Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
9,95 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN VÀ GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC,PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN NGHĨA HƢNG TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Mã số: 302 Giáo viên hướng dẫn : Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Đinh Thị Hiền Khoá học : 2007 - 2011 Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Để tổng kết trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, với mong muốn bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, với hƣớng dẫn thầy giáo Trần Ngọc Hải, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu trạng rừng ngập mặn giải pháp khôi phục, phát triển rừng huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định” Trong suốt q trình thực đề tài để hồn thành đề tài này, nỗ lực nhƣ cố gắng thân nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân Cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Ngọc Hải, ngƣời hết lòng hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa QLTNR&MT tâm huyết, nhiệt tình giảng dạy quan tâm năm vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Nghĩa Hƣng nhân dân địa phƣơng Cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thời gian thực khoá luận tốt nghiệp thân cố gắng, nhƣng bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian hạn chế …cùng với trình độ thân có hạn nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khố luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Đinh Thị Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MUC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1 Nghiên cứu cấu trúc, động thái rừng phân bố RNM 2.1.2 Nghiên cứu thể dƣới RNM 2.1.3 Nghiên cứu tác dụng phòng hộ RNM 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu cấu trúc, động thái rừng phân bố RNM 2.2.2 Nghiên cứu thể dƣới rừng ngập mặn 11 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng phòng hộ RNM 13 Phần 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Diện tích 15 3.1.3 Địa hình 16 3.1.4 Thổ nhƣỡng 16 3.1.5 Khí hậu thủy văn 17 3.1.6 Đặc điểm tài nguyên 19 3.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Về dân sinh 22 3.2.2 Về kinh tế 22 3.2.3 Về văn hóa xã hội 24 3.3 Đặc điểm tình hình khu vực nghiên cứu 25 Phần 4: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 4.1.1 Mục tiêu chung 26 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 26 4.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 4.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 4.2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 4.3 Nội dung nghiên cứu 26 4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 4.4.1 Công tác chuẩn bị 26 4.4.2 Ngoại nghiệp 27 4.4.3 Nội nghiệp 30 Phần 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 5.1 Hiện trạng rừng ngập mặn 31 5.1.1 Tình hình sử dụng đất khu ngập mặn 31 5.1.2 Thành phần loài 34 5.1.2 Một số đặc điểm rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 40 5.2 Đặc điểm điều kiện sống ngập mặn khu vực nghiên cứu 47 5.2.1 Độ thành thục đất 47 5.2.3 Độ mặn nƣớc biển 47 5.2.4 Chế độ thủy triều 49 5.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm khôi phục phát triển rừng ngập mặn trƣớc đê biển huyện Nghĩa Hƣng tỉnh Nam Định 50 5.3.1 Về kỹ thuật: 50 5.3.2 Giải pháp bảo vệ rừng: 52 5.3.3 Giải pháp sách: 52 Phần 6: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 53 6.1 Kết luận 53 6.2 Tồn 54 6.3 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU CÁC TỪ VIẾT TẮT CM1 Cồn Mờ D Đƣờng kính gốc Dt Đƣờng kính tán FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Hvn Chiều cao vút ISMA Hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái RNM quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu N/ha Mật độ (số 1ha) Nts/ha Mật độ tái sinh (số 1ha) PTNT Phát triển Nông thôn RAMSAR Cơng ƣớc vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cƣ trú loài chim nƣớc RNM Rừng ngập mặn TC Tàn che TPCG Thành phần giới TS Tái sinh TS2 Thủy Sản UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc VQG Vƣờn Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 5.1 Thống kê diện lô khu vực nghiên cứu 32 Bảng 5.2 Thống kê thành phần loài khu vực nghiên cứu 34 Bảng 5.3 Phân bố ngập mặn theo độ sâu ngập nƣớc 36 Bảng 5.4 So sánh thành phần loài KVNC với Giao Lạc 37 Bảng 5.5 Thống kê số loài theo nhóm cơng dụng 39 Bảng 5.6 Chỉ tiêu sinh trƣởng trạng thái rừng 41 Bảng 5.7 Thống kê lƣợng tái sinh có triển vọng 45 Bảng 5.8 Phân chia loại đất theo độ lún phù sa 47 Bảng 5.9 Tổng hợp độ mặn năm 2010 khu vực nghiên cứu 48 Bảng 5.10 Phân vùng ngập triều cho khu vực nghiên cứu 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1 Biểu đồ diện tích 31 Hình 5.2 Bản đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu 33 Hình 5.3 Sơ đồ mặt cắt đứng tuyến song song với bờ biển………………… Hình 5.4 Sơ đồ mặt cắt đứng tuyến vng góc phía biển………………… Hình 5.5 Thực vật bãi ven đê 37 Hình 5.6 Trạng thái Trang dày 37 Hình 5.7 Trạng thái Trang trung bình có Đƣớc tái sinh 37 Hình 5.8 Trạng thái Trang thƣa 37 Hình 5.9 Biểu đồ so sánh thành phần loài khu vực 38 Hình 5.10 Biểu đồ nhóm thực vật có ích vùng RNM Nghĩa Hƣng 39 Hình 5.11 Biểu đồ đƣờng kính trung bình trạng thái rừng 43 Hình 5.12 Biểu đồ chiều cao vút trung bình trạng thái rừng 43 Hình 5.13 Biểu đồ đƣờng kính tán trung bình trạng thái rừng 44 Hình 5.14 Tái sinh trạng thái dày 46 Hình 5.15 Tái sinh trạng thái trung bình 46 Hình 5.16 Tái sinh trạng thái thƣa 46 Hình 5.17 Đƣớc tái sinh dƣới rừng Trang 46 Hình 5.18 Biểu đồ biến động độ mặn năm 48 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc ta số nƣớc giới có hệ sinh thái RNM ven biển độc đáo vùng đất ngập nƣớc Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị to lớn mơi trƣờng sống cộng đồng Đây hệ sinh thái có suất sinh học cao, vừa đem lại lợi ích kinh tế to lớn, vừa phịng chống thiên tai cho cộng đồng ven biển đặc biệt có giá trị làm mơi trƣờng, có ý nghĩa sinh thái việc trì quần tụ lồi sinh vật biển, mở rộng diện tích đất bồi hạn chế xâm nhập mặn, ngăn biển lấn Vai trị ý nghĩa kinh tế, xã hội, mơi trƣờng RNM đƣợc khẳng định nghiên cứu thực tiễn khơng nƣớc ta mà cịn nhiều nƣớc giới Dải RNM thể chức phổi xanh nhƣ thảm thực vật rừng nói chung mà cịn chắn xanh trƣớc tai biến thiên nhiên nhƣ sóng thần, bão lũ… bảo vệ bờ biển, đê điều không bị xói lở, giữ đất cơng trình sở hạ tầng Rừng ngập mặn đóng góp đáng kể vào đời sống kinh tế xã hội ngƣời dân ven biển Việt Nam Tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn đƣợc khai thác từ lâu đời làm vật liệu xây dựng, hầm than, củi đun, lấy ta nin, thức ăn, mật ong, thảo dƣợc, RNM nơi “ƣơng ấp” thể non nhiều loài sinh vật biển đồng thời cung cấp nguồn dinh dƣỡng, hỗ trợ cho tồn phát triển phong phú quần thể sinh vật (Mohamed & Rao, 1971; Frusher, 1983) Đỉều cho thấy RNM nơi trì nguồn lợi thủy sản đa dạng cho vùng Tuy đƣợc coi nguồn tài nguyên ven biển vơ hữu ích phát triển kinh tế - xã hội đời sống ngƣời nhƣng RNM đƣợc đánh giá hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng Việt Nam Diện tích rừng ngày thu hẹp, môi trƣờng rừng bị đe dọa Theo số liệu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, năm 1943 Việt Nam có 408.500ha, tính đến năm 2006, diện tích RNM nƣớc cịn 155.000ha, phần lớn rừng trồng, khu RNM tự nhiên, nguyên sinh cịn Nhƣ vậy, sau 60 năm RNM ven biển giảm 2/3 diện tích Nguyên nhân dẫn đến suy giảm áp lực dân số kinh tế, phát triển kinh tế mạnh mẽ thời kỳ mở cửa với việc quản lý lỏng lẻo chƣa quan tâm bảo vệ mức đến loại tài nguyên này, đặc biệt tình trạng phá rừng ngập mặn canh tác ni trồng thủy sản, khai thác lâm sản sử dụng đất vào mục đích khác cách ạt khơng kiểm sốt đƣợc Hậu đƣợc trả giá: tơm chết, tƣợng phèn hóa xâm nhập mặn gay gắt, rừng kéo theo thiệt hại nặng nề ngƣời thiên tai mà đến chƣa thể khắc phục đƣợc Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ phục hồi rừng ngập mặn, nhiều chiến lƣợc, sách đề cập đến nội dung Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Việt Nam đƣa mục tiêu cụ thể nhƣ “Phục hồi diện tích rừng ngập mặn lên 80% mức năm 1990” Thực ý kiến đạo Phó Thủ tƣớng thƣờng trực Nguyễn Sinh Hùng (2007), Bộ Nơng nghiệp PTNT có Đề án “Phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển, giai đoạn 2008 -2015” Việc xây dựng đề án cần thiết kịp thời Đề án đƣợc triển khai tỉnh nƣớc Trên tinh thần tơi tiến hành đề tài "Nghiên cứu trạng rừng ngập mặn giải pháp khôi phục, phát triển rừng huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định” Đề tài đánh giá trạng rừng khu vực huyện bƣớc đầu đề xuất giải pháp nhằm góp phần khơi phục phát triển RNM địa phƣơng Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1 Nghiên cứu cấu trúc, động thái rừng phân bố RNM Từ kỷ 17 đến giới có nhiều tài liệu nghiên cứu RNM Để trì phát triển dải RNM nghiên cứu tập trung nhiều vào: phân loại thực vật; sinh lý, sinh thái thực vật ngập mặn; sinh trƣởng RNM, cấu trúc RNM…ở nơi giới Những nghiên cứu RNM phân bố chủ yếu vùng xích đạo nhiệt đới hai bán cầu, số lồi mở rộng khu phân bố lên phía Bắc tới Bermunda (32 022’ độ vĩ Bắc) nhƣ Trang (Candenlia candel), Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza), Đâng (Rhizophora stylosa), Cóc vàng (Lumnitzera racemosa)… Giới hạn phía nam ngập mặn New Zealand (38003’ độ vĩ Nam) phía Nam Australia (38043’ độ vĩ Nam) Ở vùng có khí hậu mùa đơng lạnh thƣờng cịn lồi Mắm biển (Avicennia marina) Trên phạm vi toàn cầu, Wash (1974) cho phân bố địa lý RNM giới làm khu vực là: - Khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dƣơng bao gồm Nam Nhật Bản, Philippin, Đông Nam Á, Ấn Độ, bờ biển Đông Hải, Đơng Úc, New Zealand, đảo phía Nam Thái Bình Dƣơng kéo dài tới quần đảo Xamoa - Khu vực Tây Phi - châu Mỹ bao gồm bờ biển châu Phi Đại Tây Dƣơng, quần đảo Galapagos châu Mỹ Khi nghiên cứu phân bố rừng ngập mặn giới, Ding Haw cho rằng: khu vực Malaysia Bắc Úc trung tâm tiến hóa RNM (Ding Haw, 1958) Tuy nhiên sở phân tích số hóa thạch số tác giả lại cho trung tâm nằm Tây Nam Bắc Úc tới Papua New Guinea, có khoảng 30 lồi gỗ bụi thuộc 14 họ thực vật có hoa khu hệ thực vật RNM Ngồi ra, RNM cịn có 10 lồi thuộc họ dây leo dƣới tán khoảng 10-15 loài phát triển tốt 5.3.1.1 Đối với đất có rừng trồng (Trang) mật độ thưa: - Tiếp tục trồng bổ sung loài Trang vào rừng với mật độ 20.400 cây/ha (0,7m x 0,7m), để sau – năm đạt tới mật độ trạng thái rừng dày Tại cốt đất cao trồng trụ mầm để tiện việc thu hái trụ mầm nơi trồng - Có thể trồng bổ sung vào Đƣớc vịi (Rhizophora styloza) mật độ 10.000 cây/ha (1m x1m) để có rừng hỗn loài nhƣ xu hƣớng diễn trạng thái rừng dày trung bình, theo Phan Nguyên Hồng Đƣớc vòi (trong tài liệu Rừng ngập mặn Việt Nam) sinh trƣởng phát triển tốt lập địa đất bùn pha cá, lẫn sỏi đá, mỏng phù sa Hoặc tận dụng khả tái sinh tự nhiên loài Trang, Đƣớc, Bần để tạo thành rừng hỗn giao 5.3.1.2 Đối với đất chưa có rừng: Theo kết điều tra phân tích phần trên, khu vực đất trống bao gồm vùng đất ngập sâu độ cao thể 0,8m đất cát pha chƣa thể trồng đƣợc rừng nên không đề xuất diện tích bãi (37,11 ha) trƣớc nhân dân vùng nuôi Vạng bỏ không nuôi từ năm 2009 đến Hiện đất cát pha, có lớp phù sa mỏng Có thể trồng thử nghiệm Đƣớc vịi diện tích – năm 2011; chọn Đƣớc vịi lồi phù hợp với lập địa nơi đây, lại có rễ chống chịu đƣợc thể yếu tốc độ sinh trƣởng nhanh, chóng thành rừng cố định bãi bồi Độ cao thể 1,4m - 1,6m thấp nơi rừng trồng phía gần đê khoảng 30cm – 50cm Đƣớc đem trồng có bầu dự tính cao từ 0,8m – 1m (cây gần năm tuổi) mật độ 20.400 cây/ha (0,7 x 0,7m) Nếu sinh trƣởng tốt mở rộng trồng toàn khu vực năm tới Nếu so sánh sinh trƣởng chậm Trang trồng bổ sung lơ rừng Trang thƣa tiếp tục trồng Trang, song phải ý trồng có bầu nơi thể yếu lại ngập sâu phía rừng trồng nhằm tăng tỷ lệ sống tốt sau trồng 51 5.3.2 Giải pháp bảo vệ rừng: Xuất phát từ tình hình thực tế trồng Trang địa phƣơng: năm đầu trồng có tƣợng Hà bám dày đặc thân làm chết làm suy giảm mạnh tỷ lệ sống; để khắc phục tình trạng trên, đề nghị nhà khoa học lâm nghiệp cần có đề tài nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để diệt trừ Hà, không gây hại mơi trƣờng Đồng thời với biện pháp: khốn bảo vệ gắn với lợi ích ngƣời trồng, kết hợp với tuyên truyền pháp luật bảo vệ phát triển rừng sâu rộng tầng lớp nhân dân, học đƣờng 5.3.3 Giải pháp sách: Do rừng ngập mặn có đặc thù riêng, khơng có sản phẩm khai thác từ rừng để khoán cho ngƣời trồng, khơng thể khốn bảo vệ với lợi ích từ rừng Mặt khác xuất phát từ lợi ích to lớn rừng ngập mặn: bảo vệ đê biển phòng chống thiên tai nhà nƣớc cần đầu tƣ nguồn tài cách kịp thời cho việc khơi phục phát triển rừng ngập mặn 52 Phần KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận * Về thành phần loài ngập mặn Nghĩa Hƣng: tham khảo tài liệu địa phƣơng kết hợp với điều tra thực địa thống kê đƣợc thực vật RNM vùng bãi bồi huyện có 20 lồi thuộc 15 họ Trong lồi có ý nghĩa phòng hộ xuất khu vực là: Mắm biển, Sú, Trang, Đƣớc vòi, Vẹt dù, Bần chua Rừng khu nghiên cứu rừng trồng loài Trang (Kandelia obovata) nên có cấu trúc đơn giản, đƣợc chia thành trạng thái với tình hình sinh trƣởng nhƣ sau: Trạng thái Trang dày: D = 6,96 cm ; Dt = 1,263 m; Hvn = 2,025 m; N = 25.600 cây/ha Trạng thái Trang trung bình: D = 5,72cm; Dt = 1,13m; Hvn = 1,63m; N = 18.000 cây/ha Trạng thái Trang thƣa: D = 5,5 cm; Dt = 0,93 m; Hvn = 1,36 m; N = 7.600 cây/ha * Về đặc điểm điều kiện sống ngập mặn khu vực nghiên cứu: đất khu vực nghiên cứu gồm có dạng đất sét mềm, đất bùn chặt, đất cát pha đất cát Độ cao thể 0,8m – 1,9m phân đƣợc thành vùng ngập triều ngập nƣớc triều thấp ngập nƣớc triều trung bình Vùng ảnh hƣởng dạng thủy triều (nhật triều bán nhật triều) với biên độ trung bình từ 1,6m đến 1,7 m, cao 3,3m thấp 0,1m; có độ mặn nƣớc biển biến động lớn từ 0,4% - 2,2% * Đề xuất lựa chọn loài trồng nhằm khôi phục phát triển RNM: Qua kết điều tra nghiên cứu trạng rừng số yếu tố lập địa khu vực thấy điểm nghiên cứu có số lơ Trang thƣa nên tiếp tục trồng bổ sung Trang trụ mầm mật độ 20.400 cây/ha (0,7m x 0,7m) Đƣớc vòi mật độ 10.000 cây/ha (1m x 1m) Bần chua tạo rừng hỗn lồi Cịn bãi đất trống trồng thử nghiệm Đƣớc vịi có bầu cao khoảng 0,8m – 1m (gần năm tuổi) mật độ 20.400 cây/ha (0,7m x 0,7m) 53 6.2 Tồn Trong trình thực đề tài điều kiện thời gian, nhân lực, trình độ trang thiết bị cịn nhiều hạn chế đề tài tồn số vấn đề sau: - Do lực chuyên môn hạn chế thiếu thiết bị kỹ thuật đại nên chƣa sâu phân tích kỹ nhiều yếu tố có liên quan - Đề tài nghiên cứu khu vực nhỏ, chƣa có điều kiện xem xét vùng để đánh giá đƣợc bao quát hơn, diễn vùng 6.3 Khuyến nghị - Các nghiên cứu nên mở rộng vùng để thấy rõ thực trạng vùng, từ đề xuất giải pháp thực ý nghĩa khôi phục phát triển rừng cho vùng - Bố trí ô nghiên cứu định vị trạng thái rừng, vị trí bãi bồi khác để theo dõi diễn RNM khu vực - Nên tiến hành nghiên cứu kỹ yếu tố có liên quan, máy móc trang thiết bị kết nghiên cứu đƣợc xác, cịn sở phục vụ cho dự án lớn khác - Cần có nhiều đề tài nghiên cứu nhƣ để thúc đẩy kế hoạch phục hồi đai rừng phòng hộ Quốc gia đƣợc sớm hoàn thiện, ổn định sống dân cƣ vùng ven biển - Nghiên cứu đánh giá tác động ngƣời nhƣ nuôi trồng thủy sản tới RNM 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, Võ Đại Hải (2001), Một số đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng sản xuất vùng ngập mặn cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Báo cáo Quốc gia rừng ngập mặn Việt Nam (2002), UNEP, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình, Trồng rừng ngập mặn NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 Bộ Nông nghiệp PTNT, Đề án “Phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển, giai đoạn 2008 -2015” Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Quyết định việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2006, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2006), Giáo trình Thực vật rừng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1997, Vai trò rừng ngập mặn – Kỹ thuật trồng chăm sóc NXB Nơng Nghiệp Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông Nghiệp 10 Phan Nguyên Hồng cộng ,(2005) , Vai trị chắn sóng RNM Đồng Bắc Bộ, Việt Nam 11 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 2005, Vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ vùng ven biển 12 Phan Nguyên Hồng (2005), Hội thảo tồn quốc “Vai trị hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường”, Hà Nội 13 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002) Giáo trình Đất lâm nghiệp NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 55 14 Đỗ Đình Sâm cộng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đào Văn Tấn (2003), “Nghiên cứu độ mặn thời gian trồng đến sinh trưởng tỷ lệ sống Bần chua giai đoạn sau vườn ươm huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định”, Luận án thạc sỹ khoa học Sinh học, Hà Nội 16 Thông báo số 98/TB-VPCP ngày 8/5/2007 ý kiến kết luận Phó thủ tƣớng Nguyễn sinh Hùng Đề án phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển nhằm bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai giai đoạn 2007 –2015 17 Trung tâm hải văn, Bảng thủy triều năm 2011 18 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Viện điều tra quy hoạch rừng, Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2020 56 PHỤ BIỂU 57 Phụ biểu 01: Danh lục thực vật ngập mặn huyện Nghĩa Hƣng, Nam Định TT Tên khoa học Tên VN Ghi (1) (2) (3) (4) ANGIOSPERMAE NGÀNH HẠT KÍN DICOTYLEDONS LỚP HAI LÁ MẦM ACANTHACEAE HỌ Ô RÔ Acanthus ilicifolius L Ô rô ALZOACEAE HỌ SAM BIỂN Sesuvium portulacastrum L Rau sam biển AMARANTHCEAE HỌ RAU DỀN Achyranthes aspera L Cỏ xƣớc AVICENNIACEAE HỌ MẮM Avicennia marina (Forsk.) Veirh Mắm biển ANNONACEAE HỌ NA Annona glabra L Na biển COMPOSITAE HỌ CÚC Pluchea pteropoda Hemsl Sài hồ nam CONVOLVULACEAE HỌ KHOAI LANG Ipomoea pes-caprae (L.) Br Muống biển LEGUMINOSAE HỌ ĐẬU Canavalia cathartica Thouars Đậu cộ biển MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM Aegiceras corniculatum (L.) Sú RHIZOPHORACEAE HỌ ĐƢỚC 10 Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong Trang 11 Rhizophora stylosa Griff Đƣớc vòi (Đâng) 58 1,5,7 1,3,5,7 1,5 3,5,7 1,2,5 1,5,7 1,4,5 1,5 1,4,5 2,3,4,5 2,4,5 SONNERATIACEAE HỌ BẦN Sonneratia caseolaris (L) Engl Bần chua VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA Premna obtusifolia R Br Vọng đắng MONOCOTYLENDONS LỚP MỘT LÁ MẦM CYPERACEAE HỌ CÓI 14 Cyperus stoloniferus Vahl Cỏ gấu biển 5,7 15 Scripus kimsonensis K.Khoi Cỏ ngạn 4,5 PANDANACEAE HỌ DỨA DẠI Pandanus tectorius Parkins Dứa dại POACEAE HỌ HOÀ THẢO 17 Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà 18 Phramites karka (L.) Veldh Sậy 19 Spinifex litteus (Burm.f.) Merr Cỏ chông 20 Sporolobus indicus (L.) R.Br Cỏ lông công biển 12 13 16 1,2,4,5 1,5 1,2,5,7 4,5 Chú thích: nhóm cơng dụng (theo Võ Văn Chi cộng sự, 1999; Phạm Hồng Hộ, 1993) 1- Nhóm làm thuốc 2- Nhóm cho gỗ, củi 3- Nhóm ăn đƣợc 4- Nhóm làm thức ăn cho gia súc 5- Nhóm bảo vệ đê chắn sóng, gió, xói mịn đất 6- Nhóm trồng làm cảnh 7- Nhóm có cơng dụng khác: cho sợi, làm đồ thủ công mỹ nghệ, nuôi ong… 59 Phụ biểu 02: Danh lục thực vật ngập mặn xã Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định TT Tên khoa học Tên VN (1) (2) (3) POLIPODIACEA NGÀNH RÁNG PTERIDACEAE HỌ RÁNG CHÂN XỈ Acrostichum aureum L Ráng biển ANGIOSPERMAE NGÀNH HẠT KÍN DICOTYLEDONS LỚP HAI LÁ MẦM ACANTHACEAE HỌ Ô RÔ Acanthus ilicifolius L Ơ rơ AIZOACEAE HỌ SAM BIỂN Sesuvium portulacastrum L Rau sam biển AVICENNIACEAE HỌ MẮM Avicennia marina (Forsk.) Veirh Mắm biển ANNONACEAE HỌ NA Annona glabra L Na biển CAESALPINIACEAE HỌ VANG Caesalpinia bonduc (L.) Roxb Móc hùm CHENOPODIACEAE HỌ RAU MUỐI Suaeda maritima (L.) Dum Rau muối biển COMBRETIACEAE HỌ BÀNG Lumnitzera racemosa (Gaud.) Presl Cóc vàng Ghi (5) 4,5,7 1,5,7 1,3,7 3,7 1,2,5 1,7 1,4 2,5 COMPOSITAE HỌ CÚC Pluchea pteropoda Hemsl Sài hồ nam 1,7 10 Pluchea indica (L.) Lees 1,7 11 Wedelia biflora (L.) DC CONVOLVULACEAE Cúc tần Sài đất bụi (sơn cúc hai hoa, rau bui) HỌ KHOAI LANG Ipomoea pes-caprae (L.) Br Muống biển EUPHORBIACEAE HỌ THẦU DẦU 12 60 1,7 1,4,5 13 Excoecaria agallocha (L.) Giá LEGUMINOSAE HỌ ĐẬU 14 Canavalia obtusifolia (L.) DC Đậu cộ 1,5 15 Canavalia lineata (Thumb.) DC Đậu dao biển 1,5 16 Derris trifoliata Lour Cóc kèn 1,7 LAURACEAE HỌ LONG NÃO Cassytha filiformis L Tơ xanh MALVACEAE HỌ BÔNG 17 19 Hibiscus tiliaceus L Tra làm chiếu Thespesia populnea (L.) Soland Tra lâm vồ ex.Correa MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM 20 Aegiceras corniculatum (L.) 21 22 RHIZOPHORACEAE HỌ ĐƢỚC Kandelia obovata Sheue, Liu & Trang Yong Rhizophora stylosa Griff Đƣớc vòi (Đâng) 23 Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam Vẹt dù SONNERATIACEAE HỌ BẦN Sonneratia caseolaris (L.) Engl Bần chua (xanh) VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA 25 Clerodendron inerme (L.) Gaertn Vạng hôi biển (Ngọc nữ biển) 1,5,7 26 Premna integrifolia L Vọng cách 27 Vitex rotundifolia L Quan âm 28 Vitex trifolia L Từ bi ba MONOCOTYLENDONS LỚP MỘT LÁ MẦM AMARYLLIDACEAE HỌ NÁNG Crimum asiaticum L Náng hoa trắng CYPERACEAE HỌ CĨI 30 Cyperus corymbosus Rottb Cói củ 31 Cyperus exaltatus Rezt Cói ba cạnh 32 Cyperus malaccensis Lam Cói búp (cói hoa) 18 24 29 Sú 61 1,2,6,7 1,2,6,7 1,4,5 2,3,5 2,5 2,5 1,2,4,5 1,2,3 1,6 1,7 33 Cyperus proceus Rottb Cói ba cạnh nhọn 34 Cyperus radians Nees ex Mey Cỏ gấu đất cát 35 Cyperus stoloniferus Vahl Cỏ gấu biển 36 Cyperus tegetiformes Roxb Lác gon 37 Scripus kimsonensis K.Khoi Cỏ ngạn PANDANACEAE HỌ DỨA DẠI Pandanus odoratissimus L Dứa dại biển POACEAE HỌ HOÀ THẢO 39 Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà 40 Paspalum vaginatum Sw Cỏ san sát 41 Phragmites karka (L.) Veldk Sậy 42 Sporobolus virginicus (L.) Kunth Cỏ cáy 38 1,2,5,7 Nguồn: Báo cáo hệ thực vật thảm thực vật ngập mặn Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định (Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, 2006) Chú thích: nhóm cơng dụng (theo Võ Văn Chi cộng sự, 1999; Phạm Hoàng Hộ, 1993) 1- Nhóm làm thuốc 2- Nhóm cho gỗ, củi 3- Nhóm ăn đƣợc 4- Nhóm làm thức ăn cho gia súc 5- Nhóm bảo vệ đê chắn sóng, gió, xói mịn đất 6- Nhóm trồng làm cảnh 7- Nhóm có công dụng khác: cho sợi, làm đồ thủ công mỹ nghệ, nuôi ong… 62 2,5 Phụ lục ảnh 01 Thực vật ven đê Hình 01 Thực vật sườn đê Hình 02 Sài hồ chân đê Hình 03 Thực vật sát chân đê Hình 04 Thực vật bãi cạn (sát chân đê) 63 Phụ lục ảnh 02 Tình hình tái sinh Hình 05 Tái sinh trạng thái thưa Hình 06 Tái sinh trạng thái dày Hình 07 Đước tái sinh tự nhiên Hình 08 Lượng trụ mầm rừng Trang 64 Phụ lục ảnh 03 Hình ảnh trạng thái rừng Hình 09 Trạng thái Trang dày đê Hình 10 Trạng thái Trang trung bình Hình 11 Hai trạng thái dày trung bình 65