nghiên cứu cấu trúc rừng và hiệu quả chắn sóng của rừng ngập mặn tại cồn lu vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu cấu trúc rừng và hiệu quả chắn sóng của rừng ngập mặn tại cồn lu vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

we | q TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP VIET NAM KHOA QUAN LY TAINGUYEN RUNG VA MOI TRUONG | ==== " LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁU TRÚC RỪNG VÀ HIỆU QUÁ CHÁN SÓNG CUA RUNG NGAP MAN TAI CON LU - VUON QUOC GIA | XUAN THUY, TINH NAM ĐỊNH i NGANH — : QUANLY TAI NGUYEN RUNG & MỖI TRƯỜNG | Mà SỐ :302 Ths.Phạm Thanh Hà ont 42/2423/1 [333-4 | LY8424 TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP VIET NAM KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CỨU CÁU TRUC RUNG)VA HIEU QUA CHAN SONG CUA RUNG NGAP MAN TAI CON LU+ VUON QUOC GIA XUAN THUY, TINH NAM DINH NGANH — : QUANLY TALNGUYEN RUNG & MÔI TRƯỜNG MA SO : 302 Giáo viên hướng dẫn : ThŠ.Phạm Thanh HH Sinh viên thực hiện : Bùi Văn Hướng Khoá học : 2008 - 2012 LỜI NÓI ĐẦU Khi mở sang những trang cuối cùng của khoá luận cũng là lúc kết thúc 4 năm rèn luyện tại mái trường đại học Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Bộ môn Thực vật rừng, tôi đã tiến hành thực hiện khoá luận tốt nghiệp: - - S Ay "Nghién citu cầu trúc rừng và hiệu quả chắn sóng của rừng ngập mặn tại Cần Lu- Vườn Quốc gia Xuân Thấy, tỉnh Nam ĐịnI +4 ‘ - Khoá luận được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy đilo; cố giáo, các cá nhân trong vàẲ= ngoài trường Cm Nhân dịp này cho phép tôi gửi alae sâu sắc tới thầy giáo ThS Phạm Thanh Hà, người đã hướng dẫn tôi trong, suốt quềcHình thực hiện khóa luận tốt yên môn của các thầy cô giáo nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn những ý tấn enee rừng & môi trường đã giúp trong Bộ môn Thực vật rừng, _ lý TA tôi nâng cao chât lượng khoá luận av Tôi xin bày tỏ lòng,cian Ban giám đốc và các cán bộ Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ đã giúp đỡ,táo điềukiện tt nhất để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp re 3 3 Do bản thân còn những hé nhất định về mặt chuyên môn, thời gian thực hiện đề tài khôn; nhiệu niên seibŠ có thể tránh khỏi những thiếu xót trong quá trình thực hiện kh: ong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để \% VWs Xin chân (hành 6ảm ơn!- Hà Nội, Ngày 01 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Bùi Văn Hướng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC QUY UGC CHU VIET TAT, KY HIEU DANH MUC BANG- BIEU - HINH ANH PAT VAN DE Chuong 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Tổng quan nghiên cứu RNM trên thế giới 1.1.1 Nghiên cứu về sinh thái và phân bố RNM 1.1.2 Nghiên cứu về tác dụngphòng hộ của RNM 12 Téng quan nghiên cứu RNM ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu về sinh thái RNM 1.2.2 Những nghiên cứu về tác dụng phòng ct 1.2.3 Nghiên cứu về quản lý rừng ngập mi lệt Nam Chương 2 MỤC TIÊU- GIỚI HẠN - NỘI DỰNG — PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a eas 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 13 2.2 Giới hạn nghiên cứu 13 13 2.3 Nội dung nghiên cứu đ weld 2.3.1 Nghiên cứu đặclề cấu trúc Se rhs man phòng hộ 2.3.2 Đánh giá khả chắn sóng tủa đai rừng ngập mặn 13 2.3.3 Đề xuất một số giải pháqp uản lý, xây dựng và phát Hiền đai rừng 13 chắn sóng bảo vệ đêtại khu vực nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp ‘ 2.4.1 Phương 14 2.4.3 Phương pháp x* ử số liệu 17 Chương 3 ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Khí hậu thủy văn 19 el 20) 3.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 3.1.5 Da dang sinh học 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 3.2.1 Dân số và lao động 3.2.2 Tôn giáo và dân tộ 3.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 3.3 Các áp lực ảnh hưởng đến VQG Xuân Thu Chương 4 KET QUA NGHIEN CUU VAO THAO LUA 4.3.1 Kết quả đo chiều cao sóng trên các ho 4.3.2 Tác dụng chắn sóng của từng trạng tháirừnngg vlàà hệ si sOng 4.4 Một số biện pháp quan ly, x4 cao hiệu quả chắn sóng tại khu vụ 4.4.1 Vấn đề quản lý, bảo vệ 4.4.2 Đề xuất một số giải Xuân Thuỷ KÉT LUẬN - TÒN T 1 Kết luận TÀI LIỆU THAM] PHỤ LỤC ẢNH PHỤ BIÊU QUY UGC CHU VIET TAT VA KY HIEU .Công thức tổ thành Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m Đường kính tán Mật độ (cây/ha) Ô dạng bản „.Ô tiêu chuẩn Rừng ngập mặn Sai tiêu chuẩn DANH MỤC BANG - BIÊU - HÌNH Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu cơ bản về khả năng chắn sóng của đai rừng ngập mặn 6 Bang 3.1: Những loài lưỡng cư, bò sát quý hiếm CỔ Bảng 3.2: Các loài chim được ghi trong sách đỏthế giới và sách đỏ Việt Nam (Anon, 2007) - Bang 3.3: Dân số và lao động các xã vùng đệm =>) Bảng 3.4: Diện tích gieo trồng sản lượng cây lương thực năm oS Bảng 3.5: Số lượng gia súc, gia cầm trong các xã vùi đệm È ềy HC Biểu 4.1: Thống kê các loài cây RNM và công thức tỏ 'ð=các.khu vực khác nhau Biểu 4.2: Cấu trúc mật độ cây trưởng thành trong RNM ở €ác khu vực khác nhau 34.wy Biểu 4.3: Mật độ cây tái sinh trong RNM ở các khvu ực khác nhau Biểu 4.4: Biểu thống kê các chỉ tiêu điều tra trên các, an phan Biểu 4.5: Độ giảm chiều cao sóng trên các tuyến Biểu 4.6: Độ cao sóng và hệ số suy giảm (R) tại khu vực Cửa sông Hồng Biểu 4.7: Độ cao sóng và hệ số ¬ vực Bãi Nit Biểu 4.8: Độ cao sóng và hệ số suy giảm @® đi khu vực Đuôi Cồn Lu Hình 01: Biểu đồ so sánh mật đi loài giữa các khu vực wal Hình 02: Biểu đồ các chỉ tiêu điều tra tại các phân khu trạng Hình 03: Biểu đồ biểu diễn quy hậtgiằm chiều cao trên các tuyến qua các thái rừng 4 DAT VAN DE Sự tồn tại và phát triển của con người liên quan mật thiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên đó rừng có vai trò đặc biệt quan trọng không gì có thể thay thế được trong nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ nhu cầu của xã hội con người Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, là bộ phận quan trọng của sinh quyển, với mỗi loại rừng chúng có vai trò và tác dụng riêng của nó Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa hệ sinh thái cạn và hệ sinh thi (RNM) là sinh thái đặc trưng phân bố ở những vùng bãi triều ven'\ và Á nhiệt đới Vì vậy, RNM có vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ các vùng cửa sông, ven biển như chống xói lở, điều hòa khí hậu, Jam giảm ô nhiễm môi trường góp phần mở rộng thềm lục địa, hạn chế sự xâm nhập mặn Vào trong đất liền và nơi trú ngụ của nhiều loài động — thực vật quý, hiểm j= A 'Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có 3.260km bờ biển liên kết với vùng biển Đôngrộng lốn Đây là khu vực hoạt động mạnh của bão và gió mùa Với tần $uất bãolớn, kết hợp với triều cường đổ bộ vào vùng ven bờ Mỗi khi thiên tai xây: đền kèrPNhẹo hiện tượng nước biển dang cao đã gây hư hại cho các công trình ven iên và-ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân vùng ven biển Nằm ở cửa sông venn biển; Vườn Quốc gia Xuân Thủy— Nam Định với tính đa dạng sinh học cao vén at sinh hd»dũng đang bị đe dọa nghiêm trọng do các hoạt động khai thác tàinguyên nthiểu bền vững của con người Cùng với xu hướng biến đổi khí hậu đang ngày càng nóng lên, nước biển dâng cao của trái đất Diện tích rừng ngập mặn nơi ang, bị suy giảm nghiêm trong cả về mặt số lượng và chất lượng Nhận thay y dace tin quan trọng và thực trạng của rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu, tôi tần Bàn, thực hiện đề tài: "Nghiên cứu cấu trác rừng và hiệu quả chắn Sóng của rừng ngập mặn tại Cần Lu - Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Dinh" nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc xác định cấu trúc dải rừng ngập mặn tối ưu phục vụ chắn bảo vệ đê biển tại khu vực nghiên cứu Chương 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU Từ trước đến nay việc nghiên cứu RNM trên thế giới cũng như ở chau A va Việt Nam đã được quan tâm khá nhiều, những nghiên chủ yến tập trung vào mô tả, phân loại rừng, mức độ sinh trưởng, tính trữ lượng, sản tượng mg, ccấu trúc, diễn thé, tái sinh S Phương pháp nghiên cứu từ mô tả định tính‹ chuyển dần sangk'Hướng định lượng dưới dạng'mô hình toán học nhằm khái quát (các quy luậttồn tại trong các mối quan hệ giữa các thành phần với nhau Nhữn§ nghiện cứhiệu quả môi trường, đặc biệt hiệu quả phòng hộ chắn sóng củaRN con rat it 1.1 Tổng quan nghiên cứu RNM trên hg Any 1.1.1 Nghiên cứu về sinh thái và phân bố RNM Á ~ & y Tir thé ky 17 dén thé ky My °có khoảng,500 tài liệu nghiên cứu về RNM Những lĩnh vực nghiên cứu được a to nhiều nhất là: Phân loại thực vật và thảm thực vật ở các nơi ace “hế giới, sinh ‘ly, sinh thái thực vật, sinh trưởng của RNM, cấu trúc RNM " xẻ Sau khi E Odum(1975) phát hiện ra tác dụng to lớn của bùn bãloài Dude do trong chuỗi thức ăn cña tồng vei biển Florida thì hệ sinh thái RNM trở thành đối tượng được nhiều tổ chức thếgiới iva tac giả ở nhiều nước quan tâm nghiên cứu Tổ chứế Đối thế giới (FAO) là một tổ chức có nhiều chương trình và dự án nghiên ben mặn ở nhiều nước trên thế giới FAO đã đưa ra định nghĩa RNM như "-RNM là những dạng cấu trúc thực vật đặc trưng của vùng duyên hải nhiệt đới và cận nhiệt đới bảo vệ bờ, gồm các loại rừng: Rừng bờ biển (Costal woodland), rừng thủy triều (Tidal forest) và rừng ngập mặn (Mangrove forest) Năm 1971 hội thảo quốc tế về đất ngập nước tổ chức ở Iran đã cho ra đời công ước Ramsar Công ước này đã phân chia đất ngập nước thành các loại hình đắt 2 ngập nước khác nhau dựa trên các đặc điểm hệ thống sử dụng đất và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ cho từng loại hình đất Theo công ước này, thì vùng ven biển nói chung và ven biển nhiệt đới nói riêng là loại hình đất ngập nước (Wetland), được xếp vào một trong những vùng đắt ngập nước quan trọng cần được quan tâm bảo vệ Tổ chức UNESCO (1979) và FAO (1982) đã nghiên cứu Ivề rừng và đất rừng ngập mặn ở vùng Châu Á Thái Bình Dương cho rằng: Hệ sinh thái rửng ngập mặn trong khu vực này đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chính là việc khai tháế nguy rTừừng vàđất rừng ' ngập mặn không hợp lý, gây ra tấu biến đổi tiêu cục Sein voi" méi trường đất và nước Các tổ chức trên đã khuyến cáo các quốc gia tớ rừng và đất rừng ngập mặn cần thực hiện các biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này như: xây dựng các hệ thống chính sách, văn bản pháp luvềậqtuản lý sử dụng đất, rừng ngập man và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, kết hợp với việc xây dựng các mô hình lâm ngưkếthợp ^x Nhận thức được tầm quan rons, Vai trò của rừng và đất rừng ngập mặn đối Với cuộc sống, các nước khu vực Doig Nan có RNM như Thái Lan, Indonexia, Malayxia, Philippin đã thành lập cơ quan ẤMyen trách rừng ngập mặn như Ủy banxÁ _ ngập mặn quôc gia (NATMAN: ƠM) cơ quan này chủ yếu tập trung nghiên cứu về các chính sách quản lý rừng và đất rừng ngập mặn, chưa đi sâu nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuật đầu va - ¬ Hiện nay, có nhiêu công trình nghiên cứu vê rừng ngập mặn trên thê giới và đều thống nhấtquan diem cho rằng: Diện tích rừng ngập mặn trên thế giới không one thé théng ké dược một` chính xác do quá trình bồi tụ, xói lở tự nhiên của các vùng đất ven biển na “không ngừng và các hoạt động sản xuất của con người ở đây đã làm phức tạp tiêm vấn đề này Theo số liệu thống kê của FAO (1994), diện tích rừng ngập mặn liền kề nhau lớn nhất thế giới là vùng Sundarbans, thuộc vịnh Bengal với diện tích khoảng 660.000ha

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan