1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: "Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn ở huyện Nghĩa Hưng,tỉnh Nam Định"

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp q trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết phƣơng pháp làm việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đƣợc tiến hành thực tập phòng Tài Nguyên Môi Trƣờng huyện Nghĩa Hƣng thực đề tài "Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hƣng,tỉnh Nam Định" Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy, giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Văn Sâm tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi chân thành cảm ơn tới chú, anh chị cán phịng Tài Nguyên Môi Trƣờng, cán kiểm lâm huyện Nghĩa Hƣng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để nâng cao kiến thức thực tiễn hồn thành tốt q trình thực tập tốt nghiệp Mặc dù thời gian thực khóa luận thân cố gắng nhƣng thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày….tháng năm Sinh viên Ngô Thị Minh Châu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu RNM giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái phân bố RNM 1.1.2 Nghiên cứu tác dụng phòng hộ RNM 1.2 Tổng quan nghiên cứu RNM Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu sinh thái phân bố RNM 1.2.2 Nghiên cứu tác dụng phòng hộ RNM PHẦN VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN 10 2.1 Vai trò RNM tự nhiên 10 2.1.1 Rừng ngập mặn có vai trị sinh thái - môi trƣờng vô to lớn 10 2.1.2 Rừng ngập mặn nơi cƣ trú, ni dƣỡng lồi động vật, lồi thủy sản 11 2.2 Vai trò RNM ngƣời 12 2.2.1 Vai trò cung cấp lƣơng thực, thực phẩm 12 2.2.2 Vai trò RNM du lịch 13 PHẦN MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Giới hạn nghiên cứu 14 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.3.1 Đánh giá vai trò RNM 14 3.3.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển khu vực nghiên cứu 14 3.3.3 Điều tra trạng RNM 15 3.3.4 Đặc điểm điều kiện sống ngập mặn khu vực nghiên cứu 15 3.3.5 Đề xuất giải pháp để khôi phục phát triển RNM 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Công tác chuẩn bị 15 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 15 3.5 Ý nghĩa đề tài 18 PHẦN 4: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 4.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1 Điều kiện địa lý 20 4.1.2 Diện tích 20 4.1.3 Địa hình 21 4.1.4 Thổ nhƣỡng 21 4.1.5 Khí hậu – Thủy văn 22 4.1.6 Đặc điểm tài nguyên 24 4.2 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 27 4.2.1 Về dân sinh 27 4.2.2 Về kinh tế 27 4.2.3 Về văn hóa xã hội 29 4.3 Đặc điểm tình hình khu vực nghiên cứu 30 PHẦN 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 31 5.1 Hiện trạng rừng ngập mặn 31 5.1.1 Tình hình sử dụng đất khu ngập mặn 31 5.1.3 Một số đặc điểm rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 41 5.2 Đặc điểm điều kiện sống ngập mặn khu vực nghiên cứu 48 5.2.1 Độ thành thục đất 48 5.2.3 Độ mặn nƣớc biển 49 5.2.4 Chế độ thủy triều 49 5.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn tài nguyên RNM khu vực 51 5.3.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng 51 5.3.2 Sự tham gia cộng đồng công tác bảo tồn RNM khu vực 53 5.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm khôi phục phát triển RNM trƣớc đê biển huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định 54 5.4.1 Về kĩ thuật 54 5.4.2 Giải pháp bảo vệ rừng: 55 5.4.3 Giải pháp sách 57 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài "Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng,tỉnh Nam Định" (Look at the current situation and propose solutions for the development of mangroves in Nghia Hung district , Nam Dinh province) Sinh viên thực : Ngô Thị Minh Châu Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Hoàng Văn Sâm Mục tiêu nghiên cứu 4.1.1 Mục tiêu chung Góp phần cung cấp sở khoa học đề xuất giải pháp khôi phục phát triển RNM huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 4.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng RNM huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp để lựa chọn loại trồng phương pháp trồng phù hợp cho khu vực Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa học tập Tạo cho sinh viên hội nâng cao kiến thức, tiếp cận với thực tiễn, vận dụng lý thuyết học vào thực tế, rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu Quá trình thực đề tài, sinh viên đƣợc đóng góp nhƣ cán tập sự, làm bƣớc đệm chuẩn bị công việc cho tƣơng lai Ý nghĩa quản lý tài nguyên thiên nhiên Nâng cao công tác quản lý bảo vệ phát triển RNM cấp sở thuộc diện quản lý phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện Nghĩa Hƣng Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu vến đề RNM biện pháp để giảm tác động biến đổi khí hậu Các số liệu thu thập, tổng hợp, phân tích đƣợc tƣơng đối xác sử dụng làm để đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng Nâng cao ý thức bảo vệ RNM sở quản lý hệ thống nói chung, ngƣời dân khu vực lân cận nói riêng So sánh với kiến thức thực tế đƣợc trang bị nhà trƣờng, từ rút kinh nghiệm cho thân Đề xuất giải pháp hiệu cho công tác bảo vệ, phát triển RNM Những kết đạt 6.1 Trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Đặc điểm điều kiện sống ngập mặn khu vực nghiên cứu - Lựa chọn loài trồng nhằm khôi phục phát triển RNM 6.2 Thực trạng công tác bảo tồn 6.3 Đề xuất số giải pháp công tác bảo tồn RNM huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQLR Cán quản lý rừng D Đƣờng kính gốc Dt Đƣờng kính tán DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc Hvn Chiều cao vút ISMA Hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái RNM quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu N/ha Mật độ (số 1ha) Nts/ha Mật độ tái sinh ( số ha) OTC Ô tiêu chuẩn PTNT Phát triển Nông Thôn RAMSAR Công ƣớc vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cƣ trú loài chim nƣớc RNM Rừng ngập mặn TC Tàn che TS Tái sinh UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNICEF Qũy nhi đồng Liên Hợp Quốc VQG Vƣờn Quốc gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng NTTS Nuôi trồng thủy sản TNR Tài nguyên rừng GDCĐ Giáo dục cộng đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích đất ngập mặn rừng ngập mặn Việt Nam Bảng 5.1: Thống kê diện tích lơ khu vực nghiên cứu 33 Bảng 5.2: Thống kê thành phần loài khu vực nghiên cứu 34 Bảng 5.3 : So sánh thành phần loài khu vực nghiên cứu với Giao Hải 36 Bảng 5.4: Phân bố ngập mặn theo độ sâu ngập nƣớc 38 Bảng 5.5 Chỉ tiêu sinh trƣởng trạng thái rừng 43 Bảng 5.6: Thống kê lƣợng tái sinh có triển vọng 47 Bảng 5.7: Phân chia loại đất theo độ lún phù sa 48 Bảng 5.8:Tổng hợp độ mặn năm 2014 khu vực nghiên cứu 49 Bảng 5.9 Phân vùng ngập triều cho khu vực nghiên cứu 50 Bảng 5.10 Kết vấn cộng đồng 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1 Biểu đồ diện tích 31 Hình 5.2 Bãi Vạng Thị trấn Rạng Đông, 2015 32 Hình 5.3: Bản đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu 33 Hình 5.4 : Biểu đồ so sánh thành phần loài khu vực 37 Hình 5.5 : Sơ đồ mặt cắt tuyến vng góc biển 38 Hình 5.6 :Trạng thái Trang trung bình 39 Hình 5.7:Thực vật ven đê 39 Hình 5.8:Trạng thái Trang dày 40 Hình 5.9 : Trạng thái trang thƣa có đƣớc tái sinh 40 Hình 5.10 : Biểu đồ nhóm thực vật có ích vùng RNM Nghĩa Hƣng 40 Hình 5.11: Cây chết khơ hà bám – 2015 42 Hình 5.12 : Biểu đồ đƣờng kính trung bình trạng thái rừng 44 Hình 5.13 : Biểu đồ chiều cao vút trung bình trạng thái rừng 45 Hình 5.14 : Biểu đồ đƣờng kính tán trung bình trạng thái rừng 45 Hình 5.15: Cây tái sinh rừng ngập mặn khu vực Nam Điền , 2015 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn hệ sinh thái đặc biệt mà Việt Nam quốc gia đƣợc thiên nhiên ban tặng RNM có vai trị quan trọng mơi trƣờng biển có liên quan mật thiết với đời sống ngƣời dân ven biển, bảo vệ RNM trì tài ngun đa dạng sinh học bảo vệ sống ngƣời dân ven biển Nghĩa Hƣng huyện ven biển tỉnh Nam Định Vùng cửa sông ven biển có rừng ngập mặn gồm xã: Nghĩa Trung, Nghĩa Thắng, Nam Điền, Nghĩa Phúc, Nghĩa Lợi, Nghĩa Hải thị trấn Rạng Đông thuộc vùng đệm Khu Dự trữ Sinh đồng sông Hồng Về đa dạng sinh học, Nghĩa Hƣng có 13 sinh cảnh khác vùng có sinh cảnh đa dạng lƣu vực sông Hồng ( Phan Nguyên Hồng cs, 2004) trong sinh cảnh chủ yếu RNM trồng (1726 ha) với lồi Trang chủ yếu, ngồi cịn số loài khác nhƣ Bần chua, Đƣớc ( Tuấn cs, 2004) Vùng RNM Nghĩa Hƣng nơi kiếm ăn sinh sản nhiều lồi tơm, cá cua, đồng thời chúng đóng vai trị quan trọng việc trì suất sản phẩm biển biển vùng ven bờ Những nhận định khác nhóm khảo sát Phan Nguyên Hồng, độ cao sóng biển giảm mạnh qua dải RNM, với mức biến đổi từ 75 – 85% từ 1,3m xuống 0,2 - 0,3m Bảo vệ RNM chống lại q trình xói mịn, sạt lở ngăn cản q trình bào mịn thu hẹp diện tích đất rừng, trì mức độ đa dạng sinh học nhƣ Tuy đƣợc coi nguồn tài ngun ven biển vơ hữu ích phát triển kinh tế - xã hội đời sống ngƣời nhƣng RNM đƣợc đánh giá hệ sinh thái bị suy thối nghiêm trọng Việt Nam Diện tích rừng ngày thu hẹp, môi trƣờng rừng ngày bị đe dọa Theo số liệu Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng, năm 1943 Việt Nam có 5.4.3 Giải pháp sách Do RNM có đặc thù riêng, khơng có sản phẩm khai thác để khốn cho ngƣời trồng, khơng dễ để khốn bảo vệ với