đá Tiếng trống, la, chũm chọe cất lên lúc cúng thần lửa bắt đầu ngân lên lời khấn cầu may cho năm mưa thuận, gió hịa, sống bình n, hạnh phúc, ấm no, mn nhà, mn người, muôn vật khỏe mạnh, sinh sôi, nảy nở Tiếp sau đó, chủ lễ chuyển sang phần tế trời, tế đất, tế thần rừng, thần ruộng, thần suối, thần sức khỏe đến nhà, người, xin âm dương cho việc khai lộ đầu năm Phần quan trọng buổi lễ phần kêu cầu thần lửa mang ấm sưởi ấm dân làng, vui lễ hội Hội bắt đầu thần lửa "đồng ý" mang ấm mùa xuân vui dân Khi bắt đầu vào buổi lễ lúc đống lửa đốt lên, đến này, đống củi trở thành núi than hồng rừng rực cháy Mọi người đổ dồn tạo thành lớp vòng tròn quây quanh lửa, dùng que tre gõ vào ống vầu tạo thành lớp âm náo động núi rừng Họ say sưa, lắc lư theo nhịp trống tế, để chủ lễ cho phép, đôi trai gái chân trần đống than hồng, họ nhảy, chí lăn lửa cịn cháy lem lém mà khơng cảm thấy bỏng rát Hội nhảy lửa Hồ Thầu gọi "Lễ hội nhảy lửa tình xuân" Bởi tình xuân, tình yêu, khát khao rực cháy hàng trăm đơi mắt Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 gái má đỏ bồ quân dõi theo chàng trai chưa vợ hội Ðể rồi, ngày mai, ngày kia, hội xuân tan dần vào bầu trời xuân, rừng núi xuân, họ bắt đầu tìm đến để nên vợ nên chồng Mùa xuân sau, họ lại địu con, theo chồng xuống núi dự hội, mong thần lửa mang cho gia đình ấm tình yêu, ấm ấm no, hạnh phúc Các phong tục đồng bào dân tộc Lào Cai 2.1 Phong tục đón Xuân người Xá Khi mùa xuân đến, việc thu hoạch mùa màng năm kết thúc, giống dân tộc khác, đồng bào Xá Phó đón Xuân, ăn Tết vào tháng Giêng âm lịch, tiếng Xá Phó Tết "Khùi Sì Mờ" Những ngày cuối năm, tất gia đình tràn ngập khơng khí nhộn nhịp chuẩn bị thứ lễ vật năm làm để dâng lên cúng tổ tiên Sáng sớm mùng Tết, đôi vợ chồng đem theo ống đựng nước tới khe nước đầu nguồn làm lễ lấy nước "Ì Sì Mạ Khai Bá" Khi lấy nước phụ nữ phải đội khăn, đem theo hương vài sợi để buộc vào chỗ đầu máng chảy với ý nghĩa cầu thần nước lúc cho nhiều nước chảy Đồng bào cịn quan niệm đơi vợ chồng đến lấy nước sớm nhất, năm may mắn nhất, nhiều lộc Nước đem rót bát dâng cúng tổ tiên, lại đem đổ vào ấm đun nước uống cho gia đình, với ý nghĩa cầu mong người sức khoẻ Sau nghi lễ lấy nước, gia đình chuẩn bị lễ vật làm mâm cúng, cầu tổ tiên phù hộ năm sức khoẻ, mùa màng tươi tốt, bội thu Bàn thờ cúng tổ tiên đặt gian nhà trí đẹp Trên tủ có bày đĩa hoa quả, cặp bánh Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 chưng gói dong xanh ngoài, đĩa bánh kẹo, chai rượu dán giấy tiền vàng vào tường hậu gian Dưới bên chân tủ có bày mía, măng vầu, cành hoa đào cân xứng bên Mâm cúng có gà trống luộc mâm, đĩa lòng gà, khoanh bánh chưng trắng đen, măng vầu đắng, rau cải, bí đỏ, khoai sọ, đu đủ, khoai tây luộc, bát canh bánh đa, thìa muối, đĩa trầu cau, chén rượu, đơi đũa góc, vải lụa bơng trắng, vịng bạc buộc vải trắng, đĩa có đồng trinh, tờ giấy vàng, sợi dây (tương đương số người có nhà) Cách mâm lễ khoảng 30 cm phía gầm sàn có cắm hương hoa đào Phía bên mâm vị trí thành viên gia đình quỳ sau thầy để hành lễ 2.2 Phong tục đón tết người Dao đỏ Từ ngày 28 Tết, khắp làng trên, xóm dưới, đồng bào dân tộc Dao đỏ mổ lợn béo, gà trống thiến, làm bánh nếp Người Dao đỏ đón xuân tập tục truyền thống tổ tiên từ nhiều đời Đây thời điểm thành viên dong họ tụ tập quây quần nhà trưởng họ, việc chúc tụng nâng chén rượu mừng xuân, cầu chúc cho ngày làm ăn phát đạt, cháu khoẻ mạnh… Chiều 30 Tết làm lễ quét nhà (bàn thờ tổ tiên), quét điều không may mắn năm cũ, dán giấy xanh đỏ, cắt hoạ tiết hình lồi hoa, chim mng trước bàn thờ, dán cửa vào nhà chính, cửa bếp, chuồng lợn, chuồng gà, gốc vườn (có ý mời vật, đồ vật gắn bó với người ăn Tết) Người Dao có tục đón lộc đêm giao thừa gõ trống, mõ phát âm vang vọng đất trời để cầu may, cầu lộc Sáng mồng Tết, kéo rừng chặt cành đào, cành mậm dầy hoa nhặt đá trắng đẹp mang Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 để bên bàn thờ Họ quan niệm đá ví tiền bạc, hoa mận, hoa đào tượng trưng cho sinh sơi nảy nở, gia đình hồ thuận ấm êm hạnh phúc 2.3 Phong tục đeo vịng vía người Mơng Trẻ em cần đeo vịng vía để khoẻ mạnh Thầy cúng đến nhà làm thủ tục cho trẻ Gia đình chuẩn bị ba vịng làm tre rộng chừng mét rưỡi Vòng thứ để ngồi cửa, vịng thứ để nhà, vòng thứ để cạnh bàn thờ cúng Một vải trắng dài phủ kín vịng từ ngồi vào sát bàn thờ Một người đàn ông khoẻ mạnh mời đến phụ giúp, bế đứa bé trình hành lễ Bắt đầu nghi lễ, thầy cúng khấn mời tổ tiên gia đình chứng kiến Sau khấn mời sư tổ thầy chứng kiến ban phép cho thầy để làm việc tốt, việc thiện này, đủ sức giết tà trừ ma xấu cho đứa trẻ Sau trình báo tổ tiên xin phép sư tổ, thầy cúng bắt đầu thực bước : Thầy gõ dồn dập hồi chuông, hô gọi âm binh Thầy múa xung quanh nhà, thét lên tiếng dùng kiếm đâm thẳng xuống đất, thầy giết trừ ma xấu Còn lưỡi kiếm đâm thẳng cửa, thầy xua đuổi, giết trừ ma xấu khỏi đứa trẻ Người phụ lễ bế đứa trẻ bước vào vòng tre thứ Thầy cúng đâm chém xung quanh chân đứng phụ lễ Thầy cúng đặt kiếm lên bàn thờ, rót rượu tay vẩy vào đứa trẻ nước phép xua đuổi tà mà, rửa ám khí cho đứa trẻ Sau đứa trẻ bước vào vòng thứ hai nhà Thầy cúng phun mạnh ngụm rượu vào nơi trẻ đứng đọc sớ, ý nói, từ vía khơng theo ma xấu Thêm tiếng thét thầy Vậy ma xấu bỏ chạy, vía nhập vào người đứa trẻ Đến vòng thứ ba, vòng tre cuối cùng, thầy cúng đeo vịng vía vào cổ, tay tai với ý nghĩa, rào giữ vía cho trẻ Nghi lẽ xong, gia đình mời thầy cúng dùng bữa, uống rượu Ra thầy lễ biếu gà trống lít rượu Vịng vía đứa trẻ đeo trọn đời Nếu tự ý vứt bỏ ma xấu thâm nhập sức khoẻ, tính mệnh đứa trẻ gặp điều khơng lành Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 PHỤ LỤC CÁC CHỢ VĂN HÓA Ở LÀO CAI Chợ phiên vùng cao người biết đến " Thương hiệu" tiếng Chợ "phiên" miền núi họp lần Người địa phương chờ chợ lễ hội Chợ không đơn nơi mua bán trao đổi hàng hố mà cịn thể rõ nét nét văn hoá đặc sắc đồng bào, từ sản vật ẩm thực độc đáo, ăn, trang phục, tục lệ truyền thống đến việc giao lưu văn hoá, hát múa, thổi sáo, thổi khèn Và cách trao đổi hàng hoá từ thời cổ đại cịn sót lại biểu tượng cho vẻ đẹp "mua bán" nguyên sơ ngày thơ ấu nhân loại Vùng có chợ, gắn với nét văn hố dân tộc có chung điểm hoang sơ thiên nhiên người địa, dễ làm say lòng du khách ghé thăm 1.Chợ Sapa Chợ Sa Pa chợ người H'Mông, người Dao họp vào thứ bảy, chủ nhật hàng tuần Chợ Sa Pa hoạt động kinh tế văn hóa độc đáo, nơi trao đổi mua bán nhiều loại hàng hóa, sản phẩm địa phương, đồng thời dịp cho bà vùng cao chợ phiên niên nam nữ dân tộc hẹn hò gặp gỡ, ca hát giao duyên để tìm hiểu bạn đời qua khúc hát tỏ tình, qua tiếng sáo, tiếng khèn, đàn mơi Khi chiều xuống, khu vực chợ thấy chỗ này, chỗ túm tụm dăm bảy trai gái người H'Mông, người Dao đầu mày, cuối mắt nhìn Rồi đêm bng xuống, tù mù bóng điện vàng nhạt, họ ngồi bên ca hát, trò chuyện thâu đêm Khi tìm bạn tâm tình, họ trao kỷ vật cho để hẹn chợ sau gặp lại Hoạt động văn hóa có từ ngàn Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 xưa cịn gìn giữ Chợ Sa Pa nơi hấp dẫn khách du lịch thích tìm hiểu văn hóa dân tộc Chợ Băc Hà (cách thành phố Lao Cai 70km 2h đường bộ, 105km từ Sapa phải 3h đường bộ) Bắc Hà chợ phiên thuộc loại lớn vùng cao biên giới Chợ nơi bày bán đủ sản vật vùng cao, vật dụng cần thiết cho người dân tộc: cày, cuốc, xẻng, dao loại rau, hoa quả, mật ong Nhưng thu hút phụ nữ dân tộc khách du lịch nhiều khu bán đồ trang sức, váy, áo, vải thổ cẩm gùi mây duyên dáng Khách du lịch nước thường trầm trồ trước tranh dệt thủ công với họa tiết sinh động, màu sắc hài hòa đẹp mắt Đối với đàn ơng vùng cao chợ nơi để tuần họ gặp gỡ uống rượu bên chảo thắng cố Thắng cố không lúc vơi chảo rượu khơng lúc cạn bình Chợ Mường Hum (đi 2,5h từ Sapa (75km) 1,5h từ lào Cai (42km) Du khách lên tỉnh biên giới cực Bắc Lào Cai mà bỏ qua chợ phiên Mường Hum thật tiếc Như chợ phiên khác đây, chợ Mường Hum họp vào chủ nhật hàng tuần, ngày nhộn nhịp Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 vùng núi cao Bát Xát Chợ Mường Hum nằm thung lũng nhỏ, kề bên suối nước vắt, xung quanh dãy núi cao ngất trùng mây Cái chợ phiên cuối tuần ven suối Mường Hum nơi gặp gỡ, giao lưu, mua bán vui chơi bà dân tộc Hà Nhì, H'Mơng, Hoa, Giáy, Dao Ðỏ, Dao Tuyển, Hán Ngày thường, đến thích ngắm cảnh Mường Hum sơn thuỷ hữu tình, cịn vào ngày chợ phiên cảnh bắt mắt du khách đoạn suối ven chợ Bên bờ suối, bầy ngựa đợi chủ vào chợ tập trung bên suối với đủ sắc lông, chúng cất tiếng hí vang khiến tranh sơn cước thêm sinh động, thấy nơi khác Bên chợ ồn ào, tấp nập du khách không khỏi trầm trồ trước trang phục cô thiếu nữ dân tộc Những cô gái, chàng trai làng chợ đâu để mua bán mà để tìm hiểu, để vui chơi, tìm bạn tình, làm đẹp chẳng dự ngày hội Chợ Cốc Ly( 1,5 từ Bắc Hà Lào Cai - 55km; 2,5 từ Sa Pa - 90km) Chợ Cốc Ly chợ đồng bào dân tộc sống phía tây bắc huyện Bắc Hà Chợ họp bên cạnh cầu treo bắc qua sông Chảy Mỗi tuần chợ họp phiên vào ngày thứ ba Nhìn từ xa, chợ Cốc Ly giống tranh thủy mặc sinh động: Dịng nước lững lờ trơi cách nhẹ nhàng theo năm tháng, xung quanh núi rừng Bắc Hà xanh mướt màu thấp thoáng qua sương mỏng Chợ chia thành khu riêng biệt: khu bán thổ cẩm, khu bán sản vật miền núi, khu bán gia súc, khu chợ ẩm thực Nét đẹp phiên chợ không đơn người đến để mua bán, trao đổi hàng hoá (dùng Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 hàng để đổi lấy hàng) mà để du ngoạn, gặp gỡ lẫn cất lên câu hát giao duyên Chợ phiên Cao Sơn (Mất 2,5h từ Lào Cai - 75km; 3,5h từ Sapa - 115km) Chợ Cao Sơn nằm địa phận xã Cao Sơn, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, cách Tp Lào Cai khoảng 80km Chợ Cao Sơn chợ đồng bào dân tộc Mông, Phù Lá, Dao Hán đen sinh sống lớn huyện Mường Khương Mỗi tuần chợ họp phiên vào ngày thứ tư Khi vào phiên chợ, từ sáng sớm, khắp nẻo đường thấy người người từ nối tiếp chợ Họ thành đồn, nhóm, cặp có người Người gùi hàng, người dùng ngựa để thồ hàng, người xuống chợ xe máy, xe đạp Váy áo xúng xính, ô xoè nấm đầu thiếu nữ Mông, Dao với hoa văn tinh tế, màu sắc sặc sỡ, tạo nên tranh đầy sinh động quyến rũ.Chợ Cao Sơn đẹp người, hàng hóa phong cảnh thiên nhiên Cũng giống số phiên chợ vùng cao khác Chợ Cao Sơn chia thành nhiều khu: Khu bán loại hao quả, rau củ khu gây ý khu bán gia súc , gia cầm trâu, bò cách vài trăm mét khu danh cho ăn người dân tộc với đặc sản tiếng Thắng cố, rượu ngô Cốc Dâm Chợ phiên Sín Chéng (Lào Cai) Trong lộ trình du lịch từ thị trấn Bắc Hà lên Si Ma Cai, bạn tham dự vào nhiều phiên chợ: Bắc Hà, Lùng Phình, Cán Cấu, Si Ma Cai Nhưng có Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 phiên chợ độc đáo lưu giữ hầu hết giá trị văn hoá đậm tính sắc nhiều dân tộc, chợ phiên Sín Chéng Chợ Sín Chéng nằm trung tâm xã Sín Chéng, cách huyện lỵ Si Ma Cai khoảng 10 km, họp vào thứ tư hàng tuần Vì nằm xã xa trung tâm huyện, gnên chợ Sín Chéng bị yếu tố văn hố cơng nghiệp làm mờ nét đặc trưng chợ vùng cao Chợ nơi hội tụ nhiều đồng bào dân tộc: Mông, Nùng, Tày, Thu Lao đến giao lưu, trao đổi, bn bán Chợ Sín Chéng không lớn quy mô chợ Bắc Hà, chủng loại mặt hàng nói khơng thua Những loại rau xanh, củ, xứ lạnh đồng bào trồng nương rẫy đảm bảo chất lượng Ghé thăm hàng bán thịt, bạn mua thịt lợn đen chợ Nếu thực khách sành ăn quen, bạn tìm mua thịt lợn sấy thịt trâu sấy Đến chợ Sín Chéng, bạn mua gà đen lợn cắp nách mặt hàng đặc sản vùng cao Đến hàng ăn, bỏ qua nồi thắng cố bát phở đặc trưng người dân tộc nơi Nếu ngẫu hứng, làm thêm vài chén rượu ngơ, có cảm giác lâng lâng Chợ nơi giao lưu dân tộc với nhau, nơi giao thoa nhiều vùng, miền văn hố Chợ Sín Chéng cịn giữ nhiều nét sắc độc đáo mà nhà nghiên cứu văn hoá đọc qua sách khơng thể tìm thấy hết Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Châu (2005), Làm để viết tốt luận văn khoa học, http://www.ftu.edu.vn Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Cẩm Hà (2009), Du lịch văn hoá vùng cao: đâu sắc?, http://toquoc.gov.vn Hoàng Hà (5/2010), Du lịch Lào Cai phất lên nhờ công nghệ thông tin, báo Bưu điện Việt Nam Hoàng Linh (2010), Thực trạng giải pháp bảo tồn nghề thủ công truyền thống người Mông xã Bản Phố, Bắc Hà, Lào Cai, http://isee.gov.vn Trần Diễm Thúy (2009), Văn hóa du lịch, Nxb Văn hóa thơng tin Vương Tuyển (2009), Lễ hội dân gian Việt Nam, NXB Dân tộc Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (2005), Tìm Hiểu Pháp Luật - Luật Du Lịch Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, NXB Thống Kê 10 Tổng cục du lịch Việt Nam, Giới thiệu làng chạm khắc bạc Cát Cát; Du lịch cội nguồn, Giới thiệu làng thổ cẩm Tả Phìn; http://www.vietnamtourism.gov.vn truy cập tháng năm 2010 11 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Lào Cai, Đề án 12: “Phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2006 - 2010”, http://www.vanhoalaocai.vn 12 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai, http://www.laocai.gov.vn 13 Sở khoa học công nghệ Lào Cai, http://skhcn.laocai.gov.vn/ Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 ... cứu đề tài: “Tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai? ?? Đề tài nghiên cứu tập trung vào đối tượng loại hình du lịch văn hóa tiềm phát triển loại hình huyện thuộc tỉnh Lào Cai. .. tiềm du lịch văn Lào Cai 27 2.2.1 Tiềm phát triển mơ hình du lịch văn hóa Lào Cai 27 2.2.2 Những khó khăn, tồn du lịch văn hóa Lào Cai 31 2.3 Ảnh hưởng du lịch văn hóa tỉnh Lào Cai 39... chủ yếu để phát triển du lịch Lào Cai 50 Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 83 3.2 Hướng phát triển cho loại hình du lịch văn hóa Lào Cai 51 3.2.1 Du lịch làng nghề truyền thống

