(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

105 18 0
(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG VĂN TUẤN Tên đề tài ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên -2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒNG VĂN TUẤN Tên đề tài ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Lương THÁI NGUYÊN -2020 i LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập nghiên cứu Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, với hướng dẫn tận tình thầy, động viên giúp đỡ gia đình Tác giả hoàn thành Luận văn thạc sỹ: “Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả chân thành cảm ơn thầy, cô truyền đạt kiến thức quý báu cho tác giả có lượng kiến thức định khoa học môi trường để vững bước đường nghiệp sau Cảm ơn tận tình thầy hướng dẫn TS Nguyễn Viết Lương, Viện công nghệ vũ trụ, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam hướng dẫn bảo cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Cảm ơn đề tài mã số VAST 01 07/2021 từ Viện Công nghệ vũ trụ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam cho phép tác giả sử dụng liệu cho cho nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Quản lý Tài nguyên & Môi trường K12, ủng hộ để tác giả hoàn thành luận văn tốt Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn đến gia đình anh em thân hữu động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả ii LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Văn Tuấn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan tài liệu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Ứng dụng GIS viễn thám nghiên cứu rừng ngập mặn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình sử dụng ảnh vệ tinh nghiên cứu rừng ngập mặn giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu rừng ngập mặn Việt Nam 1.2.3 Ứng dụng ý nghĩa GIS viễn thám nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.3.1 Vị trí địa lý 1.3.2 Khái quát kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 10 CHƯƠNG II.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vị nghiên cứu 19 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Dữ liệu ảnh vệ tinh 19 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đa dạng thành phần loài thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ 30 3.1.1 Thành phần loài chủ yếu rừng ngập mặn 30 3.1.2 Thành phần loài du nhập rừng ngập mặn Cần Giờ 32 3.1.3 Đa dạng hệ sinh thái 38 3.2 Kết khảo sát thực địa 40 3.3 Kết tính tốn số thực vật từ ảnh Landsat 46 3.4 Kết phân loại đồ 46 3.5 Hạn chế, tồn giải pháp ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu trạng rừng ngập mặn Cần Giờ 49 3.5.1 Tồn tại, hạn chế 49 3.5.2 Giải pháp 50 KẾT LUẬN 51 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHẦN PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ cụm từ viết tắt OTC CO2 D1.3 m DEM DN FCC GIS GPS H Landsat OLI MS NDVI NIR Pan TOA TM RGB SAR NASA KDTSQ Giải thích Tiếng anh Giải thích Tiếng việt Sample plot Ơ tiêu chuẩn Carbon Dioxide Khí bon níc Đường kính vị trí Diameter at Breast Height at 1.3m ngang ngực 1.3m Digital Elvevation Model Mơ hình số độ cao Digital Number Giá trị độ xám False Color Composite Tổ hợp màu giả Geographic Information System Hệ thông tin địa lý Global Positioning System Hệ thống định vị Height Chiều cao Land Remote Sensing Satellite Vệ tinh Landsat Bộ thu nhận ảnh mặt Operational Land Imager đất MultiSpectral Đa phổ Normalized Difference Vegetation Chỉ số khác biệt chuẩn Index hóa thực vật Near-Infrared Cận hồng ngoại Panchromatic Tồn sắc Top of Atmosphere Đỉnh khí Thematic Mapper Lập đồ chuyên đề Red-Green-Blue Đỏ-Lục-Lam Ra đa độ tổng Synthetic Aperture