hiện trạng rừng ngập mặn và giải pháp khôi phục phát triển rừng ở huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
hiện trạng rừng ngập mặn và giải pháp khôi phục phát triển rừng ở huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ti sa an |i “TRƯỜNG ĐẠLHỌC LÂM NGHIỆP HOA QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOE TRUONG ò ce Wing KHÔI PHỤC,Ẹ HÙNG TĨNH NAM ĐỊNH ean ay)AvOct ee 1c + 2007~ 2011 Hà Nội" 2011 Clam ossty | 335 404 LY 765 | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN:VÀ GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC, PHAT TRIEN RUNG O HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG Mà SÓ :302 Giáo viên hướng dẫn — : Trần Ngọc Hải iSinh viên thực hiện + Đỉnh Thị Hiền Khéa hoc : 2007— 2011 Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Để tổng kết quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Lâm Nghiệp, với mong muốn bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Trần Ngọc Hải, tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn và giải pháp khôi phục, phát triển rừng ở huyện Nghĩa Hi lí Naim Định”.2 Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và để :oàn tổn -đš ti này, ngoài sự nỗ lực cũng như cố gắng của bản thân tôi nope nhiều sự giúp đỡ của tập thể và cá nhân Cho phép tôi được bày tỏlòng biết ơn chân thành và sâu sắc Š wy Tôi xin chân thành cảm ơn thầy gia rần Ngọc Hải, người đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Am này Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo trong Khoa QLINR&MT đã tâm huyết, nhiệt tình giảng dạy và quan tâm HE vita gua, Tôi xin gửi lời cảm omeéc dng “chi lanh dao UBND huyện Nghĩa Hưng và nhân dân địa phương Cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điêu kiện thuận lợi cho ti nthành khóa luận này Mặc dù toned bi thục hiện khoá luận tốt nghiệp bản thân đã rất cố gắng, —— dob fic đầulànkwÖen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian hạn chế "nh độ của bản thân có hạn nên bản khoá luận này không thể trái gai những thiếu sót nhất định, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thì và bạn bè để bản khoá luận được hoàn thiện hơn Tôi xin am on ! : Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Đinh Thị Hiền LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỤC LỤC 803/898 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MUC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Phan 1: DAT VAN DE Phan 2: TONG QUAN NGHIÊN CỨU er 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.1.1 Nghiên cứu về cầu trúc, động thá 2.1.2 Nghiên cứu về thể nền dưới RNI 2.1.3 Nghiên cứu về tác dụng phòng hé ci Lage 2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nai 2.2.1 Nghiên cứu về cấu trúc, độ rừng và phân 2.2.2 Nghiên cứu về thể nền dưới rừng ngập mặn 2.2.3 Nghiên cứu về tác dụng phòng 8 xã RNM Phần 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN NGHIÊN CÚU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Diện tích 3.1.3 Địa hình 3.1.4 Thổ nhưỡng i 3:15 Khi í hậu thủy vớ 3.2 Tình àí nguyên hình Bate nis kinh tế - xã hội 3.3 Đặc điểm tình hình khu vực nghiên cứu Phần 4: MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.1.1 Mục tiêu chung 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 4.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Nội dung nghiên cứu 4.4 Phương pháp nghiên cứu 4.4.1 Công tác chuẩn bị 4.4.2 Ngoại nghiệ 4.4.3 Nội nghiệp Phan 5: KET QUA VA THAO LUAN 5.1 Hiện trạng rừng ngập mặn 5.1.1 Tình hình sử dụng đất khu nee 5.1.2 Thanh phan loai ca n 5.1.2 Một số đặc điểm về rừng ngập mặn ởkhu vực nghiên cứu 5.2 Đặc điểm điều kiện sống cửa cây ngập mm in tại khu vực nghiên cứu 5.2.1 Độ thành thục của 5.2.3 Độ mặn nước biể 5.2.4 Chế độ thủy tri 5.3 Một số giải pháp trước đê biển huyện NgÌ 5.3.1 Về kỹ th 5.3.2 Giải p| 6.3 Khuy: i TAI LIEU THAM KHAO PHY BIEU CMI CÁC TỪ VIẾT TÁT D Dt Côn Mờ I FAO Đường kính gôc Hvn Đường kính tán ISMA Tô chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc KVNC Chiêu cao vút ngọn Nha Hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái quốc ec Nts/ha PINT Khu vực nghiên cứu 7 > kề re Mật độ (số cây trên 1ha) eS lèy RNM Mật độ cây tái sinh (sô ca ây Tha) 3 NY DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1 Biểu đồ diện tích rang €‘a Hình 5.2 Bản đồ hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu Hình 5.3 Biểu đồ so sánh oe loài giữa 2 khu vực Hình 5.4 Sơ đồ mặt cắt đứng tuy: vuông góc ra phía Hình 5.5 Thực vật bãi vei Hình 5.6 Trạng thái en Hình 5.7 Trạng thái Trang tt ng bbìị nh có Đước tái sinh Hình 5.8 Trạng he thi sa Hình 5.9 Biểu đồ a nhóm thực vật có ích vùng RNMMi Neti Hung Hinh 5.10 Biéa (46 dung kkíinh trung bìnhở các trạng thái rừng 6 iu ‘cao vút ngọn trung bình ở các trạng thái rừng .43 3 ròng kính tán trung bình ở các trạng thái rừng Hình 5.13 Tai Sit hhGstrang thai day Hình 5.14 Tái sinh ở trạng thái trung bình Hình 5.15 Tái sinh ở trạng thái thưa Hình 5.16 Đước tái sinh dưới rừng Trang _ Hình 5.17 Biểu đồ biến động độ mặn trong năm 57 Phan 1 hệ sinh thai RNM ven rừng ngập mặn có vai DAT VAN DE Đây là hệ sinh thái có Nước ta là một trong số ít nước trên thế giới có biển rất độc đáo của vùng đất ngập nước Hệ sinh thái trò to lớn đối với môi trường và cuộc sống cộng đồng năng suất sinh học cao, vừa đem lại những lợi ích kinh tế lớn, vừa phphòònn,g chống thiên tai cho cộng đồng ven biển và đặc biệt có lá tr lam sạch môi trường, có ý nghĩa sinh thái trong việc duy trì sự quần tụ củ các Toài sinh vật biển, mở rộng diện tích đất bồi và hạn chế xâmnhập mnda, ngin biển lấn Vai trò và ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi ¡ trường, của RÑM đã được khẳng định trong nghiên cứu và thực tiễn không chỉ ở nudc tama con 6 nhiều nước trên thế giới Dải RNM không những thé hiện chức năng là lá phổi xanh như mà thảm thực vật rừng nói chung mà còn tấm lá chắn xanh trước tai biến của thiên nhiên như sóng thần, bão lũ bảo vệ bờ biển, đê điều không bị xói lở, giữ đất và các công trình cơ sở hệ tầng Rừng ngập mặn đã đóng góp đáng kể vào đời sống kinh tế xã hội của người d en biển ở Việt Nam Tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn đã được khai thác từ lâu đời làm vật liệu xây dựng, hầm than, củi đun lay ta nin, thức ăn, mat ong, thao duge, RNM còn là nơi “ương ấp" “RE, co thé rr của nhiều loài sinh vat biển đồng thời ‘ong, hdbo cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thể sinh Vật này (Mohamed & Rao, 1971; Frusher, 1983) Điều này cho thấy RNM là nơi oN trì nguồn lợi thủy sản đa dạng cho vùng Tuy được phát triển kiko i được đánh giả tần‘mot trong những hệ sinh thái đang bị suy thoái nghiêm trọng, ở Việt Nam Diện tích rừng ngày càng thu hẹp, môi trường rừng bị đe dọa Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 1943 Việt Nam có hơn 408.500ha, tính đến năm 2006, diện tích RNM cả nước chỉ còn hơn 155.000ha, phần lớn là rừng mới trồng, những khu RNM tự nhiên, nguyên 1 sinh còn ít Như vậy, sau hơn 60 năm RNM ven biển đã giảm hơn 2/3 diện tích Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm này là do áp lực dân số và kinh tế, sự phát triển kinh tế mạnh mẽ trong thời kỳ mở cửa cùng với việc quản lý lỏng lẻo hoặc chưa quan tâm bảo vệ đúng mức đến loại tài nguyên này, đặc biệt là tình trạng phá rừng ngập mặn canh tác nuôi trồng-thủy sản, khai thác lâm sản và sử dụng đất vào mục đích khác một cách ô ạt không kiểm soát được Hậu quả của nó đã được trả giá: tôm chết, hiện tượngpati hóa và xâm nhập mặn gay gắt, rừng mắt kéo theo những thi i hie nề về người và của khi thiên tai mà đến nay cũng chưa thể khắc uc dug Ow Nhận thấy tam quan trọng của việc MS hục hồi rừng ngập mặn, nhiều chiến lược, chính sách cũng đã đế \ập đến nội dung này Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định-hướng đến năm 2020 của Việt Nam đưa ra các mục tiêu cụ thể như “Papi diện tích rừng ngập mặn lên băng 80% mức năm 1990”C Ó) sọ kien chỉ đạo của Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh site) , Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có Đề án “Phục hồi và phát triển rừng ngập mặn xe biển, giai đoạn 2008 -2015” Việc xây dựng đề án này là rất cài ết và kịp thời Đề án này đang được triển khai ở các tỉnh trong cả nước tỉnh thần đó tôi đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiện trạng rừng ngÄỆ mặn và già pháp khôi phục, phát triển rừng ở huyện Nghĩa Hưng tỉnh Kon BD tài đánh giá hiện trạng rừng trên một khu vực của huyệ à bước đầu đề xuất giải pháp nhằm góp phan khôi phục và i di à phương Phần 2 TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.1.1 Nghiên cứu về cấu trúc, động thái rừng và phan b6 RNM Từ thế kỷ 17 đến nay trên thế giới đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về RNM Để duy trì và phát triển những dải RNM này các ñghiên cứu tập trung nhiều vào: phân loại thực vật; sinh lý, sinh thái đc vật ngập mặn; sinh trưởng của RNM, cấu trúc RNM ở các nơi trên.thế giới Những nghiên cứu đó đã chỉ ra RNM phân bố chủ yếu ở vùng wich oy ệt đới hai bán cầu, một số loài có thể mở rộng khu phân bố lên phía Bắc tới Bermunda (32°22° độ vĩ Bac) nhu Trang (Candenlia candel), Vet dit (Bruguiera gymnorhiza), Dang (Rhizophora stylosa), Coc vang (Lumnitzera racemosa) Giới hạn phía nam của cây nị ập mặn là New Zealand (3803) độ vĩ Nam) và phía Nam Australia (38943' độ vĩ m) Ở những vùng này có khí hậu mùa đông lạnh thường chỉ côn loài Mam bién (Avicennia marina) Trén pham vi toan cầu; Wash (197) cho rằng sự phân bố địa lý của RNM trên thế giới làm 2 khu vựcchính là: - Khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương bao gồm Nam Nhật Bản, Philippin, Đông Nam Á, Ấn Độ, ‘bo bién Đông Hải, Đông Úc, New Zealand, các đảo phía Nam THải BìnhDương kéo dài tới quần đảo Xamoa - Khu vực Tây Phi -“đấu Mỹ bao gồm bờ biển châu Phi ở Đại Tây Dương, quần igs Gattpagos: va chau My về phân bố của cây rừng ngập mặn trên thế giới, Ding Haw cho rằng: `kh u ir giữa Malaysia và Bắc Úc là trung tâm tiến hóa của RNM (Ding Haw, 1958) Tuy nhiên trên cơ sở phân tích một số hóa thạch thì một số tác giả lại cho rằng trung tâm này nằm ở Tây Nam và Bắc Úc tới Papua New Guinea, có khoảng 30 loài cây gỗ và cây bụi thuộc 14 họ thực vật có hoa trong khu hệ thực vật RNM Ngoài ra, trong RNM còn có 10 loài thuộc 8 họ dây leo hoặc dưới tán và khoảng 10-15 loài phát triển tốt ở những 3

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...