Ngày đăng: 05/03/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tuy nhiên hiện nay còn thiếu các loại hình du lịch có thể đáp ứng được mong muốn tìm  hiểu  sâu  về  văn  hóa  của  các  dân  tộc  vùng  cao - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
uy nhiên hiện nay còn thiếu các loại hình du lịch có thể đáp ứng được mong muốn tìm hiểu sâu về văn hóa của các dân tộc vùng cao (Trang 5)
văn hóa và tiềm năng phát triển của loại hình này ở các huyện thuộc tỉnh Lào - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
v ăn hóa và tiềm năng phát triển của loại hình này ở các huyện thuộc tỉnh Lào (Trang 6)
Nhà của người Hà Nhì đa số là hình vng, khác với nhà hình chữ nhật của người Mông. Trước khi làm nhà trình tường, các gia đình người Mông phải xem ngày giờ  - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
h à của người Hà Nhì đa số là hình vng, khác với nhà hình chữ nhật của người Mông. Trước khi làm nhà trình tường, các gia đình người Mông phải xem ngày giờ (Trang 15)
Trong văn học dân gian, mỗi dân tộc có đầy đủ cả hệ thống các loại hình - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
rong văn học dân gian, mỗi dân tộc có đầy đủ cả hệ thống các loại hình (Trang 17)
(hình ảnh mô phỏng tại Bảo tàng Dân tộc học) - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
h ình ảnh mô phỏng tại Bảo tàng Dân tộc học) (Trang 24)
Một ngôi nhà trong mơ hình “Homestay” tại Bản Hồ - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
t ngôi nhà trong mơ hình “Homestay” tại Bản Hồ (Trang 30)
Những cảnh quan du lịch hấp dẫn, vốn là “linh hồn” của loại hình du lịch làng bản, du lịch cộng đồng có nguy cơ biến dạng hoặc mất hẳn: Ruộng bậc thang,  một di sản văn hóa bị giảm diện tích do nhường đất cho thủy điện, hoặc không có  nước tưới phải bỏ ho - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
h ững cảnh quan du lịch hấp dẫn, vốn là “linh hồn” của loại hình du lịch làng bản, du lịch cộng đồng có nguy cơ biến dạng hoặc mất hẳn: Ruộng bậc thang, một di sản văn hóa bị giảm diện tích do nhường đất cho thủy điện, hoặc không có nước tưới phải bỏ ho (Trang 36)
Mặt khác, do địa hình chủ yếu là núi cao, nhiều ghềnh đá nên việc phát triển các loại hình dịch vụ ở địa phương còn gặp phải nhiều khó khăn - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
t khác, do địa hình chủ yếu là núi cao, nhiều ghềnh đá nên việc phát triển các loại hình dịch vụ ở địa phương còn gặp phải nhiều khó khăn (Trang 39)
Hình ảnh một phiên chợ vùng cao - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
nh ảnh một phiên chợ vùng cao (Trang 50)
Với mục đích mong muốn loại hình du lịch văn hóa được phát triển rộng khắp trên toàn bộ tỉnh Lào Cai, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài này và mong rằng đề tài  của chúng tôi sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch văn hóa tại vùng miền  núi  Lào  Cai - ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI LÀO CAI pot
i mục đích mong muốn loại hình du lịch văn hóa được phát triển rộng khắp trên toàn bộ tỉnh Lào Cai, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài này và mong rằng đề tài của chúng tôi sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch văn hóa tại vùng miền núi Lào Cai (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w