Radar hợp National Aeronautics and Space Cơ quan Không gian Administration Hoa Kỳ Biosphere Reserve Khu dự trữ sinh viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc trưng cảm ảnh vệ tinh Landsat .21 Landsat (LDCM) 21 Bảng 2.2 Thông tin chi tiết ảnh Landsat OLI sử dụng 23 Bảng 3.1 Thành phần loài ngập mặn 30 chủ yếu rừng ngập mặn Cần Giờ ( Vũ Thị Hiền 2013) 30 Bảng 3.2 Thành phần loài du nhập rừng ngập mặn Cần Giờ 32 (Đặng Văn Sơn Phạm Văn Ngọt 2013) 32 Bòng bong 32 Bảng 3.3 Kết khảo sát thực địa Khu dự trữ sinh .40 Cần Giờ (VAST01.07/20-21) .40 Bảng 3.4 Số lượng ô tiêu chuẩn trạng rừng Khu dự trữ sinh Cần Giờ .44 Bảng 3.5 Tổng hợp số liệu điều tra tiêu chuẩn ngồi thực địa 44 Bảng 3.6 Diện tích rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ 47 Bảng 3.7 Kết đánh giá độ xác phân loại đồ trạng KDTSQ Cần Giờ .47 Bảng 3.8 Trữ lượng gỗ rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ 49 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu (Khu DTSQ Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh) 10 Hình 1.2 Khỉ dài khu du lịch rừng sác (nguồn: Internet) 16 Hình 1.3 Khỉ dài rừng ngập mặn Cần Giờ (nguồn: Internet) 16 Hình 1.4 Kỳ đà rừng ngập mặn Cần Giờ (nguồn: Internet) 17 Hình 1.5 Mơ hình ni trơng thủy sản rừng ngập mặn 18 Hình 1.6 Trái dừa nước khai thác từ rừng ngập mặn Cần Giờ làm đồ uống phục vụ khách du lịch (N.V.Lương 2018) .18 Hình 2.1 Đồ thị đặc trưng phổ ảnh vệ tinh Landsat Landsat 22 Hình 2.2 Bộ phần mềm ứng dụng ArcGIS 26 Hình 3.1 Vị trí phân bố tiêu chuẩn ngồi thực địa 45 Hình 3.2 Ảnh số NDVI từ vệ tinh Landsat .46 Hình 3.3 Bản đồ trạng rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ 48 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Rừng ngập mặn nguồn tài nguyên vô quý báu vùng ven biển nhiệt đới nhiệt đới Trải dài nhiều vĩ tuyến có khí hậu thay đổi từ Bắc đến Nam, hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam có đa dạng sinh học cao sinh kế hàng ngàn người dân vùng ven biển Hiện rừng ngập mặn nhiều nơi giới suy giảm mức đáng báo động chí cịn nhanh rừng nhiệt đới nội địa Việt Nam quốc gia chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu, vùng ven biển nơi chịu tác động trực tiếp nặng nề Rừng ngập mặn khu vực Cần Giờ thuộc quần thể gồm loài động, thực vật rừng cạn thủy sinh, hình thành vùng châu thổ rộng lớn cửa sông Đồng Nai, sông Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Sau thời gian bị tàn phá nặng nề chiến tranh hóa học từ năm 1964-1970 (Tuấn nnk, 2002) Sau hòa bình lặp lại, năm 1978, TP Hồ Chí Minh khơi phục thành cơng diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ, đóng góp vai trị quan trọng xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh Việt Nam mạng lưới khu dự trữ sinh giới (Phan Nguyên Hồng 1999) Ghi nhận nỗ lực quyền nhân dân TP Hồ Chí Minh công tác khôi phục rừng, ngày 21/01/2000 tổ chức UNESCO công nhận rừng ngập mặn Cần Giờ “Khu dự trữ sinh quốc tế rừng ngập mặn Cần Giờ” Đây khu dự trữ sinh rừng ngập mặn phục hồi sau chiến tranh hóa học giới khu khu dự trữ sinh Việt Nam Ban quản lý rừng phòng hộ cần giao nhiệm vụ quản lý tồn diện tích rừng đất rừng phòng hộ địa bàn huyện cần Đánh giá trạng lớp phủ sinh khối rừng ngập mặn Khu dự trữ sinh giới Cần Giờ sử dụng công nghệ viễn thám Nguyễn Viết Lương1*, Lại Anh Khơi1, Tơ Trọng Tú1, Phan Thị Kim Thanh1, Trình Xn Hồng1 Hồng Văn Tuấn2 Phịng Viễn thám ứng dụng, Viện Công nghệ vũ trụ, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, Phường Tân Thịnh, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên *Email: nvluong@sti.vast.vn Tóm tắt Trong nghiên cứu sử dụng nguồn ảnh từ vệ tinh Landsat OLI ALOS-2 PALSAR-2 Đối với đánh giá trạng lớp phủ rừng Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, kết cho thấy: Tổng diện tích tự nhiên 75.048,76 Trong đó, diện tích rừng giàu có 34.209,50 (45,58%), rừng trung bình có 7.467,95 (9,95%), rừng nghèo có 4.344,28 (5,79 %), diện tích đất khác có 934,83 (1,25%) diện tích mặt nước 28.092,20 (chiếm 37,43%) Chúng tơi sử dụng kết hợp ảnh vệ tinh ALOS-2 PALSAR-2 Landsat để xây dựng mơ hình, đồ cho đánh giá sinh khối rừng ngập mặn Cần Giờ, kết cho thấy rằng: rừng giàu sinh khối 33.236,50 (44,29%), rừng sinh khối trung bình 7.453,51 (9,93%), rừng nghèo sinh khối 5.365,60 (7,15%) đối tượng khác 28.993,15 (38,63%) Bên cạnh tiềm lợi tài nguyên rừng ngập mặn mang lại, Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ cịn nhiều khó khăn thách thức công tác quản lý, bảo tồn phát triển cách bền vững Từ khóa: Khu dự trữ sinh quyển, rừng ngập mặn, sinh khối, Landsat OLI, ALOS-2 PALSAR-2, Cần Giờ, Việt Nam Đặt vấn để Các hệ sinh thái rừng ngập mặn chiếm phần đáng kể kiểu rừng ngập nước thường phân bố vùng ven biển, cửa sông, dọc theo sông, kênh, rạch, chịu tác động trực tiếp thủy triều vùng nhiệt đới cận nhiệt đới (Hồng nnk., 1988, Kuenzer nnk., 2011) Tuy nhiên, rừng ngập mặn nhiều nơi giới suy giảm mức đáng báo động chí cịn nhanh rừng nhiệt đới nội địa (Giri nnk., 2007; Bunting nnk., 2018) Khu vực Đơng Nam Á trung bình năm khoảng 0,18% diện tích rừng ngập mặn (Richards nnk., 2016) Việt Nam quốc gia chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu, vùng ven biển nơi chịu tác động trực tiếp nặng nề Kết nhiều nghiên cứu cho thấy rừng ngập mặn có vai trị to lớn việc ứng phó với biến đổi khí hậu như: chắn sóng, chắn gió, bảo vệ đê biển, hấp thụ CO2, trì nguồn lợi thủy sản v.v Theo số liệu Viện Điều tra quy hoạch rừng, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam 252.500 (Hồng nnk., 1988) Hiện nước khoảng 169.000 rừng ngập mặn, giảm gần 50% so với năm 80 (Bộ NN&PTNT, 2018) Theo Giáo sư Phan Nguyên Hồng (1984), Việt Nam có bốn vùng rừng ngập mặn chủ yếu sau; (i) Vùng I-Ven biển Đông Bắc; (ii) Vùng I-Ven biển Đồng Bắc Bộ; (iii) Vùng III- Ven biển Trung Bộ; (iv) Vùng IV-Ven biển Nam Bộ, rừng ngập mặn vùng biển Nam Bộ chiếm phần lớn diện tích, đa dạng thành phần lồi kích thước rừng đường kính, chiều cao (Phan Nguyên Hồng, 1984) Rừng ngập mặn khu vực Cần Giờ thuộc vùng ven biển Nam Bộ (vùng 4), quần thể gồm loài động, thực vật rừng cạn thủy sinh phong phú, hình thành vùng châu thổ rộng lớn cửa sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Sau thời gian bị tàn phá nặng chiến tranh hóa học Từ năm 1978, quyền nhân dân TP Hồ Chí Minh nỗ lực, tâm khôi phục rừng ngập mặn Cần Giờ Ghi nhận cố gắng vào ngày 21/01/2000, tổ chức MAB/UNESCO công nhận “Khu dự trữ sinh giới rừng ngập mặn Cần Giờ”, Khu dự trữ sinh giới Việt Nam Công nghệ viễn thám giải pháp hỗ trợ đắc lực, hiệu tin cậy quản lý tài nguyên rừng nói chung rừng ngập mặn nói riêng như: xây dựng đồ trạng, đồ biến động rừng với tỉ lệ khác trợ giúp nhiều cho nhà quản lý, bảo tồn rừng ngập mặn Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác việc sử dụng loại liệu hạn chế chưa trọng tiếp cận, áp dụng đồng có hệ thống Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu sử dụng loại liệu viễn thám đánh giá trạng lớp phủ sinh khối rừng, qua để thấy rõ tiềm năng, lợi loại ảnh vệ tinh rừng ngập mặn Hy vọng nghiên cứu có hữu ích đón nhận từ cấp quản lý, nhà khoa học v.v, cho mục đích quản lý, bảo tồn phát triển bền vững rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ Khu vực nghiên cứu Khu trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ (KDTSQ Cần Giờ), TP Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc 106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông Cách trung tâm TP Hồ Chí Minh khoảng 60 km, KDTSQ Cần Giờ giáp tỉnh Đồng Nai phía Bắc, giáp Biển Đơng phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang Long An phía Tây, giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu phía Đơng (Tuấn nnk., 2002) Tổng diện tích KDTSQ Cần Giờ khoảng 75.000 Vị trí khu vực nghiên cứu thể Hình Hình Vị trí địa lý Khu dự trữ sinh Cần Giờ Theo nghiên cứu gần nhất, hệ thực vật KDTSQ Cần Giờ có 112 loài thuộc 87 chi, 45 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch, có 30 lồi ngập mặn chủ yếu, 38 loài tham gia rừng ngập mặn 44 loài du nhập Tuy nhiên, có lồi ngập mặn phổ biến như: Đước đơi (Rhizophora apiculata), Đưng (Rhizophora mucronata), Đước vịi (Rhizophora stylosa), Trang (Kandelia candel), Dà quánh (Ceriops decandra), Dà vôi (Ceriops tagal), Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Vẹt tách (Bruguiera parviflora), Vẹt đen (Bruguiera sexangula), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Bần ổi (Sonneratia ovata), Mắm trắng (Avicennia alba), Mắm đen (Avicennia officinalis) (Sơn nnk., 2014; Lương nnk., 2015, 2018, 2019) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Điều tra thực địa Điều tra thực địa sử dụng ô tiêu chuẩn (OTC), OTC thông số cấu trúc rừng đường kính (D1.3m), chiều cao (Hm), tên loài ghi nhận Tại trung tâm OTC tọa độ địa lý ghi nhận thiết bị định vị vệ tinh GPS cầm tay 3.2 Viễn thám GIS Nghiên cứu lựa chọn loại ảnh vệ tinh như: ảnh vệ tinh radar sử dụng từ vệ tinh ALOS-2 PALSAR-2 (HH, HV), ảnh quang học ảnh từ vệ tinh Landsat OLI (kênh 4, kênh kênh 8) Thông tin chi tiết ảnh vệ tinh sử dụng nghiên cứu thể Bảng 1, Bảng Bảng Thông tin chi tiết ảnh vệ tinh Landsat OLI TT Scene ID Thời gian chụp LC08_125053_201810 31-10-2018 31 LC08_124053_201811 09-11-2018 09 Kênh ảnh Path/ Row 125/53 124/53 B4, B5 (30m), B8 (15m) B4, B5 (30m), B8 (15m) Bảng Thông tin chi tiết ảnh vệ tinh ALOS-2 PALSAR-2 T T Scene ID ALOS2227640190_ 180810 ALOS2227640200_ 180810 Thời gian chụp 10-08-2018 10-08-2018 Phân cực HH, HV HH, HV Góc quan sát 36.6° 36.6° Độ phân giải / Mức xử lý 10 m / L 2.1 10 m / L 2.1 Các phần mềm GIS sử dụng như: ENVI 5.4, ERDAS IMAGINE 2014 ArcGIS 10.2 cho xử lý ảnh vệ tinh, xây dựng biên tập loại đồ Tất phần mềm có quyền trang bị Viện Cơng nghệ vũ trụ 3.2 Tính trữ lượng sinh khối lồi cá thể rừng ngập mặn Phương pháp tính tốn thơng số cấu rừng như; đường kính (D1.3m), chiều cao (Hm), mật độ (N), trữ lượng rừng thực theo Hồng nnk (2006) Các phương trình tính tốn sinh khối rừng ngập mặn áp dụng kế thừa từ nghiên cứu trước gồm có: Ong nnk (2004), Fromard nnk (1998), Clough Scott (1989), Komiyama nnk (2005), Bình (2009), Hồn (2009) IPCC (2003) Các tiêu chí phân loại rừng áp dụng theo Thông tư 33/2018/TTBNNPTNT, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2018 “Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng” (Thông tư 33, Bộ NN&PTNT, 2018) Kết nghiên cứu 4.1 Điều tra thực địa Tổng cộng có 60 OTC (ô tiêu chuẩn) sử dụng nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp thống kê trung bình cộng để thống kê tính tốn liệu thực địa OTC đường kính, chiều cao, trữ lượng, sinh khối rừng Kết cho thấy, đường kính thân từ 6,70-23,32 cm; chiều cao từ 7,37-20,10 m; trữ lượng từ 5,17-270,53 m3/ha sinh khối từ 7,26307,92 tấn/ha 4.2 Bản đồ trạng lớp phủ rừng Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp phân loại có kiểm định Kết thống kê, phân tích diện tích trạng lớp phủ rừng ngập mặn Cần Giờ cho thấy: Tổng diện tích tự nhiên 75.048,76 Trong diện tích rừng giàu có 34.209,50 (chiếm 45,58%), diện tích rừng trung bình có 7.467,95 (chiếm 9,95%), diện tích rừng ngập mặn nghèo có 4.344,28 (chiếm 5,79%), diện tích đất khác có 934,83 (chiếm 1,25%) diện tích mặt nước 28.092,20 (chiếm 37,43%) Kết đồ phân loại trạng lớp phủ rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ từ ảnh vệ tinh Landsat thể Bảng Hình sau đây: Bảng Diện tích lớp phủ rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ TT Lớp Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Đất khác Nước Tổng Diện tích 34.209,50 7.467,95 4.344,28 934,83 28.092,20 75.048,76 % 45,58 9,95 5,79 1,25 37,43 100.00 Hình Bản đồ trạng lớp phủ rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ Kết đánh giá độ xác cho thấy sai số phân loại trạng lớp phủ rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 12%, tức độ xác đạt 88% 4.3 Bản đồ sinh khối rừng 4.3.1 Số liệu đầu vào xây dựng mơ hình Kết chiết xuất thơng số từ ảnh vệ tinh số thực vật NDVI từ ảnh vệ tinh Landsat OLI Giá trị tán xạ ngược giá trị cấu trúc từ phân cực HH, HV ảnh vệ tinh ALOS-2 PALSAR-2 tương ứng với vị trị 60 OTC khảo sát thực địa Trong đó, chúng tơi lựa chọn ngẫu nhiên 45 OTC cho xây dựng mơ hình 15 OTC phục vụ cho việc kiểm định mơ hình 4.3.2 Kết xây dựng mơ hình đơn biến Kết xây dựng mơ hình sử dụng đơn biến ước lượng sinh khối rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ, Mơ hình có kết tốt Tóm tắt kết xây dựng mơ hình đơn biến cho ước lượng sinh khối rừng trình bày Bảng sau Bảng Tóm tắt kết mơ hình đơn biến tính sinh khối rừng KDTSQ Cần Giờ Mơ hình Biến số sử dụng Kết mơ hình đơn biến (R2) RMSE Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Biến số sử dụng Kết mơ hình đơn biến HH với sinh khối SK = 590.41 + 39.53*HH 0,44 43,42 HH với sinh khối SK = 110.79 + 341.153*HH + 166.298*HH2 0,54 35,66 HV với sinh khối SK = 745.71 + 35.34*HV 0,74 20,16 HV với sinh khối SK = 110.79 + 441.466*HV + 118.116*HV2 SK = -169.97 + 469.12*NDVI_LS8 SK = 110.79 + 427*NDVI_LS8 + 130.49*(NDVI_LS8)2 0,79 16,28 0,69 24,03 0,75 19,38 SK = -161.66 + 449*NDVI_S2 0,65 27,14 SK = 110.79 + 415.246*NDVI_S2 + 116.551*(NDVI_S2)2 0,70 23,26 NDVI_LS8 với sinh khối NDVI_LS8 với sinh khối NDVI_S2 với sinh khối NDVI_S2 với sinh khối (R2) RMSE Từ kết nghiên cứu (Bảng 4) cho thấy rằng: Mơ hình (R = 0,44), Mơ hình (R2 = 0,54), Mơ hình (R2 =0,65) mơ hình có hệ số R2 >0,70, Mơ hình (R2 = 0,79 ; RMSE = 16,28), Mơ hình (R2 = 0,75; RMSE = 19,38) Mơ hình (R2 = 0,70; RMSE = 23,26) 4.3.3 Kết xây dựng mơ hình đa biến kết hợp Kết xây dựng 18 mơ hình đa biến kết hợp cho tính tốn sinh khối rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ Trong đó, có mơ hình đạt kết tốt (R2>0,8) gồm có Mơ hình 18, Mơ hình 19, Mơ hình 20, Mơ hình 21, Mơ hình 23 Mơ hình 24 Tóm tắt kết xây dựng mơ hình sử dụng hình đa biến kết hợp tính tốn sinh khối rừng ngập mặn KDTSQ Cần Giờ trình bày Bảng sau đây; Bảng Tóm tắt kết xây dựng mơ hình đa biến kết hợp tính sinh khối KDTSQ Cần Giờ Mơ hình Mơ hình Mơ hình 10 Biến số sử dụng (HH+HV)/2 với sinh khối (HH+HV)/2 với sinh khối Kết mô hình đa biến (R2) RMSE SK = 788.968 + 45.064*(HH+HV)/2 0,72 21,71 SK = 110.79 + 436.57*(HH+HV)/2 + 117.26*[(HH+HV)/2]2 0,77 17,83 Mơ hình Mơ hình 11 Mơ hình 12 Mơ hình 13 Biến số sử dụng (HH*HH/HV) + HV với sinh khối (HH*HH/HV) + HV với sinh khối HH, HV sinh khối Mơ hình 14 textures với sinh khối Mơ hình 15 textures, HH với sinh khối Mơ hình 16 textures, HV với sinh khối Mơ hình 17 texture, NDVI_LS8 với sinh khối Kết mơ hình đa biến (R2) RMSE SK = 741.623 + 24.062* (HV+HH*HH/HV), 0,64 27,91 SK = 110.79 + 410.82* (HV+HH*HH/HV) + 132.55*( HV+HH*HH/HV)2 0,70 23,26 SK = 781.345 + 9.398*HH + 30.977*HV 0,75 19,38 0,20 62,02 0,54 35,66 0,78 17,06 0,76 18,61 SK = 2128.697 - 5.475*Contrast + 79.814*Correlation + 102.83*Dissimilarity 751.639*Entropy – 148.917*Homogeneity + 12.267*Mean 5891.876*SecondMoment – 8.064*Variance SK = 451.199 + 41.106*HH + 8.918* Contrast + 33.039* Correlation - 6.446* Dissimilarity - 63.614* Entropy 156.907*Homogeneity + 8.249*Mean + 1722.558*SecondMoment 12.884* Variance SK = 2531.3625 + 36.911*HV + 2.6652*Contrast + 39.3443*Correlation 16.9349*Dissimilarity 416.3001*Entropy 0.1086*Homogeneity 7.5169*Mean 3707.0741*SecondMoment 3.6162*Variance SK = 1522.706 + 481.666*NDVI_LS8 + 4.095*Contrast + 43.757*Correlation - Mơ hình Biến số sử dụng Mơ hình 18 texture, HH, NDVI_LS8 với sinh khối Mơ hình 19 texture, HV, NDVI_LS8 với sinh khối Mơ hình 20 Mơ hình 21 HH, NDVI_LS8 với sinh khối HV, NDVI_LS8 với sinh khối Mơ hình 22 texture, NDVI_S2 với sinh khối Kết mơ hình đa biến 116.883*Dissimilarity 434.602*Entropy 487.698*Homogeneity + 6.654*Mean 5375.417*SeconMoment 11.133*Variance SK = 748.403 + 21.769*HH + 390.993*NDVI_LS8 + 9.916*Contrast + 25.773*Correlation 133.393*Dissimilarity 129.915*Entropy 428.155*Homogeneity + 5.583*Mean 1440.141*SeconMoment + 4.967*Variance SK = 2060.677 + 22.082*HV + 245.536*NDVI_LS8 + 4.273*Contrast + 37.223*Correlation 80.82*Dissimilarity 389.41*Entropy 232.592*Homogeneity 2.43*Mean 4321.56*SecondMoment + 4.383*Variance (R2) RMSE 0,84 13,18 0,83 12,40 SK = 156.866 + 22.438*HH + 377.884*NDVI_LS8 0,81 14,73 SK = 371.987 + 22.173*HV + 229.183*NDVI_LS8 0,80 15,51 SK = 1855.432 + 467.93*NDVI_S2 + 6.122*Contrast + 58.15*Correlation 126.478*Dissimilarity 494.5*Entropy 503.878*Homogeneity + 4.341*Mean - 0,72 21,71 Mơ hình Biến số sử dụng Mơ hình 23 texture, HH, NDVI_ S2 với sinh khối Mơ hình 24 texture, HV, NDVI_ S2 với sinh khối Mơ hình 25 Mơ hình 26 Kết mơ hình đa biến 6243.938*SeconMoment + 9.032*Variance SK = 962.215 + 23.246*HH + 373.028*NDVI_S2 + 11.909*Contrast + 36.092*Correlation 141.768*Dissimilarity 157.568*Entropy 436.406*Homogeneity + 3.677*Mean 1866.514*SeconMoment + 2.839*Variance SK = 2279.504 + 24.782*HV + 204.692*NDVI_S2 + 5.063*Contrast + 43.167*Correlation 77.887*Dissimilarity 414.014*Entropy 204.284*Homogeneity 4.483*Mean 4579.035*SeconMoment + 2.401*Variance (R2) RMSE 0,81 14,73 0,82 13,96 HH, NDVI_ S2 với sinh khối SK = 176.292 + 23.229*HH + 356.507*NDVI_S2 0,78 17,06 HV, NDVI_ S2 với sinh khối SK = 427.15 + 24.12*HV + 192.66*NDVI_S2 0,78 17,06 Kết nghiên cứu (Bảng 5) cho thấy rằng: có mơ hình với R =0,20, mơ hình có R2=0,64, có mơ hình có giá trị R2 từ 0,70-0,80 Đặc biệt có tới mơ hình có hệ số tương quan đạt R > 0,80, bao gồm Mơ hình 18 (R2 = 0,84; RMSE = 13,18), Mơ hình 19 (R2 = 0,83; RMSE = 12,40), Mơ hình 20 (R2 = 0,81; RMSE = 14,73), Mơ hình 21 (R2 = 0,80; RMSE = 15,51), Mơ hình 23 (R2 = 0,81; RMSE = 14,73), Mơ hình 24 (R2 = 0,82; RMSE = 13,96) 4.3.4 Kết kiểm định mơ hình Chúng tơi lựa chọn mơ hình có hệ số R2 >0,80 cho kiểm định Các kết kiểm định cho thấy: Mơ hình 18 (R2=0,85; RMSE=33,74), Mơ hình 19 (R2=0,83; RMSE=35,92), Mơ hình 20 (R2=0,80; RMSE=38,96), Mơ hình 21 (R2=0,81; RMSE=37,97), Mơ hình 23 (R2=0,83; RMSE=35,92) Mơ hình 24 (R2=0,76; RMSE=42,68) 4.3.5 Lựa chọn mơ hình cho xây dựng đồ sinh khối rừng Căn vào kết xây dựng mơ hình kết kiểm định mơ hình cho thấy Mơ hình 18 nghiên cứu đồng thời có hệ số R tốt (R2=0,84; RMSE=35,92) Do vậy, lựa chọn mơ hình để thành lập đồ sinh khối rừng khu vực nghiên cứu Mơ hình viết dạng sau: Sinh khối (tấn/ha) = 748.403 + 21.769*HH + 390.993*NDVI_LS8 + 9.916*Contrast + 25.773*Correlation 133.393*Dissimilarity 129.915*Entropy 428.155*Homogeneity + 5.583*Mean 1440.141*SeconMoment + 4.967*Variance Trong đó: HH: giá trị tán xạ ngược từ phân cực HH; NDVI_LS8: giá trị số thực vật (NDVI) từ ảnh Landsat OLI; Contrast, Correlation, Dissimilarity, Entropy, Homogeneity, Mean, SeconMoment, Variance: giá trị cấu trúc từ phân cực HV 4.3.6 Kết xây dựng đồ sinh khối rừng Một đồ sinh khối tỷ lệ 1:50.000 với độ phân giải 15m năm 2018 thành lập Kết thống kê, phân tích từ đồ sinh khối rừng KDTSQ Cần Giờ cho thấy rằng; Tổng diện tích 75.048,76 ha, đó, diện tích rừng giàu sinh khối 33.236,50 (44,29%), diện tích rừng trung bình sinh khối 7.453,51 (9,93%), diện tích rừng nghèo sinh khối 5.365,60 (7,15%) đối tượng khác 28.993,15 (38,63%) Kết số liệu chi tiết được ghi Bảng đồ trình bày Hình sau đây: Bảng Kết thống kê trữ lượng sinh khối phân bố theo diện tích KDTSQ Cần Giờ TT Lớp Rừng giàu sinh khối Rừng trung bình sinh khối Rừng nghèo sinh khối Đối tượng khác Tổng Tiêu chuẩn trữ lượng sinh khối (tấn/ha) >200 100-200 0-100 Diện tích % 33.236,50 44,29 7.453,51 9,93 5.365,60 28.993,15 75.048,76 7,15 38,63 100.00 Kết đồ sinh khối rừng KDTSQ Cần Giờ thể Hình Hình Bản đồ sinh khối rừng Khu dự trữ sinh Cần Giờ Sử dụng số liệu trạng thái từ thực địa (38 điểm) để so sánh với trạng thái vị trí đồ sinh khối rừng xây dựng Kết cho thấy sai số 15,34% tức độ xác chung đồ sinh khối rừng KDTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ thành lập từ ảnh vệ tinh ALOS-2 PALSAR-2 Landsat OLI đạt 84,66% Từ kết cho thấy trữ lượng sinh khối rừng trạng lớp phủ khơng có khác biệt đáng kể, nói rừng có chất lượng tốt Cùng với kết nghiên cứu trước (Lương nnk., 2008, 2010, 2015, 2018, 2019 2020) KDTSQ Cần Giờ cho thấy sau 20 năm kể từ MAB/UNESCO công nhận khu dự trữ sinh quốc tế, KDTSQ Cần Giờ quản lý bảo vệ tốt KDTSQ Cần Giờ với hệ động, thực vật đa dạng, phong phú, thảm thực vật độc đáo với “Khu Di tích lịch sử Chiến khu Rừng Sác”, tiềm năng, lợi lớn để phát triển kinh tế-xã hội Có thể nói KDTSQ Cần Giờ xứng đáng phổi xanh với vai trị điều hịa khí hậu, hấp thụ CO2 khơng cho TP Hồ Chí Minh cịn cho khu vực phía Nam Biến đổi khí hậu-Nhu cầu xu phát triển kinh tế-xã hội điều tất yếu, bên cạnh tiềm phát triển cịn có thách thức cơng tác quản lý, bảo tồn phát triển bền vững rừng ngập mặn Các cơng trình xây dựng đã, thực khu vực huyện Cần Giờ nguy tác động đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, môi trường nơi Đặc biệt dự án xây dựng lớn cần đánh giá tác động môi trường cách tồn diện thận trọng có sử dụng công nghệ viễn thám Lời cảm ơn Tác giả xin cảm ơn Đề tài VAST01.07/20-21 cung cấp kinh phí cho thực Xin cảm ơn JAXA, USGS (NASA) chia liệu ALOS-2 PALSAR-2 Landsat OLI cho nghiên cứu Tài liệu tham khảo Binh, T T H., & Luong, N V (2008) Using multi-temporal remote sensing data to manage the mangrove for coastal environmental protection Remote Sensing and Spatial Information Sciences.Vol XXXVII Part B8.Beijing 2008, China Bunting, P., Rosenqvist, A., Lucas, R M., Rebelo, L M., Hilarides, L., Thomas, N., & Finlayson, C M (2018) The global mangrove watch—a new 2010 global baseline of mangrove extent Remote Sensing, 10(10), 1669 Cao Huy Bình (2009) Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 quần thể Dà quánh (Ceriops decandra Dong Hill) tự nhiên Khu trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Clough, B.F., Scott, K., 1989 Allometric relationships for estimating aboveground biomass in six mangrove species Forest Ecol Manage 27, 117– 127 Fromard, F., Puig, H., Mougin, E., Marty, G., Betoulle, J.L., Cadamuro, L., 1998 Structure above-ground biomass and dynamics of mangrove ecosystems: new data from French Guiana Oecologia 115, 39–53 Hoàn, H Đ., Sinh, L V., Trung, P V., & Sơn, Đ V (2009) Nghiên cứu khả tích tụ carbon rừng trồng Cóc trắng (Lumnitzera racemosa WILLD) Khu trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh IPCC (2003) Good Practice Guidance for Land Use, Land-Use Change and Forestry; IPCC National Greenhouse Gas Inventories Programme Technical Support Unit: City, Japan, 2003 Komiyama, A., S Poungparn, and S Kato 2005 “Common Allometric Equations for Estimating the Tree Weight of Mangroves” Journal of Tropical Ecology 21 (04): 471–477 doi:10.1017/ S0266467405002476 Lê Đức Tuấn nnk (2002) Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh-2002 Luong Viet Nguyen and et al (2018) The analysis of mangrove forest changes period of 20 years in Can Gio Biosphere Reserve, Vietnam using remote sensing and GIS technology International Journal of UNESCO Biosphere Reserves Volume 2, Issue Luong Viet Nguyen, Tu Trong To, Hong Xuan Trinh, Hoan Thanh Nguyen, Thuy Thu Luu Hoang (2019) Biomass estimation and mapping of Can Gio Mangrove Biosphere Reserve, South of Viet Nam using ALOS-2 PALSAR-2 data Applied Ecology and Environmental Research , 17(1), 1531 Luong, N V., Tateishi, R., & Hoan, N T (2015) Analysis of an impact of succession in mangrove forest association using remote sensing and GIS technology Journal of Geography and Geology, 7(1), 106 Nguyen Viet Luong (2010) Thảm thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ sau 10-năm MAB/UNESCO ghi nhận Khu dự trữ sinh giới Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tháng 10 năm 2010 Ong, J E., Gong, W K., & Wong, C H (2004) Allometry and partitioning of the mangrove, Rhizophora apiculata Forest Ecology and Management, 188(1-3), 395-408 Pham, T D., Le, N N., Ha, N T., Nguyen, L V., Xia, J., Yokoya, N., & Takeuchi, W (2020) Estimating Mangrove Above-Ground Biomass Using Extreme Gradient Boosting Decision Trees Algorithm with Fused Sentinel-2 and ALOS-2 PALSAR-2 Data in Can Gio Biosphere Reserve, Vietnam Remote Sensing, 12(5), 777 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Bội Quỳnh, Nguyễn Hồng Chí (1988) Rừng ngập mặn-Tập NXB Nơng nghiệp 1988 Phan Ngun Hồng, Hồng Thị Sản (1984) Kết nghiên cứu hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Tuyển tập hội thảo quốc gia hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam lần thứ Hà Nội, 27-28/12/1984:68-67 Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn, 1999." Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 205p Richards, D R., & Friess, D A (2016) Rates and drivers of mangrove deforestation in Southeast Asia, 2000–2012 Proceedings of the National Academy of Sciences, 113(2), 344-349 Sơn, Đ V (2014) Hiện trạng tài nguyên thực vật rừng ngập mặn Khu dự trữ sinh Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Hue University Journal of Science (HU JOS), 97(9), 179-192 Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT Ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2018 “Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng” Võ Văn Hồng, Trần Văn Hùng, Phạm Ngọc Bảy (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp (Công tác điều tra rừng Việt Nam) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ... triển rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để thành lập đồ trạng rừng ngập mặn Ý nghĩa đề tài  Về mặt khoa học: Nghiên cứu trạng rừng. .. HOÀNG VĂN TUẤN Tên đề tài ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8.85.01.01 LUẬN VĂN... tài: ? ?Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh? ??, hy vọng nghiên cứu có đóng góp ý nghĩa cơng tác quản lý, bảo tồn phát triển bền vững rừng ngập

Ngày đăng: 12/03/2022, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan