Nghiên cứu quá trình vận chuyển crôm từ môi trường rừng ngập mặn lên cây đước (rhizophora apiculata blume) trường hợp rừng ngập mặn long thành đồng nai

160 2 0
Nghiên cứu quá trình vận chuyển crôm từ môi trường rừng ngập mặn lên cây đước (rhizophora apiculata blume)   trường hợp rừng ngập mặn long thành   đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA T H CH I H VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN .oOo…………… NGUYỄN T IM IN NG IÊN U QU TR N V N UY N RÔM T MÔI TRƯỜNG R NG NG P M N ÊN Y Ư (Rhizophora apiculata – TRƯỜNG P R NG NG P M N ONG T ÀN NG N I CHUYÊN NGÀNH: THU T ÔI TRƯỜ G Ã SỐ CHUYÊ NGÀNH: 62 52 03 20 GƯỜI HƯ G H A HỌC GS.TS NGUYỄN VĂN P Ư GS.TS OTTO RICHTER TP Í MIN , NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA T H CH I H VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN .oOo…………… NGUYỄN T IM IN NG IÊN U QU TR N V N UY N RÔM T MÔI TRƯỜNG R NG NG P M N ÊN Y Ư (Rhizophora apiculata – TRƯỜNG P R NG NG P M N ONG T ÀN NG N I CHUYÊN NGÀNH: Ã SỐ CHUYÊ THU T ÔI TRƯỜ G G H 62 52 03 20 1: PGS.TS NGUYỄN VĂN S 2: PGS.TS TRƯ NG M N 1: PGS.TSKH NGÔ IT 2: PGS.TSKH 3: TS NGUYỄN T GƯỜI HƯ G Ế SƯ NG ONG N NG H A HỌC GS.TS NGUYỄN VĂN P Ư GS.TS OTTO RICHTER TP Í MIN , NĂM 2018 TIẾN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự nhiễm kim loại nặng môi trường tăng tốc nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa[1] Các ngun nhân làm tăng nhanh nhiễm đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, khai thác mỏ luyện quặng chứa kim loại, ngành cơng nghiệp luyện kim, rác thải thị, phân bón, thuốc trừ sâu, nước thải [2] Sự ô nhiễm kim loại nặng đất nước ngầm có ảnh hưởng rấtlớn đến môi trường sức khỏe người, cần có giải pháp cơng nghệ nhằm xử lý triệt để hiệu cao Đã có nhiều cơng nghệ sử dụng để xử lý ô nhiễm kim loại nặng dựa vào chế xử lý học hoặc hóa lý rửa đất, khai thác đất, cố định ion đất, v.v Tuy nhiên, cơng nghệ thường có chi phí cao, phá vỡ cấu trúc đất, làm cho đất dinh dưỡng nên thực vật khó phát triển Một giải pháp tối ưu việc xử lý ô nhiễm kim loại độc hại môi trường sử dụng công nghệ thực vật nhờ vào trình sinh học thực vật hoạt động vi sinh vật vùng rễ [3] Phương pháp mang lại hiệu xử lý cao, chi phí thấp mà cịn tạo môi trường sinh thái thân thiện Hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) có khả hấp phụ hấp thu hiệu chất ô nhiễm từ nước thải Thực vật RNM có đặc tính vật lý, hóa học sinh học giúp chúng hấp thụ kim loại môi trường đất nước Trong đó, nguyên tố thiết yếu (N, P, K, Ca, Fe, Zn, Mg, v.v.) sử dụng chất dinh dưỡng cung cấp cho hoạt động trao đổi chất cây,đối với nguyên tố không thiết yếu (Cr, Pb, Cd, Hg, v.v.), thực vật RNM có chế hấp thu, tích lũy giải độc [4][5][6] Khả tích lũy kim loại nặng thực vật rừng ngập mặn nhiều tác giả cơng bố Nghiên cứu lồi Đước(Rhizophora sp.), lồi Mắm (Avicennia marina) tác giả cho thấy nồng độ kim loại nặng sắp xếp theo thứ tự Cu>Zn>Cr>Ni>Cd>Pb[6][7] Vì việc sử dụng thực vật RNMđể xử lý nước thải công đoạn xử lý cuối trước xả thải môi trường tự nhiên quan tâm nhiều [8][9][10] Sông Thị Vải nằm địa bàn huyện Long Thành Nhơn Trạch- tỉnh Đồng Nai, huyện Tân Thành- tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, huyện Cần Giờ- TP Hồ Chí Minh Vị trí sơng thuận lợi cho giao thông vận tải đường thủy phát triển cảng nước sâu Đồng thời,sông Thị Vải đường dẫn nhiều lồi thủy hải sản từ biển Đơng vào vùng đất ngập mặn lân cận làm cho nguồn lợi thủy hải sản phong phú thành phần lồi số lượng Do vị trí thuận lợi vậy, nhiều khu công nghiệp (KCN), nhà máy mọc lên dọc theo chiều dài bờ sông KCN Nhơn Trạch,Vedan, KCN Gò Dầu, KCN Mỹ Xuân, nhà máy xi măng Holcim, KCN Phú Mỹ, KCN Cái Mép Trong khu cơng nghiệp có nhiều nhà máy dệt nhuộm, thuộc da, sản xuất kim loại, xi mạ hoạt động mạnh Sự hoạt động khu công nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng khoảng thời gian dài biến dịng sơng Thị Vải trở thành “dịng sông chết” năm 20062010 Sự ô nhiễm nàyđã làm biến động môi trường sinh thái gây ảnh hưởng lớn đời sống người dân vùng.Kết nghiên cứu cho thấy nguồn gây ô nhiễm chủ yếu chất thải xả từ khu cơng nghiệp lân cận, ng̀n gây ô nhiễm lớn dịch thải sau lên men bột lyzin công ty Vedan xả trực tiếp sơng; bên cạnh cịn có đóng góp số chất thải sinh hoạt, nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản giao thông [11] Theo báo cáo viện Môi trường & Tài nguyên - Đại học Quốc Gia TP.HCMvùng ô nhiễm nghiêm trọng đoạn từ khu vực hợp lưu Suối Cả-Sông Thị Vải đến khu công nghiệp Mỹ Xuân Đoạn sông nước có màu nâu đen bốc mùi thối lúc triều cường hay triều kiệt, hàm lượng oxy hịa tan (DO) thấp mg/l, nờng độ BOD5 COD cao (BOD5: 8-19 mg/l, COD: 72-120 mg/l), nồng độ N-NH3 cao(2,69-9,78 mg/l), nồng độ kim loại nặng cao vượt ngưỡng cho phép, chất nhiễm có tính độc hại cao tích tụ nhiều bùn đáy, hệ động thực vật phiêu sinh nghèo nàn, kém phát triển cân đối, lồi thị nhiễm hữu gây mùi nước chiếm ưu tuyệt đối Mức độ ô nhiễm giảm dần theo hướng cửa sông đổ biển Các kim loại nặng cịn tờn lưu đất bùn thảm thực vật ven sông[12].Kết nghiên cứu Nguyễn H.A.và cộng kim loại nặng tích tụ đất đước rừng ngập mặn Long Thành cho thấy hàm lượng kim loại nặng cao, đặc biệt crôm niken cao đất lõi đước vị trí ven sơng Thị Vải gần nhánh sơng Đờng Kho - Nhơn Trạch [13] Rừng ngập mặn Long Thành nằm ven lưu vực sơng Thị Vải có tởng diện tích gần 8.000 ha, có 80% thành phần thực vật Đước Rhizophora apiculata[14] Hệ sinh thái RNM Long Thành có chức quan trọng việc ứng phó với biến đởi khí hậu, đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường ven sơng ven biển Ngồi ra, tờn thảm thực vật cịn có vai trò quan trọng việc xử lý chất độc hại môi trường, đặc biệt chất ô nhiễm thải từ khu công nghiệp,khu dân cư lân cận hoặc ven sơng Thị Vải Vì việc bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn Long Thành trước vấn nạn ô nhiễm môi trường việc cần thiết Để cân mục tiêu sử dụng hệ thực vật rừng ngập mặn Long Thành hệ thống wetland lọc chất ô nhiễm thải từ khu công nghiệp lân cận với mục tiêu bảo vệ bảo tờn hệ sinh thái này, việc xác định ngưỡng chịu đựng nồng độ chất ô nhiễm thực vật RNM cần khảo sát Trên sở đó, đề tài “Nghiên cứu q trình vận chuyển crôm từ môi trường rừng ngập mặn lên đước (Rhizophora apiculata Blume)- trường hợp rừng ngập mặn Long Thành – Đồng Nai ” đề xuất nhằm xác định ngưỡng chịu độc tố Cr Đước non năm tuổi hàm lượng Cr mà Đước noncó thể tích lũy được, từ thiết lập mơ hình tốn học mơ q trình tăng trưởng hấp thu Cr Đước Đề tài nội dung nghiên cứu tiểu dự án 5: “Vai trị làm giảm thiểu chất nhiễm thực vật rừng ngập mặn” thuộc dự án EWATEC-COAST Viện Môi Trường Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia TP.HCM - Việt Nam phối hợp với Viện Địa Sinh Thái – Trường Đại Học Braunchweig -Cộng Hòa Liên Bang Đức thực MỤC TIÊUĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá khả hấp thu tích lũy kim loại nặngcủa thực vật rừng ngập mặn môi trường đất nước ô nhiễm kim loại nặng, làm sở cho việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng thực vật rừng ngập mặn Rừng ngập mặn Long Thành có 84 lồi thực vật bậc cao, Đước lồi thực vật ưu thế, chiếm 80% số lượng Vì Cây Đước chọn làm đối tượng cho nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể  Xác định ngưỡng chịu đựng độc tố kim loại nặngCr Đước non (Rhizophora apiculata), loài thực vật ưu rừng ngập mặn Long Thành  Đánh giá khả năngtăng trưởng, khả nănghấp thu tích lũy Cr Đước nontrong điều kiện dinh dưỡng (N, P, K)và nồng độ kim loại nặng khác  Mơ hình hóa q trình tăng trưởng trình hấp thuCr Đước Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN, VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài  Xác định khả tích lũy crơm, ngưỡng chịu độc crôm Đướcnon năm tuổi  Xác địnhphương trình tốn học cho q trìnhtăng trưởng Đước non ảnh hưởng Cr điều kiện mơi trường  Kết cơng trình góp phần xây dựng sở khoa học cho việc nghiên cứu chế hấp thu chuyển hóa chất nhiễm lồi thực vật thí nghiệm, từ thiết kế hệ thống xử lí chất nhiễm sử dụng hệ thực vật có sẵn tự nhiên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài  Xây dựng thông số làm sở cho việc thiết kế tối ưu hóa hệ thống xử lý Cr Đước thực tế, đặc biệt lưu vực sông Thị Vải giúp cho hệ sinh thái rừng ngập mặn Long Thành tồn bền vững 3.3 Tính của đề tài  Đánh giá khả hấp thu kim loại nặng crôm Đước điều kiện Việt Nam Từ xác định khả nănggiảm thiểu chất nhiễm Cr Đước mang lại  Sử dụng phương pháp mơ hình hóa sinh thái, áp dụng tốn sinh thái để mơ q trình tăng trưởng, q trình hấp thuchất ô nhiễmcủa thực vật điều kiện bị tác động hàm lượng độc tố NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đáp ứng mục tiêu đề ra, nội dung sau triển khai:  Đánh giá tồn kim loại nặng đất rừng Long Thành Đước trưởng thành RNM Long Thành ven lưu vực sông Thị Vải  Nghiên cứu khả tăng trưởng, khả hấp thu tích lũy kim loại nặng Cr Đước non điều kiện môi trường khác  Mơ hình hóa hệ thống xử lý Cr câyĐước (Rhizophora apiculata)  Đề xuất giải pháp xử lý nước thải ô nhiễm KLN thực vật RNM LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ  Sự vận chuyển tích lũy Cr môi trường nước, đất thực vật  Ngưỡng chịu độc tố Cr Đước non CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sơng Thị Vải Sơng Thị Vải nhánh sông nằm khu vực hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai, thuộc địa bàn tỉnh Đờng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu TP.HCM (hình 1.1) Sông Thị Vải bắt nguồn từ khu vực xã Nhơn Thọ, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (nối tiếp suối Cả) chảy qua địa bàn huyện Long Thành tỉnh Bà rịa – Vũng tàu huyện Cần Giờ TP.HCM trước đổ biển Đông qua vịnh Gành Rái Phía thượng lưu sơng Thị Vải gờm suối Cả (41 Km), suối Le (19 Km) nhiều kênh rạch, suối nhỏ xen kẽ với khu rừng ngập mặn nghèo Phần chảy qua địa phận tỉnh Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu với diện tích lưu vực đến ngã ba (hợp lưu) sơng Gị Gia – Thị Vải 494 km2, sau chảy tiếp vào sơng Cái Mép thuộc địa phận TP.HCM tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đổ biển Đông vịnh Gành Rái Ở phía hạ lưu sơng có nhánh nối liền với hệ thống sơng Đờng Nai Hướng dịng chảy sơng Thị Vải gần song song với quốc lộ 51 từ Long Thành Bà Rịa Vũng Tàu[12] Sông Thị Vải dài khoảng 76 km, chiều rộng trung bình 600 - 800 m, độ sâu trung bình 10- 20 m, nơi sâu 60 m Tồn lưu vực sơng có địa hình trũng thấp tạo thành khu chứa nước mặn rộng lớn triều cường Vì thế, sơng Thị Vải mang tính chất vùng biển hay phần vịnh Gành Rái ăn sâu vào đất liền Biên độ triều sông Thị Vải cao khoảng 492 cm, lưu tốc dịng chảy trung bình từ 50 – 100 cm/s, cực đại 133 cm/s Mực nước sông trung bình thay đởi từ 39 - 35 cm, mực nước cao quan trắc +180 cm, mực nước thấp -329 cm, giá trị trung bình độ lớn thủy triều 310 cm, độ lớn thủy triều lớn 141 cm, lưu lượng nước cực đại pha triều rút 3.400 m3/s lưu lượng nước cực đại pha triều lên 2.300 m3/s Lưu lượng trung bình nước sơng vào mùa khô khoảng 200 m3/s, thấp 40-50 m3/s Lưu lượng nước mùa mưa 350 - 400 m3/s Tốc độ dịng chảy lớn đạt tới 150 cm/s [12] Chế độ thủy triều biển Đơng có tác động lớn đến chế độ thủy văn sơng Thị Vải, có ảnh hưởng lớn tới lan truyền vận chuyển chất thải cũng khả tự làm sông Do ng̀n nước từ phía thượng ng̀n đở xuống cộng với độ dốc thủy lực sơng nhỏ nên chất thải từ hoạt động kinh tế xã hội lưu vực đổ sông Thị Vải chưa kịp tải đến cửa sông pha triều rút bị đẩy ngược trở lại pha triều lên, tạo thành khối nước tích tụ ô nhiễm lâu ngày kéo dài gần 20 km Khối nước ô nhiễm dịch chuyển lên xuống hàng ngày theo pha thủy triều, song khả tự làm kém Vì thế, sau nhiều năm tích tụ nhiễm, sơng Thị Vải bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến nghề cá, môi trường sống hoạt động kinh tế, xã hội phía hạ lưu sơng[12] 1.1.2 Rừng ngập mặn Long Thành 1.1.2.1 Vịtrí địa lý Khu rừng ngập mặn Long Thành nằm địa bàn hành xã Phước Thái Long Phước thuộc huyện Long Thành, xã Phước An Long Thọ thuộc huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đờng Nai (hình 1.1) Phía Bắc giáp đất sản xuất nông nghiệp thuộc xã Phước An, huyện Nhơn Trạch Phía Đơng Bắc giáp đất sản xuất nông nghiệp thuộc xã Long Thọ (huyện Nhơn Trạch), xã Phước Hải Long Phước (huyện Long Thành) Phía Đông Nam giáp với khu rừng ngập mặn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ranh giới theo rạch Nước Lớn sơng Thị Vải Phía Tây Nam giáp khu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, ranh giới theo tắc Nước Hời, tắc Cua, tắc Ơng Cị[14] 1.1.2.2 Địa hình Khu rừng nằm vùng cửa sơng ven biển, thuộc dạng địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển Vùng trung tâm có địa hình thấp trũng, độ cao m Nởi bật địa hình bị chia cắt dịng sơng, rạch sơng Thị Vải, sơng Đờng Tranh, sơng Gị Gia rạch nhỏ, việc chia cắt hình thành nên cù lao Căn vào cao độ mặt đất so với mực nước biển bình qn phân chia khu rừng thành cấp địa hình sau:cấp I: dạng địa hình trũng, độ cao từ – 1,3 m so với mực nước biển, ngập có triều thường xuyên ngập, rừng ngập mặn phát triển, loài chủ yếu Đước (Rhizophora apiculata);cấp II: Dạng địa hình thấp, độ cao từ 1,3 – 1,8 m so với mực nước biển, dạng địa hình có mức ngập thường xun có diện tích lớn khu rừng phịng hộ Long Thành Lồi thực vật chủ yếu Đước (Rhizophora apiculata), Mắm (Avicennia sp.), Đưng (Rhizophora mucronata);cấp III: dạng địa hình cao, độ cao 1,8 m so với mực nước biển, ngập có triều cao bất thường, phân bố phía Đơng Bắc khu rừng phịng hộ Long Thành, lồi chủ yếu Đước (Rhizophora apiculata)[14] Hình 1.1 Vị trí rừng Long Thành (1) và lưu vực sông Thị Vải (2) (Nguồn: Google Map) 144 [94] Wang W., Vinocur B & Altman A., " Plant responses to drought, salinity and extreme temperatures: towards genetic engineering for stress tolerance" Planta Journal, vol 218, pp 1-14,, 2003 [95] Laloi C., Apel K & Danon A., "Reactive oxygen signalling: the latest news" Curr Opin Plant Biol., vol 7, pp 323-328, 2004 [96] Miller G., Shulaev V & Mittler R., "Reactive oxygen signaling and abiotic stress" Physiol Plant., vol 133, pp 481-489, 2008 [97] Maksymiec W., Krupa Z., " The effects of short-term exposition to Cd, excess Cu ions and jasmonate on oxidative stress appearing in Arabidopsis thaliana" Environ Exp Bot, vol 57, p 187–194, 2006 [98] Cho U.H., & Park J.O., "Mercury-induced oxidative stress in tomato seedlings" Plant Sci , vol 156, pp 1-9, 2000 [99] Mithofer A., Schulze B & Boland W., "Biotic and heavy metal stress response in plants: evidence for common signals" FEBS Lett, vol 566, pp 15, 2004 [100] Kampfenkel K., Van Montagu M., Inze D., "Effects of iron excess on Nicotiana plumbaginifolia plants (Implications to oxidative stress)" Plant Physiol , vol 107, p 725–735, 1995b [101] Minglin L., Yuxiu Z., Tuanyao C., "Identification of genes up-regulated in response to Cd exposure in Brassica juncea L" Gene Journal, vol 363, p 151–158, 2005 [102] Dong J., Wu F., Zhang G., "Influence of cadmium on antioxidant capacity and four microelement concentrations in tomato seedlings (Lycopersicon esculentum)" Chemosphere Journal., vol 64, p 1659–1666, 2006 [103] Lin R., Wang X., Luo Y., Du W., Guo H., Yin D., "Effects of soil cadmium on growth, oxidative stress and antioxidant system in wheat seedlings (Triticum aestivum L.)" Chemosphere Journal., vol 69, p 89–98, 2007 [104] Yannarelli G.G., Fernàndez-Alvarez A.J., Santa-Cruz D.M., Tomaro M.L., "Glutathione reductase activity and isoforms in leaves and roots of wheat plants s.ubjected to cadmium stress" Phytochemistry, vol 68, p 505–512, 2007 145 [105] Wang, Y.C.; Qu G.Z., Li H.Y., Wu Y.J., Wang C., Liu G.F & Yang C.P , "Enhanced salt tolerance of transgenic poplar plantsexpressing a manganese superoxide dismutase from Tamarix androssowii" Mol Bio Rep., vol 37, pp 1119-1124, 2010 [106] Metwally A., Finkemeier I., Georgi M., Dietz K.J., "Salicylic acid alleviates the cadmium toxicity in barley seedlings" Plant Physiol., vol 132, p 272– 281, 2003 [107] Dube B.K., Tewari K., Chatterjee J., and Chatterjee C., "Excess chromium alters uptake and translocation of certain nutrients in citrullus" Chemosphere, vol 53 (9), p 1147–1153, 2003 [108] Chatterjee J., Chatterjee C., "Phytotoxicity of cobalt, chromium and copper in cauliflower" Environ Pollut., vol 109, p 69–74, 2000 [109] Yada S.K., "Heavy metal toxicity in plants: AN overview on the role of Glutathion and phytochelatins in heavy metal stress tolerance of plants" South America Journal of Botany, vol 76, pp 167-179, 2010 [110] Lo´ pez-Luna J., Gonza´ lez-Cha´ vez M.C., Esparza-Gar- c´ıa F.J., and Rodr´ıguez-Va´ zquez R., "Toxicity assessment of soil amended with tannery sludge, trivalent chromium and hexavalent chromium, using wheat, oat and sorghum plants" Journal of Hazardous Materials, vol 163 (2), pp 829-834, 2009 [111] Dey S.K., Jena P.P., and Kundu S., "Antioxidative efficiency of Triticum aestivum L exposed to chromium stress" Journal of Environmental Biology., vol 30(4), p 539–544, 2009 [112] Rout G.R., Samantaray S., and Das P., "Effects of chromium and nickel on germination and growth in tolerant and non-tolerant populations of Echinochloa colona (L.) link" Chemosphere, vol 40(8), p 855–859, 2000 [113] Samantary S., "Biochemical responses of Cr-tolerant and Crsensitive mung bean cultivars grown on varying levels of chromium" Chemosphere, vol 47 (10), p 1065–1072, 2002 [114] Labra M., Gianazza E., Waitt R., "Zea mays L Protein changes in response to potassium dichromate treatments" Chemosphere, vol 62 (8), p 1234–1244, 2006 146 [115] Zeid I.M., "Responses of Phaseolus vulgaris to chromium and cobalt treatments." Biol Plant, vol 44(11), pp 1-5, 2001 [116] Peralta J.R., Gardea T.J.L., TiemannK.J., Gomez E., Arteaga S., Rascon E., "Uptake and effects of five heavy metals on seed germination and plant growth in alfalfa" Bio Environ Contam Toxicol., vol 66 (6), pp 727-734, 2001 [117] Sundaramoorthy P., Chidambaram A., Ganesh K.S., Unni- kannan P., and Baskaran L., "Chromium stress in paddy: (i) nu- trient status of paddy under chromium stress; (ii) phytoreme- diation of chromium by aquatic and terrestrial weeds" Compt-es Rendus Biologies, vol 33(8), pp 597-607, 2010 [118] Rout G.R., Samantaray S., and Das P., "Differential chromium tolerance among eight mungbean cultivars grown in nutrient culture" Journal of Plant Nutrition, vol 20(5), p 473–483, 1997 [119] Oliveira H., "Chromium as an environmental pollutant: Insights on induced plant toxicity" Journal of Botany., vol 8, pp 120-128, 2012 [120] Dube B.K., Tewari K., Chatterjee J., and Chatterjee C.," Excess chromium alters uptake and translocation of certain nutrients in citrullus" Chemosphere, vol 53(90), p 1147–1153, 2003 [121] Tiwari K.K., Dwivedi S., Singh N.K., Rai U.N., and Tripathi R.D., "Chromium (VI) induced phytotoxicity and oxida- tive stress in pea (Pisum sativum L.): biochemical changes and translocation of essential nutrients" Journal of Environmental Biology, pp 389-39430(3), 2009 [122] Paiva L.B., de Oliveira J.G., Azevedo R.A., Ribeiro D.R., da Silva M.G., and Vito´ ria A.P., "“Ecophysiological responses of water hyacinth exposed to Cr3+ and Cr6+" Environmental and Experimental Botany, vol 65 (2-3), pp 403-409, 2009 [123] Vernay P., Gauthier-Moussard C., and Hitmi A., "Interaction of bioaccumulation of heavy metal chromium with water relation, mineral nutrition and photosynthesis in developed leaves of Lolium perenne L." Chemosphere, vol 68(8), pp 1563-1575, 2007 147 [124] Mallick S., Sinam G., Kumar Mishra R., and Sinha S., "Inter- active effects of Cr and Fe treatments on plants growth, nutri- tion and oxidative status in Zea mays L." Ecotoxicology and Environmental Safety, vol 73(5), p 987–995, 2010 [125] Gopal R., Rizvi A.H., and Nautiyal N., "Chromium alters iron nutrition and water relations of spinach" Journal of Plant Nutrition, vol 32(9), p 1551– 1559, 2009 [126] MonserudR.A., "Evaluating forest models in a sustainable forest management context" FBMIS , vol 1, p 35–47, 2003 [127] Nguyen H.A., Richter O., "Multiscale modeling of pollutant uptake by mangroves" Journal of Multiphysics, vol 10 (2), pp 157-176, 2016 [128] Chen R and Twilley R.R., "A gap dynamic model of mangrove forest development along gradients of soil salinity and nutrient resources" Journal oof Ecology, vol 86, pp 37-51, 1998 [129] Hansen L.D., Church J.N., Matheson S., McCarlie V.W., Thygerson T., Criddle R., Smith B., "Kinetics of plant growth and metabolism" Thermochimica , vol 388, pp 415-425, 2002 [130] Guala S.D., Vega F.A., Covelo E , "The dynamics of heavy metals in plantsoild interation" Ecological Modelling, vol 221, pp 1148-1152, 2010 [131] Richter O., Nguyen H.A., Nguyen K.L, Nguyen V.P., BisterH., Schmidt P., "Phytoremendiation by mangrove trees: Experimental studies and model development" Chemical Engineering Journal, vol 294, pp 389-399, 2016 [132] TCVN 7538 - 2: 2005 ISO-10381-2, "Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng đất Lấy mẫu - phần Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu đất" 2005 [133] Ministry of Economic Affairs, "Chemical Requirements: Draft Standard EN71-3 migration of cetain elements" 2012 [134] Vu Van Vu, Giao Trinh Sinh Ly Thuc Vat Nha Xuat Ban Giao Duc, 2000 [135] Glime, J.M., Wagner, D.H.,, "Laboratory techniques: slide preparation and stains" in Bryophyte Ecology., J M Glime, Ed Ebook sponsored by Michigan Techno- logical University and the International Association of Bryologists., 2013 148 [136] TCVN 6222:2008 ISO9174:1998, "Chất lượng nước, xác định Cr, phương pháp đo phở hấp thu nguyên tử" 2008 [137] Imtiazuddin S.M, Majid M., Mallick A.K., "Pollutants of wastewater characteristics in textile industries" Journal of basic & Applied Sciences, vol 8, pp 554-556, 2012 [138] Jahan M.A.A, "Characterization of tannery wastewater and its treatment by aquatic macrophytes & algae" Banglades Journal of Sciencetific & Industrial Reseach, vol 49 (4), pp 233-242, 2014 [139] Ozgunay H., Colak S., Matlu M.M., Aleyuz F., "Characterization of leather industry waswater" Polish Journal of Environment Study, vol 16 (6), pp 867873, 2007 [140] Mughal S.T., Shafique T., Bashir F., "Treatment of electroplating effluent" Journal Chemical soc Par , vol 30 (1), pp 29-32, 2008 [141] Bộ Tài nguyên Môi trường, "QCVN 40:2011/BMTTN Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia nước thải công nghiệp" 2011 [142] Bộ Tài nguyên Môi trường, "QCVN 03-MT:2015/BMTTN Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia kim loại nặng đất" 2015 [143] G Naidoo, " Effects of salinity and nitrogen on growth and water relations in the mangrove Avicennia marina (Forsk.) Vierh" New Phytol., vol 107, p 317–325, 1987 [144] Reef, R., Feller, I.C., Lovelock, C.E., "Nutrition of mangroves" Tree Physiol, vol 30, p 1148–1160, 2010 [145] Jeyasingh, J., Philip, L., "Bioremediation of chromium contaminated soil: optimiza- tion of operating parameters under laboratory conditions" J Hazard Mater , vol B118, p 113–120, 2005 [146] Shukla, O.P., Rai, U., Dubey, S., " Involvement and interaction of microbial communi- ties in the transformation and stabilization of chromium during the composting of tannery effluent treated biomass of Vallisneria spiralis L." Bioresour Technol., vol 100, pp 2198-2203, 2009 149 [147] Panda, S., Patra, H., "Nitrate and ammonium ions effect on the chromium toxicity in developing wheat seedlings Proceedings of the National Academy of Sciences India." Section B, Biological Sciences, vol 70(1), p 75–80, 2000 [148] A Ghani, "Effect of chromium toxicity on growth, chlorophyll and some mineral nu- trients of Brassica juncea L." Sci Technol., vol 4, p 197–202, 2011 [149] Orcen, N., Nazarian, G., Gharibkhani, M., "The responses of stomatal parameters and SPAD value in Asia tobacco exposed to chromium" Pol J Environ Stud., vol 22(5), p 1441–1447, 2013 [150] Turner, M., Rust, R., "Effect of chromium on growth and mineral nutrition of soy- beans" Soil Sci Soc Am Proc , vol 35, p 55–758, 1971 150 PHỤ LỤC PL1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA PL2: CÁC BIẾN SỐ ĐẦU VÀO (INPUT DATA) SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH PL3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM PL1-1 : Crôm (Cr) DD Cr -T Cr - DD DD - T Cr -T Cr - DD DD - - T Cr - - T Cr - DD - T Cr - DD - - T Crôm (Cr) DD Cr -T Cr - DD DD - T Cr -T Cr - DD DD - - T Cr - - T Cr - DD - T Cr - DD - - T ANOVA 2 2 4 72 107 ươ 803.874 32.3408 1255.19 1598.52 78.585 475.698 206.972 27.3072 80.9468 165.857 786.004 23.0624 62.9878 18.3024 176.426 1318.42 7110.5 ươ 401.937 32.3408 627.597 1598.52 39.2925 118.925 103.486 13.6536 80.9468 82.9286 196.501 11.5312 15.7469 9.1512 44.1065 18.3114 21.9501 1.76616 34.2736 87.2965 2.1458 6.49457 5.65145 0.745635 4.42057 4.5288 10.7311 0.629729 0.859954 0.499755 2.40869 3.60529*10^-8 0.188054 3.48634*10^-11 4.81057*10^-14 0.124397 0.000160824 0.00525058 0.47806 0.0390053 0.0140409 7.0613*10^-7 0.535645 0.492262 0.608768 0.0570856 2 2 4 72 107 ươ 20.3519 6.75 5.62963 80.0833 0.388889 15.037 8.16667 0.888889 5.78704 0.666667 4.88889 1.90741 20.3333 0.962963 7.59259 82 261.435 ươ 10.1759 6.75 2.81481 80.0833 0.194444 3.75926 4.08333 0.444444 5.78704 0.333333 1.22222 0.953704 5.08333 0.481481 1.89815 1.13889 8.93496 5.92683 2.47154 70.3171 0.170732 3.30081 3.58537 0.390244 5.0813 0.292683 1.07317 0.837398 4.46341 0.422764 1.66667 0.000341864 0.0173923 0.0915933 2.92255*10^-12 0.843388 0.015335 0.0327825 0.678315 0.0272291 0.747142 0.376178 0.437006 0.00280546 0.656849 0.167128 PL1-2 (DD) Crôm (Cr) (T) DD Cr -T Cr - DD DD - T Cr -T Cr - DD DD - - T Cr - - T Cr - DD - T Cr - DD - - T 2 2 4 72 107 ươ 82978.2 46045.4 306049 116033 1202.02 7077.31 1737.72 13489 4667.59 62388.2 3646.31 1406.69 2419.72 11763.2 988.87 103507 765400 ươ 41489.1 46045.4 153025 116033 601.009 1769.33 868.861 6744.48 4667.59 31194.1 911.579 703.343 604.931 5881.59 247.218 1437.6 28.86 32.0293 106.444 80.7131 0.418064 1.23075 0.604382 4.69148 3.24679 21.6987 0.634097 0.489247 0.420791 4.09125 0.171965 6.24786*10^-10 2.89467*10^-7 3.13079*10^-22 2.23647*10^-13 0.659908 0.305479 0.54916 0.0121553 0.0757495 4.21608*10^-8 0.639804 0.615111 0.793132 0.0207541 0.952063 Crôm (Cr) DD Cr -T Cr - DD DD - T Cr -T Cr - DD DD - - T Cr - - T Cr - DD - T Cr - DD - - T 2 12 12 12 24 12 24 2184 2309 ươ 637.844 87.6179 154.399 3629.26 22.9771 27.0104 65.1161 25.1227 47.3362 113.937 8.14952 5.87475 2.23171 31.1501 1.90899 1211.72 6071.66 ươ 318.922 87.6179 77.1994 604.877 11.4886 6.7526 5.42634 12.5614 7.88937 9.49473 2.03738 0.489562 0.0929879 2.59584 0.0795411 0.554818 574.822 157.922 139.144 1090.23 20.7069 12.1708 9.7804 22.6405 14.2197 17.1132 3.67216 0.882383 0.167601 4.67873 0.143364 2.72889*10^-201 5.08102*10^-35 1.32444*10^-57 4.52501998675*10^-652 1.23399*10^-9 8.69544*10^-10 7.4014*10^-19 1.85307*10^-10 5.93318*10^-16 1.55286*10^-35 0.00549432 0.564589 0.999998 1.43501*10^-7 PL1-3 Crôm (Cr) DD Cr -T Cr - DD DD - T Cr -T Cr - DD DD - - T Cr - - T Cr - DD - T Cr - DD - - T Crôm (Cr) gian (T) DD Cr -T Cr - DD DD - T Cr -T Cr - DD DD - - T Cr - - T Cr - DD - T Cr - DD - - T 2 12 12 12 24 12 24 2191 2316 ươ 7610.44 1658.73 7440.81 35948.6 2096.55 1124.32 167.699 642.707 386.057 957.146 930.36 7.64111 42.5917 130.054 33.9502 39335.6 98513.3 ươ 3805.22 1658.73 3720.4 5991.44 1048.28 281.08 13.9749 321.353 64.3429 79.7622 232.59 0.636759 1.77465 10.8378 1.41459 17.9533 211.951 92.3912 207.227 333.724 58.3891 15.6562 0.778404 17.8994 3.58391 4.44276 12.9553 0.0354676 0.0988485 0.603668 0.078793 7.1002*10^-85 1.87261*10^-21 3.74514*10^-83 1.98145*10^-304 1.97071*10^-25 1.22866*10^-12 0.673453 1.94628*10^-8 0.00154271 4.48049*10^-7 1.98766*10^-10 1 0.84076 2 2 4 72 107 ươ 681575 144321 2.32301*10^6 2.18112*10^6 21420.2 54124.8 68484.7 107087 8568.93 1.33892*10^6 4602.44 2233.57 54973.4 71810 8253.48 697225 7.76773*10^6 ươ 340788 144321 1.16151*10^6 2.18112*10^6 10710.1 13531.2 34242.4 53543.7 8568.93 669458 1150.61 1116.79 13743.4 35905 2063.37 9683.68 35.192 14.9036 119.945 225.237 1.10599 1.39732 3.53609 5.52927 0.884884 69.1326 0.11882 0.115327 1.41923 3.70779 0.213077 2.18461*10^-11 0.000244574 1.20213*10^-23 7.2847*10^-24 0.336437 0.243559 0.0342859 0.00583625 0.350013 1.75527*10^-17 0.975395 0.891239 0.236312 0.0293336 0.930371 PL1-4 Crôm (Cr) DD Cr -T Cr - DD DD - T Cr -T Cr - DD DD - - T Cr - - T Cr - DD - T Cr - DD - - T TD 2 12 12 12 24 12 24 2163 107 ươ 5164.56 3766.14 14886.4 111132 461.505 411.505 2217.41 3147.28 4215.79 24044.8 99.8639 261.021 1420.01 2975.97 100.644 22185.7 7.76773*10^6 ươ TB ươ 2582.28 3766.14 7443.2 18522 230.753 102.876 184.784 1573.64 702.631 2003.73 24.966 21.7518 59.1673 247.997 4.1935 10.2569 251.76 367.181 725.676 1805.8 22.4973 10.0299 18.0156 153.423 68.5032 195.355 2.43406 2.12069 5.76853 24.1785 0.408846 5.06176*10^-99 1.01755*10^-75 7.13892*10^-242 2.102454607322077*10^-837 2.13693*10^-10 4.82806*10^-8 1.4636*10^-37 4.91257*10^-63 2.924*10^-78 6.870516118952063*10^-334 0.0454387 0.0132139 2.01998*10^-17 2.26437*10^-51 0.995176 ươ Crôm (Cr) DD Cr -T Cr - DD DD - T Cr -T Cr - DD DD - - T Cr - - T Cr - DD - T Cr - DD - - T 2 2 4 72 107 3007.39 10.7037 7087.17 267.593 8.68519 298.444 51.6852 1.68519 3.7037 3.57407 91.2593 15.1296 17.4815 16.2407 17.9259 1248 12146.7 1503.69 10.7037 3543.58 267.593 4.34259 74.6111 25.8426 0.842593 3.7037 1.78704 22.8148 7.56481 4.37037 8.12037 4.48148 17.3333 86.7516 0.617521 204.437 15.438 0.250534 4.30449 1.49092 0.0486111 0.213675 0.103098 1.31624 0.436432 0.252137 0.468483 0.258547 6.63608*10^-20 0.434548 2.04555*10^-30 0.000193641 0.779061 0.0035312 0.232034 0.952583 0.645296 0.902171 0.272149 0.648037 0.90746 0.627846 0.90352 PL1-5 Crôm (Cr) DD Cr -T Cr - DD DD - T Cr -T Cr - DD DD - - T Cr - - T Cr - DD - T Cr - DD - - T 2 2 4 72 107 ươ 5068.54 703.546 8424.11 16855.8 163.516 519.446 576.831 282.428 29.1097 4348.46 409.029 28.6602 1012.75 436.41 261.075 7035.9 46155.6 ươ 2534.27 703.546 4212.06 16855.8 81.7578 129.862 288.415 141.214 29.1097 2174.23 102.257 14.3301 253.188 218.205 65.2687 97.7208 25.9338 7.19955 43.1029 172.489 0.836647 1.3289 2.95142 1.44508 0.297886 22.2494 1.04642 0.146643 2.59093 2.23294 0.66791 3.2923*10^-9 0.00904048 4.91987*10^-13 8.54553*10^-21 0.437327 0.267495 0.0586207 0.242483 0.586898 2.995*10^-8 0.389432 0.863859 0.0436706 0.114586 0.616348 PL2-1 2: CÁC BI N SỐ ẦU VÀO SỬ D NG TRONG MƠ HÌNH 2.1 thân (g) WN0-0 WN15-0 WN0-500 WN15-500 WN0-1000 WN15-1000 AN0-0 AN15-0 AN0-500 AN15-500 AN0-1000 AN15-1000 NN0-0 NN15-0 NN0-500 NN15-500 NN0-1000 NN15-1000 6,09 13,45 6,6 6,9 1,19 2,74 8,87 11,92 7,98 2,66 1,23 0,87 3,44 7,36 1,77 1,48 0,65 0,56 14,02 17,21 10,55 14,12 11,66 16,43 18,53 13,68 11,02 5,43 9,02 4,41 12,54 18,81 4,81 4,58 6,65 3,81 16,79 23,13 15,83 10,35 12,50 11,26 19,91 18,54 19,00 3,98 10,25 3,37 12,68 16,87 13,55 12,49 5,74 2,68 (mg/kg) 0 32,88 36,99 38,97 20,44 0 83,4 79,45 99,78 263,17 0 60,42 45,48 29,9 27,97 (mg/kg) 0 50,25 39,71 127,35 194,86 0 21,64 46,32 45,42 73,44 0 3,68 2,31 20,14 15,16 (mg/l) 0 16,4 28,1 122 83,5 0 22,8 18,8 10,2 5,4 0 16,1 19,9 22,5 28,2 PL3-1 Ố PL3-2 3.2 ư u ... sát Trên sở đó, đề tài ? ?Nghiên cứu q trình vận chuyển crôm từ môi trường rừng ngập mặn lên đước (Rhizophora apiculata Blume)- trường hợp rừng ngập mặn Long Thành – Đồng Nai ” đề xuất nhằm xác... loại nặng đất rừng Long Thành Đước trưởng thành RNM Long Thành ven lưu vực sông Thị Vải  Nghiên cứu khả tăng trưởng, khả hấp thu tích lũy kim loại nặng Cr Đước non điều kiện môi trường khác... sinh thái rừng ngập mặn Long Thành trước vấn nạn ô nhiễm môi trường việc cần thiết Để cân mục tiêu sử dụng hệ thực vật rừng ngập mặn Long Thành hệ thống wetland lọc chất ô nhiễm thải từ khu công

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:51

Mục lục

  • Bìa luận án cap Vien.doc

  • Luan án.KLinh. Final.pdf

  • PHỤ LỤC 1.docx

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan