1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu tỉnh nghệ an

79 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa NÔNG LÂM NGƯ === === LÊ THị THùY LINH KHóA LUậN tốt nghiệp Đề tà i : ĐáNH GIá HIệN TRạNG RừNG NGậP MặN Và Đề XUấT CáC GIảI PHáP QUảN Lý DựA VàO CộNG Đồng huyện diễn châu tỉnh nghệ an ngành: KHUYếN NÔNG Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN Lớp: 49K – KN&PTNT Giảng viên hướng dẫn: KS Nguyễn Thị Hương Giang VINH - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Thị Thùy Linh Sinh viên lớp: 49K Khuyến nông&PTNT Khoa Nông – Lâm – Ngư Trường Đại học Vinh Trong q trình thực tập tốt nghiệp phịng Nông nghiệp&PTNT huyện Diễn Châu từ ngày 10/02/2012 đến ngày 5/5/2012 tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá trạng rừng ngập mặn đề xuất giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An” Tôi xin cam đoan số liệu kết đề tài thực hướng dẫn Giảng viên K.S Nguyễn Thị Hương Giang chưa sử dụng cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Vinh, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập nghiên cứu đến nay, đề tài: “ Đánh giá trạng rừng ngập mặn đề xuất giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An” hoàn thành Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực cá nhân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn, Cô giáo K.S Nguyễn Thị Hương Giang người nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, sữa chữa động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Vinh giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán Phịng Nơng nghiệp&PTNT huyện Diễn Châu, cán Ủy ban nhân dân, bà xã ven biển Diễn Bích, Diễn Vạn, Diễn Kim – người cung cấp cho tơi nhiều thơng tin bổ ích giúp tơi hồn thiện khóa luận Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người ln động viên, khích lệ tơi q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn kiến thức thực tế chưa nhiều, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm rừng rừng ngập mặn .3 1.1.2 Khái niệm cần thiết phải đánh giá trạng rừng ngập mặn 1.1.2.1 Khái niệm đánh giá trạng rừng ngập mặn 1.1.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá trạng rừng ngập mặn 1.1.3 Khái niềm quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng .4 1.1.4 Vai trò rừng ngập mặn 1.1.4.1 Đối với tự nhiên .5 1.1.4.2 Đối với người 1.2 Cơ sở thực tiễn .8 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng rừng ngập mặn giới 1.2.2 Tình hình khai thác sử dụng rừng ngập mặn Việt Nam 10 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Diễn Châu .15 2.2.2 Đánh giá trạng rừng ngập mặn Diễn Châu .15 2.2.3 Đánh giá tình hình quản lý phát triển rừng ngập mặn huyện Diễn Châu 16 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý rừng ngập mặn huyện Diễn Châu 16 2.2.5 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Diễn Châu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 iv 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 16 2.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 2.3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18 2.3.2.1 Phương pháp phân tích số liệu .18 2.3.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 19 2.3.2.3 Sử dụng phần mềm Exel xử lý số liệu 19 2.4 Điều kiện huyện Diễn Châu .19 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.4.1.1 Vị trí địa lý 19 2.4.1.2 Địa hình 20 2.4.1.3 Khí hậu - thủy văn 21 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .23 2.4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 23 2.4.2.2 Tình hình phát triển kinh tế Diễn Châu 24 2.4.2.3 Tình hình phát triển văn hóa, y tế, giáo dục huyện Diễn Châu .26 2.4.2.4 Thực trạng sở hạ tầng .27 2.4.3 Các nguồn tài nguyên 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiện trạng rừng ngập mặn Diễn Châu 30 3.1.1 Giới hạn, diện tích rừng ngập mặn Diễn Châu 30 3.1.2 Đa dạng sinh học rừng ngập mặn Diễn Châu 30 3.1.2.1 Thành phần số lượng loài rừng ngập mặn huyện Diễn Châu 30 3.1.2.2 Sự phân bố ngập mặn huyện Diễn Châu 32 3.1.2.3 Chất lượng rừng ngập mặn Diễn Châu 33 3.1.3 Sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn Diễn Châu .35 3.2 Tình hình khai thác sử dụng rừng ngập mặn Diễn Châu 38 3.2.1 Các đặc điểm nhóm hộ điều tra 38 3.2.1.1 Thông tin chủ hộ 38 3.2.1.2 Tình hình sử dụng đất 40 3.2.1.3 Thu nhập cấu thu nhập .41 v 3.2.2 Các hoạt động khai thác sử dụng rừng ngập mặn huyện Diễn Châu 42 3.2.3 Tác động hoạt động khai thác sử dụng rừng ngập mặn Diễn Châu .43 3.3 Tình hình quản lý rừng ngập mặn Diễn Châu .46 3.3.1 Các hình thức quản lý .46 3.3.1.1 Nhà nước quản lý 46 3.3.1.2 Địa phương quản lý 49 3.3.1.3 Cộng đồng quản lý .49 3.3.2 Các bên tham gia quản lý rừng ngập mặn Diễn Châu 50 3.3.3 Hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn Diễn Châu 50 3.3.4 Nguyên nhân hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn Diễn Châu 52 3.4 Phân tích SWOT 53 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn huyện Diễn Châu .56 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật 56 3.5.2 Giải pháp quản lý .58 3.5.3 Giải pháp vốn .59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT RNM : Rừng ngập mặn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn IPPC : Ủy ban Liên quốc gia thuộc Liên hợp quốc IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới UNEP : Chương trình môi trường giới FAO : Tổ chức nông lương giới UNESCO : Kỷ lục giới PRA : Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân SWOT : Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thưc ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KTXH : Kinh tế xã hội UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Diện tích RNM giới .9 Bảng 1.2 Diện tích RNM lãnh thổ Việt Nam 11 Bảng 1.3 Phân bố diện tích đất ngập mặn RNM theo tỉnh thành phố ven biển Việt Nam 12 Bảng 2.1 Một số tiêu nhiệt độ năm huyện Diễn Châu .21 Bảng 2.2 Diện tích đất tự nhiên tính đến tháng đầu năm 2011 .23 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Diễn Châu 24 Bảng 2.4 Các tiêu dân số huyện Diễn Châu 28 Bảng 3.1 Danh lục loài rừng ngập mặn huyện Diễn Châu 31 Bảng 3.2 Danh mục loài động vật chủ yếu RNM Diễn Châu 31 Bảng 3.3 Nguồn lợi khai thác từ rừng ngập mặn Diễn Châu hộ dân 32 Bảng 3.4 Đặc điểm phân bố loài ngập mặn Diễn Châu 33 Bảng 3.5 Số liệu tiêu sinh trưởng ngập mặn Diễn Châu .33 Bảng 3.6 Chất lượng rừng ngập mặn Diễn Châu .34 Bảng 3.7 Diện tích RNM huyện Diễn Châu (đến tháng đầu năm 2011) 35 Bảng 3.8 Hiện trạng rừng đất rừng (đến tháng đầu năm 2011) .36 Bảng 3.9 Diện tích rừng ngập mặn huyện Diễn Châu trước năm 2000 36 Bảng 3.10 Diện tích rừng ngập mặn huyện Diễn Châu .37 Bảng 3.11 Tổng hợp số nhân khẩu, số lao động trình độ học vấn hộ điều tra .38 Bảng 3.12 Thông tin chung ngành nghề chủ hộ điều tra 40 Bảng 3.13 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 41 Bảng 3.14 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra 41 Bảng 3.15 Các hoạt động người lên rừng ngập mặn Diễn Châu 42 Bảng 3.16 Hiệu quản lý rừng ngập mặn Diễn Châu 51 Bảng 3.17 Các nguyên nhân gây hiệu quản lý rừng ngập mặn Diễn Châu 52 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Biểu đồ phân bố rừng ngập mặn Thế Giới Hình 1.2 Biểu đồ diện tích rừng ngập măn Việt Nam 11 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Diễn Châu .19 Hình 3.1 Tỉ lệ lao động khơng lao động nhóm hộ điều tra 39 Hình 3.2 Tình hình học vấn nhóm hộ điều tra 39 Hình 3.3 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra 42 Hình 3.4 Tác động làm giảm diện tích rừng ngập mặn huyện Diễn Châu 44 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hoá, thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nhanh khu vực nông thơn Để làm điều địi hỏi phải có chiến lược phát triển đắn, kết hợp với việc khai thác sử dụng dạng tài nguyên hợp lý có hiệu quả, bao gồm diện tích mặt nước Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, 12 đầm phá với diện tích khoảng 27380 Trong hệ đầm phá dải rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế, xã hội mơi trường Nó đánh tường xanh vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lụt Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng có suất sinh học cao, có giá trị đặc biệt môi trường vùng cửa sông ven biển nhiệt đới Nó khơng nơi cung cấp nhiều lâm sản có giá trị, mà cịn mơi trường sống nhiều loài thủy hải sản, chim nước, chim di cư số động vật cạn khỉ, cá sấu, lợn rừng, kỳ đà, chồn… Do vậy, rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng sống hàng triệu người dân nghèo ven biển Việt Nam Tuy nhiên, sức ép việc phát triển đô thị, công nghiệp, dân sinh, 50% diện tích rừng ngập mặn Việt Nam nhiều nguyên nhân khác (chiến tranh, phá rừng ngập mặn lấy diện tích ni trồng thủy sản…) Ngồi rừng ngập mặn bị khai thác mức chuyển đổi mục đích sử dụng, nhằm mang lại lợi ích kinh tế trước mắt nên rừng ngập mặn Việt Nam bị giảm cách nhanh chóng (400.000 năm 1943, lại 155.290 ha).[1],[12] Diễn Châu huyện đồng ven biển tỉnh Nghệ An có rừng đất trống đồi núi trọc với diện tích 8.000 ha, trải rộng địa bàn 10 xã Ngồi cịn có xã ven biển với diện tích 460 đất ngập nước với nhiều loài ngập mặn khác Trong năm gần xã ven biển huyện Diễn Châu Hội chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ trồng rừng ngập mặn với nhiều loài khác nhau, tỷ lệ thành rừng cao Vì cơng tác trồng lại rừng gặp nhiều khó khăn; Sự biến đổi khí hậu ngày diễn gay gắt toàn cầu, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển khu rừng ngập mặn Vì cần có cách nhìn hướng giải hợp lý cho thách thức trên: Một số hoạt động tầm vĩ mơ, địi hỏi phải có hỗ trợ Nhà nước ngành chức như: giải vấn đề dân số, bổ sung lực lượng quản lý tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn nạn phá rừng đặc biệt khu vực rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn rừng ngập mặn Phải bước nêu cao vai trò vị trí cộng đồng hoạt động kiểm soát, quản lý, bảo vệ giám sát hoạt động cấp, nhằm đảm bảo bình đẳng vấn đề hưởng lợi, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, tạo điều kiện tăng thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân thông qua hoạt động liên quan đến bảo tồn, để từ làm thay đỏi nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, dần làm giảm tác động đến tài nguyên thiên nhiên nơi họ sinh sống Nâng cao nhận thức cho người xây dựng sách định, cán quản lý, người lập kế hoạch Chính phủ tầm quan trọng quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng, để từ có tác động đến định họ có liên quan đến quản lý rừng ngập mặn 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn huyện Diễn Châu 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật Xây dựng mơ hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyện Diễn Châu Bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển yêu cầu cấp bách để đảm bảo phát triển bền vững tự nhiên Vì để đạt hiệu cao cơng tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn xây dựng mơ hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng  Nội dung hoạt động mơ hình: Tổ chức cho cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia quản lý sử dụng rừng ngập mặn theo chế cộng đồng quản lý; Chính quyền bên liên quan hỗ trợ giám sát thực chế 56  Khu vực thí điểm thực mơ hình: Là khu vực rừng ngập măn thuộc địa phận quản lý hành xã có rừng Diễn Kim, Diễn Vạn, Diễn Bích  Cách thức tổ chức hoạt động cộng đồng tham gia quản lý rừng ngập mặn: Xây dựng chế đồng quản lý sử dụng bền vững rừng ngập mặn khu vực dựa nguyên tắc sau: - Đảm bảo yêu cầu sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước, đáp ứng lợi ích trước mắt cộng đồng địa phương, đồng thời phải thiết lập chế quản lý chặt chẽ nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ tài ngun mơi trường Chính quyền địa phương đảm bảo an ninh trật tự khu vực - Có tham gia quản lý bên liên quan địa phương (cơ chế đồng quản lý) - Cộng đồng địa phương hưởng lợi từ việc thu hoạch nguồn lợi thủy sản tự nhiên khu vực, đồng thời phải nghiêm túc thực nghĩa vụ công dân thể chế hóa văn pháp quy cấp thẩm quyền Việc tổ chức thực mơ hình: Cơ chế đồng quản lý vận hành sở cộng đồng trách nhiệm bên liên quan, có quy định trách nhiệm cụ thể thành viên Cần có phối hợp chặt chẽ bên liên quan từ Ủy ban nhân dân huyện Diễn Châu, Ủy ban nhân dân xã ven biển có diện tích rừng ngập mặn, ngành thủy sản đơn vị hữu quan, đôn đốc, giám sát việc thực đề án quy định luật hành để đạt hiệu quản lý tốt Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng để tạo lập ý thức trân trọng giá trị tự nhiên, tiến tới mục tiêu thực nghiệp bảo tồn thiên nhiên địa phương trách nhiệm cộng đồng, để bước tiến tới mục tiêu phát triển bền vững Việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng mơ hình mẻ, cịn gặp nhiều khó khăn Nhưng hiệu mang lại khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, với cách thức quản lý địa phương vài năm tới chưa bị ảnh hưởng nặng xét lâu dài trở thành vấn đề cấp bách Vì để nâng cao hiệu quản lý bên cạnh cần thiết 57 phải có kế hoạch quản lý, bảo tồn tổng thể lâu dài mơ hình cịn địi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều thành phần đặc biệt người dân địa phương 3.5.2 Giải pháp quản lý  Tăng cường phối hợp quyền địa phương người dân Rừng ngập mặn Diễn Châu tài sản chung cộng đồng nhân dân huyện Diễn Châu, quà quý thiên nhiên ban tặng cho cộng đồng nơi Tuy nhiên, địa bàn xã quản lý rừng ngập mặn thuộc trách nhiệm quyền mà cụ thể giao cho tổ bảo vệ xóm q trình tham gia người dân cịn mờ nhạt Chính vậy, quyền địa phương nên có phối hợp với phương thức quản lý khác mà trước hết phương thức quản lý dựa vào sách thể chế Nhà nước phương thức phát huy tiềm quản lý hộ gia đình, khơng quản lý tài nguyên cộng đồng tốt thân cộng đồng Sự hợp tác quản lý tài nguyên Nhà nước với cộng đồng, đối tượng hướng lợi yếu tố quan trọng đảm bảo thành công quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng  Nâng cao nhận thức người dân Thường xuyên tuyên truyền giáo dục người dân tác hại hậu phá rừng lợi ích mà rừng ngập mặn đem lại cho người dân Khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia trồng rừng bảo vệ rừng ngập mặn Bên cạnh việc phối hợp lực lượng tham gia quản lý cộng đồng đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, phần lớn nhân dân có trình độ học vấn chưa cao, việc nâng cao nhận thức cho người dân cần thiết, có việc quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao Phải bước nêu cao vai trị vị trí cộng đồng hoạt động kiểm soát, quản lý, bảo vệ giám sát hoạt động cấp, nhằm đảm bảo bình đẳng vấn đề hưởng lợi, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, tạo điều kiện tăng thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân thông qua hoạt động liên quan đến bảo tồn, để từ làm thay đỏi nhận thức 58 cộng đồng vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, dần làm giảm tác động đến tài nguyên thiên nhiên nơi họ sinh sống, đặc biệt với rừng ngập mặn Khuyến khích quyền địa phương hỗ trợ sáng kiến quản lý tài nguyên rừng ngập mặn có tham gia cộng đồng thông qua lớp đào tạo, tập huấn, hội thảo, họp tư vấn tham quan học tập  Tăng cường lực quản lý rừng ngập mặn dựa cộng đồng Cần tăng cường lực cộng đồng trình tham gia quản lý rừng ngập mặn Tăng quyền lợi ích cho cộng đồng địa phương có rừng để khuyến khích họ trì mơ hình cách hiệu  Vận động sách cho mơ hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Vận động sách Nhà nước địa phương cho mô hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Nâng cao nhận thức cho người xây dựng sách định, cán quản lý, người lập kế hoạch Chính phủ tầm quan trọng quản lý phát triển để từ có tác động đến định họ có liên quan đến quản lý rừng ngập mặn 3.5.3 Giải pháp vốn  Tìm kiếm nguồn vốn cho cơng tác quản lý dựa vào cộng đồng Một vấn đề khó khăn cấp bách vốn cho công tác phát triển sinh kế hậu giao quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Vì thế, cần có giải pháp để tăng thêm nguồn vốn kêu gọi ủng hộ tổ chức, cấp quyền,  Tìm kiếm phương thức sinh kế Việc tìm kiếm phương thức sinh kế cho cộng đồng địa phương có diện tích rừng ngập mặn huyện giải pháp cần thiết cho công tác quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Vì có sinh kế người dân nâng cao cộng đồng phát huy hết khả cơng tác chăm sóc quản lý rừng địa phương Đặc biệt, nên kết hợp cơng tác chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng với việc tạo sinh kế cho người dân từ rừng ngập mặn để hướng tới phát triển bền vững 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, tìm hiểu rừng ngập mặn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, rút kết luận sau: Rừng ngập mặn huyện Diễn Châu trước có diện tích lớn 350 với nhiều chủng loại diện tích bị suy giảm khoảng 48% lại 180 Về thành phần loài ngập mặn Diễn Châu có lồi thuộc họ thực vật mắm quăn, mắm ổi, đước đôi, vẹt dù sú, loài động vật chủ yếu loài giáp xác nhuyễn thể tôm, cua, ốc, hến, Chất lượng rừng mức trung bình Mọi tác động người lên rừng ngập mặn gây nguy hại tới phát triển rừng ngập mặn cho dù tác động trực tiếp hay tác động gián tiếp Các hình thức quản lý rừng ngập mặn huyện Diễn Châu gồm có: Nhà nước quản lý, địa phương quản lý cộng đồng quản lý Tình hình quản lý rừng ngập mặn huyện hiệu quả, thiếu đồng bên liên quan Mà nguyên nhân chủ yếu chống chéo quản lý KHUYẾN NGHỊ Từ thực trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Diễn Châu – Nghệ An để đảm bảo cho phát triển rừng ngập mặn tương lai đề xuất số kiến nghị sau: Xây dựng mơ hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tốt Ban hành quy chế quản lý bảo vệ RNM huyện, xã có diện tích rừng ngập mặn Chỉ đạo quán triệt tinh thần nội dung Luật bảo vệ phát triển rừng quy chế đến tận người dân Chỉ đạo có phương án giao đất, giao rừng ngập mặn cho người dân xã để quản lý bảo vệ trồng rừng Có chương trình hỗ trợ kinh phí năm hỗ trợ kế hoạch trồng rừng 60 Để rừng ngập mặn huyện phục hồi phát triển cần có phối hợp quan chức năng, quyền địa phương cơng tác quản lý bảo vệ Đồng thời phải có sách thu hút vốn để đầu tư việc mua giống trồng lại rừng nơi đất bỏ hoang Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền sở quan chuyên ngành lâm nghiệp, môi trường công tác bảo vệ phát triển hiệu hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Nguyên Hồng (1999)Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [2] Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [3] GS TSKH Phan Nguyên Hồng, ThS Vũ Thục Hiền, Quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản [4] Nguyễn Thị Hương Giang, Trần Thị Hồng Hạnh, Khoa Nông – Lâm – Ngư, Đại học Vinh, Xây dựng mơ hình đồng quản lý, sử dụng bền vững nguồn lợi ngao giống tự nhiên vùng đất ngập nước khu vực Sông Hông thuộc vườn Quôc gia Xuân Thủy [5] Hiện trạng rừng ngập mặn xác định loài thực vật khu vực cửa sông ven biển tỉnh Nghệ An, Tailieu.vn [6] Triển khai mơ hình trồng rừng ngập mặn, Báo cáo khoa học, Vietbao.vn [7] Đinh Quang Dũng Lê Thị Xinh (2002), “Tìm hiểu số đặc tính sinh thái vi khuẩn dị dưỡng đất rừng ngập mặn”, Hội thảo khoa học Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn, Hà Nội, tr 86-92 [8] Bùi Lai, Đoàn Cảnh Võ Quý (1979), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [9] Bộ thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [10] Nguyễn Hồng Trí (1999), Hệ sinh thái rừng ngập mặn, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội [11] Phạm Thành Hổ (2000), Sinh học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [12] Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh, Đầu tư quy hoạch, baomoi.com [13] TS Viên Ngọc Lam, khoa Lâm nghiệp, Đh Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Hiện trạng rừng ngập mặn [14] Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật 62 [15] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2011, Số liệu kiểm kê rừng toàn quốc năm 2000 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN DIỄN CHÂU Rác thải sinh hoạt cộng đồng lên RNM huyện Diễn Châu Rác thải sinh hoạt cộng đồng lên RNM huyện Diễn Châu Hoạt động khai thác RNM xã Diễn Kim Phá RNM để làm đồng muối Mã số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA (Về việc đánh giá trạng rừng ngập mặn đề xuất số giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An) Họ tên người vấn: Lê Thị Thùy Linh Ngày vấn: Địa điểm vấn: PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên người vấn: Chủ hộ Xóm: Xã: Trình độ học vấn: Tuổi: Nam/ Nữ: Dân tộc: Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: Số lao động: Thu nhập gia đình từ nguồn nào? Trồng trọt: Chăn nuôi: Nuôi trồng thuỷ sản: Đánh bắt thuỷ sản: Nghề phụ: Diêm nghiệp: Thu nhập từ nguồn khác: PHẦN II: THÔNG TIN ĐIỀU TRA Ông/ bà cho biết diện tích rừng ngập mặn huyện trước năm 2000 bao nhiêu? ến 100ha ến 150ha ến 250ha ảng 350ha Ông/ bà cho biết diện tích rừng ngập mặn huyện bao nhiêu? ến 100ha ến 150ha ến 250ha ảng 350ha Theo ơng/ bà rừng ngập mặn có lồi thực vật nào? Theo ông/ bà rừng ngập mặn có lồi động vật hải sản nào? Gia đình khai thác từ rừng ngập mặn? Nguồn khai thác Ý kiến người dân Gỗ, củi Tôm, cua, ngao, ốc, hến Các nguồn lợi khác Chế độ thuỷ triều vùng cửa sông theo ông/bà: Nhật triều (lên xuống lần ngày) Bán nhật triều (lên xuống lần ngày) Theo ông/bà chất lượng rừng ngập mặn Diễn Châu nào? ốt ết Theo ông/bà rừng ngập mặn có vai trị nào? Theo ơng/ bà có nên chuyển đổi diện tích rừng ngập mặn sang mục đích ni trồng thuỷ sản hay mục đích khác hay khơng? Tại sao? Có Khơng Lý do: Hướng chuyển đổi: Xin ông bà cho biết hoạt động cộng đồng lên rừng ngập mặn Diễn Châu? Xây dựng hệ thống giao thông thủy lợi Đắp đê nuôi trồng thủy sản Phá rừng làm muối Thải rác gây ô nhiễm Khai thác tự Theo ông/bà công tác quản lý rừng ngập mặn xã nào? Hiệu cao Hiệu trung bình Kém hiệu 10 Theo ơng/bà, ngun nhân dẫn đến tình trạng quản lý vậy? Nguyên nhân Ý kiến Quản lý chồng cheo, yếu Thiếu hiểu biết Chưa nhận thức vai trị 11 Đã có chương trình dự án quốc gia hay tổ chức bảo vệ quản lý rừng ngập mặn chưa? Chưa Rồi Dự án cụ thể: 12 Theo ơng/bà ơng/ bà có thấy vai trị việc bảo vệ rừng ngập mặn xã khơng? Tại sao? 13 Chính quyền địa phương tổ chức đồn thể có tổ chức tuyên truyền bảo vệ rừng ngập mặn hay không? Và có hoạt động nào? Có Khơng Các hoạt động cụ thể: 14 Nếu giao quyền quản lý rừng ngập mặn ơng/bà làm gì? ... triển rừng ngập mặn Diễn Châu 2.2.5 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Diễn Châu Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Diễn Châu. .. sinh thái huyện (ii) Điều tra trạng rừng ngập mặn thực trạng quản lý Diễn Châu (iii) Đánh giá tác động cộng đồng lên rừng ngập mặn (iv) Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn dựa vào công đồng địa... tiêu tổng quát Đánh giá trạng rừng ngập mặn đề xuất giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 2.2 Mục tiêu cụ thể (i) Đánh giá vai trò rừng ngập mặn đời sống kinh tế

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tớch RNM trờn thế giới - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 1.1. Diện tớch RNM trờn thế giới (Trang 18)
Qua bảng 1.1 ta thấy diện tớch rừng ngập mặn ở mỗi vựng đều khỏc nhau. Trong đú, diện tớch ở vựng Nam và Đụng Nam Á chiếm diện tớch cao nhất - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
ua bảng 1.1 ta thấy diện tớch rừng ngập mặn ở mỗi vựng đều khỏc nhau. Trong đú, diện tớch ở vựng Nam và Đụng Nam Á chiếm diện tớch cao nhất (Trang 18)
Bảng 1.2. Diện tớch RNM trờn lónh thổ Việt Nam - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 1.2. Diện tớch RNM trờn lónh thổ Việt Nam (Trang 20)
Bảng 1.3. Phõn bố diện tớch đất ngập mặn và RNM theo tỉnh và thành phố ven biển Việt Nam  - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 1.3. Phõn bố diện tớch đất ngập mặn và RNM theo tỉnh và thành phố ven biển Việt Nam (Trang 21)
Bảng 2.1. Một số chỉ tiờu nhiệt độ trong năm của huyện Diễn Chõu - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 2.1. Một số chỉ tiờu nhiệt độ trong năm của huyện Diễn Chõu (Trang 30)
Nhỡn vào bảng 2.2 ta thấy tổng diện tớch đất tự nhiờn trờn địa bàn huyện hiện nay là 30500,93 ha, so với cỏc năm 2009 và 2010 là cú sử sụt giảm 3,74ha - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
h ỡn vào bảng 2.2 ta thấy tổng diện tớch đất tự nhiờn trờn địa bàn huyện hiện nay là 30500,93 ha, so với cỏc năm 2009 và 2010 là cú sử sụt giảm 3,74ha (Trang 32)
Nhỡn vào bảng 2.3 ta thấy tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm sau luụn cao hơn năm trước ước tớnh khoảng 13,5% - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
h ỡn vào bảng 2.3 ta thấy tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm sau luụn cao hơn năm trước ước tớnh khoảng 13,5% (Trang 33)
Bảng 2.4. Cỏc chỉ tiờu dõn số của huyện Diễn Chõu - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 2.4. Cỏc chỉ tiờu dõn số của huyện Diễn Chõu (Trang 37)
Bảng 3.1. Danh lục cỏc loài cõy rừng ngập mặn tại huyện Diễn Chõu - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Danh lục cỏc loài cõy rừng ngập mặn tại huyện Diễn Chõu (Trang 40)
Bảng 3.4. Đặc điểm phõn bố cỏc loài cõy ngập mặn Diễn Chõu Chế độ         ngậptriều  Đặc điểm Vựng ngập triều thấp  - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 3.4. Đặc điểm phõn bố cỏc loài cõy ngập mặn Diễn Chõu Chế độ ngậptriều Đặc điểm Vựng ngập triều thấp (Trang 42)
Qua bảng 3.4 ta thấy rừng ngập mặn tại đõy với cỏc loài cõy sỳ, đước, vẹt và mắm. Trong đú loài cõy chiếm ưu thế là cõy đước và cõy sỳ chỳng phõn bố trờn toàn  diện tớch của rừng ngập mặn, cũn mắm chỉ tập trung ở những vựng ngập nước khi  cú triều cường - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
ua bảng 3.4 ta thấy rừng ngập mặn tại đõy với cỏc loài cõy sỳ, đước, vẹt và mắm. Trong đú loài cõy chiếm ưu thế là cõy đước và cõy sỳ chỳng phõn bố trờn toàn diện tớch của rừng ngập mặn, cũn mắm chỉ tập trung ở những vựng ngập nước khi cú triều cường (Trang 42)
Qua bảng 3.7 và 3.8, ta thấy được rằng theo số liệu thống kờ của Phũng Nụng nghiệp huyện Diễn Chõu khụng những diện tớch của rừng ngập mặn bị giảm  mạnh mà diện tớch rừng tự nhiờn của huyện cũng bị giảm đi - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
ua bảng 3.7 và 3.8, ta thấy được rằng theo số liệu thống kờ của Phũng Nụng nghiệp huyện Diễn Chõu khụng những diện tớch của rừng ngập mặn bị giảm mạnh mà diện tớch rừng tự nhiờn của huyện cũng bị giảm đi (Trang 44)
Kết quả điều tra diện tớch rừng ngập mặn ở Diễn Chõu thể hiện ở bảng sau: - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
t quả điều tra diện tớch rừng ngập mặn ở Diễn Chõu thể hiện ở bảng sau: (Trang 45)
Bảng 3.11. Tổng hợp số nhõn khẩu, số lao động và trỡnh độ học vấn của hộ điều tra - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 3.11. Tổng hợp số nhõn khẩu, số lao động và trỡnh độ học vấn của hộ điều tra (Trang 47)
Bảng 3.14. Cơ cấu thu nhập của nhúm hộ điều tra - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 3.14. Cơ cấu thu nhập của nhúm hộ điều tra (Trang 50)
Bảng 3.15. Cỏc hoạt động của con người lờn rừng ngập mặn Diễn Chõu - Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn và đề xuất các giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng 3.15. Cỏc hoạt động của con người lờn rừng ngập mặn Diễn Chõu (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w