lợi ích rừng Mặt khác xuất phát từ lợi ích to lớn RNM: bảo vệ đê biển phòng chống thiên tai nhà nƣớc cần đầu tƣ nguồn tài kịp thời cho việc khơi phục phát triển RNM Xây dựng chế sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực, trọng quy chế sử dụng nguồn lợi thủy sản, nhằm giải thỏa đáng nhu cầu xúc Các hoạt động sản xuất gần RNM nhƣ nuôi tôm, nuôi vạng, nuôi ngao làm ảnh hƣởng đến ĐDSH phải thực quy chế riêng cho RNM Nghĩa Hƣng để có điều kiện giám sát quản lý hoạt động sản xuất gần rừng đƣợc tốt - Nuôi vạng, ni ngao phải cách bìa rừng 5m để khơng hạn chế việc tái sinh ngập mặn nơi cƣ ngụ số loài động vật khác Quy định xây dựng đồ chi tiết tình hình sản xuất bãi bồi, khoanh vùng nuôi ngao, vạng vùng để ngập mặn tái sinh tự nhiên, nơi cƣ trú cho sinh vật sống vùng đất bồi - Nuôi tôm quảng canh cần có chế độ giữ xả nƣớc hợp lý, khơng đƣợc lấy nƣớc ngập rừng cao hay giữ lâu không xả, miệng cống xả phải có kích thƣớc vừa đủ lớn để hạn chế tốc độ dịng chảy, khơng làm ảnh hƣởng đến rừng đất rừng Một số khu vực đê, có mức độ thích nghi sinh thái lúa nuôi trồng thủy sản Hơn nữa, hiệu kinh tế mà việc nuôi thủy sản mang laị cao nhiều so với việc trồng lúa, với vị trí thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản có hệ thống kênh tiêu kênh dẫn tốt hạn chế đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng 57 Các dạng cảnh quan RNM giữ nguyên trạng rừng, cần đƣợc bảo vệ chúng có vai trị phịng hộ lớn bảo vệ mơi trƣờng, đảm bảo tính ĐDSH… Ngồi ra, bãi trống, bãi bồi diện tích đất lớn để tận dụng để trồng rừng phòng hộ phƣơng pháp tối ƣu cho việc mở rộng diện tích biển Có thể kết hợp ni trồng thủy sản theo hƣớng nuôi sinh thái kết hợp trồng RNM cho số khu vực nuôi gần RNM Lôi ngƣời dân tham gia vào sách trồng rừng nhà nƣớc, địa phƣơng tổ chức khác, tham gia vào cơng tác quản lý tài ngun Cần có sách xã hội khác nhằm tăng cƣờng tham gia ngƣời dân việc quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nguồn nhân lực quan trọng việc bảo vệ rừng, bảo tồn rừng Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế cho dân cƣ vùng đệm nhằm hạn chế tác động ngƣời dân vào rừng kiếm sống 7.Các dự án quai đê lấn biển cần phải đƣợc xen xét kĩ lƣỡng cho vừa giải vấn đề kinh tế xã hội vừa không ảnh hƣởng đến hệ sinh thái RNM Phải tiến hành trồng rừng bổ sung vào diện tích rừng quai đê 58 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Thực vật RNM vùng bãi bồi huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định có 20 lồi thuộc 15 họ Trong có lồi có ý nghĩa phịng hộ xuất khu vực là: Mắm biển, Sú, Trang, Đƣớc vòi, Vẹt dù, Bần chua Rừng khu vực nghiên cứu rừng trồng loài Trang ( Kandelia obovata) nên có cấu trúc đơn giản, đƣợc chia làm trạng thái với tình hình sinh trƣởng nhƣ sau: Trạng thái Trang dày: m, = 3,5 cm, = 25.600cây/ha Trạng thái Trang trung bình: : = 1,6m, =0,9m, =0,9 m, =5,6cm, =18.000cây/ha Trạng thái Trang thƣa: : =1,4m, =2 =1,1m, =5,4cm, =7.600cây/ha Cịn tình hình tái sinh thấy xuất lồi Đƣớc vịi Bần chua tái sinh tốt dƣới rừng Trang Về đặc điểm điều kiện sống ngập mặn khu vực nghiên cứu: đất dạng nghiên cứu đất sét mềm, đất bùn chặt, đất cát pha, đất cát Độ cao thể 0,8 – 1,9m đƣợc chia làm vùng ngập triều ngập nƣớc triều thấp ngập nƣớc triều trung bình Vùng ảnh hƣởng dạng thủy triều (nhật triều bán nhật triều) với biên độ trung bình từ 1,6m – 1,7m, cao 3,3m thấp 0,1m; có độ mặn nƣớc biển biến động lớn từ 0,4% - 2,2% Đề xuất lựa chọn lồi trồng nhằm khơi phục phát triển RNM: Qua kết điều tra nghiên cứu trạng rừng số yếu tố lập địa khu vực thấy điểm nghiên cứu có số lơ Trang thƣa nên tiếp tục trồng bổ sung Trang trụ mầm Đƣớc vòi xúc tiến tái sinh Trang, Đƣớc, Bần tạo rừng hỗn lồi Cịn bãi đất trống trồng thử nghiệm Đƣớc vịi có bầu cao khoảng 0,8m – 1m (gần năm tuổi) 59 Tồn Trong trình thực đề tài điều kiện thời gian, nhân lực, trình độ trang thiết bị cịn nhiều hạn chế đề tài tồn vấn đề nhƣ: - Đề tài nghiên cứu khu vực nhỏ, chƣa có điều kiện để xem xét vùng để đánh giá đƣợc bao quát hơn, diễn vùng Kiến nghị Để phát triển kinh tế khu vực nghiên cứu không đơn việc sử dụng tài nguyên vào phát triển nơng – lâm – ngƣ nghiệp mà cịn sử dụng vào mục đích khác nhƣ xây dựng thị, phục vụ du lịch Có nhiều ví dụ nói lên tình trạng sử dụng chồng chéo dạng tài nguyên đơn vị lãnh thổ Kết không phát huy hết tiềm chúng mà làm suy kiệt nguồn tài nguyên, kìm hãm phát triển ngành kinh tế Việc chặt phá RNM để nuôi trồng thủy sản ảnh hƣởng lớn đến hoạt động DLST bảo tồn ĐDSH, việc quai đê lấn biển tăng quỹ đất nông nghiệp làm suy giảm diện tích RNM làm suy thoái hệ sinh thái rừng, gây ảnh hƣởng tới quần xã động thực vật mơi trƣờng Vì vậy, cần đánh giá hiệu công tác bảo tồn RNM để góp phần quy hoạch cảnh quan sinh thái hợp lý, sử dụng bền vững tài nguyên RNM theo ý tƣởng: - Nâng cao hiệu kinh tế - Bảo đảm quy luật phân hóa lãnh thổ tự nhiên, lẽ “kinh tế biết làm theo quy luật” - Đảm bảo tính ĐDSH tính ổn định mơi trƣờng - Phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng hàng hóa - Phát triển nghành nuôi trồng thủy sản sở hiệu kinh tế bảo vệ môi trƣờng 60 Các dạng cảnh quan quần thể RNM cần nên giữ nguyên trạng thƣờng xuyên chăm sóc cải tạo phục hồi đơn vị diện tích Quy hoạch tổng thể chung huyện kế hoạch phát triển năm tới cần thôn qua thống ngành, chuyên gia bảo tồn nghành Lâm Nghiệp Việc xây dựng sở hạ tầng để phát triển kinh tế huyện cần đƣợc cân nhắc kĩ tìm biện pháp tối ƣu nhằm hạn chế ảnh hƣởng xấu đến tài nguyên RNM Nghĩa Hƣng Các nghiên cứu nên mở rộng vùng để thấy rõ thực trạng vùng, từ đề xuất giải pháp thực ý nghĩa khôi phục phát triển rừng cho vùng Bố trí nghiên cứu định vị trạng thái rừng, vị trí bãi bồi khác để theo dõi diễn RNM khu vực Nên tiến hành nghiên cứu kĩ yếu tố có liên quan, máy móc trang thiết bị kết nghiên cứu đƣợc xác, sở phục vụ cho dự án lớn khác Cần có nhiều đề tài nghiên cứu nhƣ để thúc đẩy kế hoạch phục hồi đai rừng phịng hộ Quốc gia sớm đƣợc hồn thiện, ổn định sống cho cƣ dân sống ven biển Nghiên cứu đánh giá tác động ngƣời nhƣ nuôi trồng thủy sản đến RNM 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT, Đề án “ Phục hồi phát triển rừng ngập mặn giai đoạn 2008-2015” Lê Thanh Bình : Báo cáo tổng hợp kết thực dự án “ Xây dựng mơ hình bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, quản lý hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào cộng đồng vùng cửa sông ven biển Nghĩa Hưng, Nam Định.” Nguyễn Chu Hồi cs (2004), Cơ sở khoa học sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển Nghĩa Hưng, Nam Định Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Phan Nguyên Hồng cộng (2005), Vai trò chắn sóng rừng ngập mặn Đồng Bắc Bộ, Việt Nam Phan Nguyên Hồng chủ biên (2005), Vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ vùng ven biển Phan Nguyên Hồng (2005), Hội thảo tồn quốc : “ Vai trị hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM Phạm Văn Ngọt cộng : “ Vai trò rừng ngập mặn ven biển việt nam” Số 33 (trang 115 – 124) năm 2012 Đỗ Đình Sâm cộng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Thông báo số 98/TB-VPCP ngày 8/5/2007 ý kiến kết luận Phó thủ tƣớng Nguyễn Sinh Hùng Đề án phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển nhằm bảo vệ môi trƣờng chống thiên tai giai đoạn 2007- 2015 11 Viện điều tra quy hoạch rừng, Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2020 PHỤ BIỂU PHỤ BIỂU 01: DANH MỤC THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở HUYỆN NGHĨA HƢNG, NAM ĐỊNH TT Tên khoa học Tên VN DICOTYLEDONS LỚP HAI LÁ MẦM ACANTHACEAE HỌ Ô RÔ Acanthus ilicifolius L Ô rô ALZOACEAE HỌ SAM BIỂN Sesuvium portulacastrum L Rau sam biển AMARANTHCEAE HỌ RAU DỀN Achyranthes aspera L Cỏ xƣớc AVICENNIACEAE HỌ MẮM Avicennia Mắm ANNONACEAE HỌ NA Annona glabra L Na biển COMPOSITAE HỌ CÚC Pluchea pteropoda Hemls Sài hồ CONVOLVULACEAE HỌ KHOAI LANG Ipomoea pescaprae (L.) Br Muống biển LEGUMINOSAE HỌ ĐẬU Canavalia cathartica Thouars Đậu cô biển MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM Aegiceras corniculatum (L.) Sú RHIZOPHORACEAE HỌ ĐƢỚC 10 Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong Trang 2,3,4,5 11 Rhizophora stylosa Griff Đƣớc vòi 2,4,5 SONNERATIACEAE HỌ BẦN Ghi 1, 5, 1,3,5,7 1,5 3,5,7 1,2,5 1,5,7 1,4,5 1,5 1,4,5 12 Sonneratia caseolaris (L.) Engl Bần chua VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA Premna obtusifolia R.Br Vọng đắng MONOCOTYLENDONS LỚP MỘT LÁ MẦM CYPERACEAE HỌ CÓI 14 Cyperus stoloniferus Vahl Cỏ gấu biển 5,7 15 Scripus kimsonensis K.Khoi Cỏ ngạn 4,5 PANDANACEAE HỌ DỨA DẠI Pandanus tectorius Parkins Dứa dại biển POACEAE HỌ THẢO QUẢ 17 Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà 4,5 18 Spinifese litteus (Burm.f.) Cỏ chông 19 Sporolobus indicus (L.) R.Br Cỏ lông công biển 20 Phramites karka (L.) Veldh Sậy 13 16 1,2,4,5 1,5 1,2,5,7 Ghi chú: nhóm cơng dụng (theo Võ Văn Chi cộng sự, 1999; Phạm Hoàng Hộ, 1993) 1- Nhóm làm thuốc 2- Nhóm cho gỗ, củi 3- Nhóm ăn đƣợc 4- Nhóm làm thức ăn cho gia súc 5- Nhóm bảo vệ đê, chắn sóng, gió, xói mịn đất 6- Nhóm trồng làm cảnh 7- Nhóm có cơng dụng khác: cho sợi, làm đồ thủ công mỹ nghệ, nuôi ong… Phụ biểu 02: PHỤ BIỂU CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH I Thơng tin chung Họ tên ngƣời trả lời Nam/Nữ Tuổi Trình độ học vấn Số lao động Lao động Thơn(xóm) xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định II Thông tin vấn đề nghiên cứu Câu 1: Ơng(bà) có thƣờng xun vào RNM khơng? Có 26,7% Khơng 73,7% Câu 2: Ơng(bà) có tham gia dự án trồng rừng địa phƣơng khơng? Có 7% Không 93% Câu 3: Nhận xét ông(bà) cách tổ chức trồng chăm sóc rừng thời gian qua? Tốt 33% Chƣa tốt 47% Không biết 20% Câu 4: Ơng(bà) thu đƣợc lợi ích từ RNM? a Lấy củi 20% b.NTTS 60% c.Nuôi ong 37% d.Thủy sản tự nhiên 30% e.Khác 10% Câu 5: Ơng(bà) có tham gia vào hoạt động quản lý bảo tồn tài ngun RNM khơng? Có 7% Khơng 93% Câu 6: Tại địa phƣơng có chƣơng trình tun truyền giáo dục cộng đồng bảo tồn RNM khơng? Có tổ chức 37% Hàng năm, hay hàng tháng Khơng 63% Câu 7:Ơng(bà) gặp khó khăn sản xuất nông nghiệp? a Đất bị nhiễm mặn 60% b.Giống chƣa tốt 10% c.Cây trồng không hợp lý 7% d.Dịch bệnh 7% e.Yếu tố khác 30% Câu 8:Ông(bà) gặp khó khăn thuận lợi sản xuất nơng nghiệp? Câu 9: Ơng(bà) có NTTS khơng? Diện tích? Số lứa/năm? Lồi? Câu 10: Tại ơng bà ni lồi thủy sản đó? a Thu nhập cao 43% b Vốn đầu tƣ thấp 6,7% c Dễ nuôi 27% d Dễ kiếm giống 33,3% e Khác 26,6% Câu 11: Ông(bà) gặp thuận lợi khó khăn NTTS? 11.1 Thuận Lợi a Nguồn giống phong phú 44,6% b Thị trƣờng ổn định 16,7% c Có nguồn vốn đầu tƣ 23,3% d Có kinh nghiệm NTTS 13,3% e Khác 10% 11.2 Khó khăn a Thiếu vốn 60% b Thiếu kĩ thuật 40% c Nguồn nƣớc nhiễm 53,3% d Khó kiếm giống 3,3% e Thiếu lao động 6,7% f Khác 16,7% Câu 12: Theo ơng(bà) NTTS có ảnh hƣởng đến RNM thủy sản tự nhiên khơng? Có 20% Khơng 80% Câu 13:Nếu đƣợc vay vốn để phát triển kinh tế hộ gia đình ơng(bà) đầu tƣ cho? a Nơng nghiệp 10% b Lâm nghiệp 0% c Ngƣ nghiệp 76,7% d Ngành khác 13,3% Câu 14: Ông(bà) thấy nguồn thủy sản tự nhiên năm so với năm trƣớc nhƣ nào? a Giảm 90% b Nhƣ năm trƣớc 3,3% c Tăng 6,7% Câu 15: Nếu đƣợc phép đánh giá công tác QLBV RNM đại phƣơng ông(bà) nhận định ntn? a Rất tốt b Tốt 26,7% c Trung bình 50% d Xấu e Rất xấu f Không biết 23,3% Phụ biểu 04: Bảng điều tra số lƣợng lao động 30 hộ gia đình Điều tra kinh tế - xã hội Nam Điền, Nghĩa Hƣng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên chủ hộ Trần Văn Tuấn Ngô Văn Thịnh Lê Thị Son Nguyễn Thị La Nguyễn Văn Hạnh Trần Văn Thế Trần Văn Thọ Nguyễn Thị Ngân Ngô Văn Sá Ngô Văn Trạm Vũ Thị Mai Tạ Quốc An Phạm Quân Anh Trần Văn Ƣớc Nguyễn Thị Vui Trần Văn Cảnh Nguyễn Duy Minh Ngô Văn Hải Ngô Thị Xuân Bùi Thị Đức Ngô Đức Anh Trần Đức Lộc Hồng Đức Long Lê Văn Đức Ngơ Văn Ánh Vũ Thị Hằng Vũ Hồng Dƣơng Trần Đức Hiếu Ngơ Văn Cảnh Ngơ Văn Dũng Hạng KT T.Bình Khá Nghèo T.Bình Giàu Khá T.Bình T.Bình Khá Khá T.Bình T.Bình Khá Khá T.Bình Khá T.Bình Khá Giàu T.Bình Khá Khá Giàu Khá Giàu Nghèo Khá T.Bình Khá Khá Số 3 5 4 5 5 5 4 3 Số LĐ 1 3 2 3 3 2 2 3 2 2 LĐ nam 1 1 1 2 1 1 2 3 1 2 Phụ lục ảnh Hình 01: Hoạt động khai thác vạng ngƣời dân Hình 02 : Trạng thái Trang dày đê Tình hình tái sinh Hình 03: Đƣớc tái sinh tự nhiên Hình 04: Lƣợng trụ mầm rừng Trang Thực vật ven đê Hình 05: Thực vật sát chân đê Hình 06: Thực vật sƣờn đê

Ngày đăng: 13/09/2022, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN