Mô phỏng quá trình vận chuyển nơtron trong môi trường chất làm

73 183 0
Mô phỏng quá trình vận chuyển nơtron trong môi trường chất làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa có sử dụng để công bố công trình khác Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu trƣớc Viện Đào tạo sau Đại Học Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Phan Quố c Vƣơng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Tuấn Khải, ngƣời có nhiều kinh nghiệm việc thiết kế thí nghiệm hạt nhân viết chƣơng trình phỏng, hƣớng dẫn tận tình giúp có đƣợc hƣớng nghiên cứu đắn giải vấn đề nảy sinh để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cao học Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Viện Kỹ thuật Hạt nhân Vật lý Môi trƣờng, Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ nhiều trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị bạn đồng nghiệp làm việc Trung tâm Năng lƣợng Hạt nhân, Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân, đặc biệt hai đồng nghiệp ThS Trần Việt Phú ThS Bùi Duy Linh thảo luận giúp đỡ thực chƣơng trình Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất ngƣời thân yêu gia đình bạn bè bên động viên, ủng hộ nhiều tinh thần vật chất để hoàn thành đƣợc luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Phan Quố c Vƣơng MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH CÁC MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phƣơng pháp Monte Carlo cho toán vận chuyển nơtron môi trƣờng làm chậm 1.1.1 Động học tƣơng tác nơtron với hạt nhân 1.1.1.1 Tán xạ nơtron 1.1.1.2 Sự hấp thụ nơtron 10 1.1.1.3 Biểu đồ vận tốc hệ khối tâm (CM) hệ phòng thí nghiệm (PTN) 10 1.1.2 Tiết diện phản ứng 13 1.1.3 Tiết diện vi phân (phân bố góc) 16 1.1.4 Tiết diện vĩ quãng chạy tự hạt 17 1.2 tả phƣơng pháp MC toán vận chuyển nơtron 18 1.2.1 Sự phân hạch hạt nhân nặng gây nơtron 18 1.2.2 Phân bố nơtron phân hạch nơtron nhiệt 21 1.2.3 Hiệu ứng Doppler 23 1.2.4 tả phƣơng pháp MC toán vận chuyển nơtron 24 CHƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH PHỎNG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƠTRON 27 2.1 Giới thiệu chƣơng trình tính toán lò 27 2.2 Sơ lƣợc giải thuật chƣơng trình 30 2.3 Thông số hình học bó nhiên liệu sử dụng 34 2.4 Tham số hóa tiết diện từ bảng số liệu 35 2.5 Xác định lƣợng nơtron phát theo hàm phân bố thực nghiệm 37 2.6 Vị trí sinh góc bay nơtron 40 2.7 Lấy mẫu quãng chạy tự 42 2.8 Đổi tọa độ theo dõi vị trí nơtron 42 2.9 Xác định đồng vị loại tƣơng tác với nơtron 45 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Số va chạm trình làm chậm 47 3.2 So sánh kết phổ lƣợng với chƣơng trình MCNP 51 3.3 Ƣớc tính bề dày vùng phản xạ 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT JEFF : Thƣ viện số liệu hạt nhân cộng đồng châu Âu ENDF : Thƣ viện số liệu hạt nhân Mỹ JENDL : Thƣ viện số liệu hạt nhân Nhật Bản CM : Hệ khối tâm PTN : Hệ phòng phòng thí nghiệm n : Nơtron E : Energy - Năng lƣợng MC : Monte Carlo σ : Tiết diện vi Σ : Tiết diện vĩ λ : Quãng chạy tự 16 O : Đồng vị Oxy 16 : Đồng vị Hydro H Z : Điện tử hạt nhân A : Số khối 135 235 Xe : Đồng vị Xenon 135 U : Đồng vị Urani 235 χ(E) : Xác suất phát nơtron có lƣợng E K : Hằng số boltzman PWR : Lò nƣớc áp lực VLHN : Vật lý hạt nhân DANH CÁC MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Tán xạ đàn hồi nơtron với hạt nhân bia Hình 2: Tán xạ không đàn hồi nơtron với hạt nhân bia Hình 3: Va chạm nơtron tới (hạt 1) hạt nhân bia (hạt 2),Sau va chạm nơtron (hạt 3) …….9 Hình 4: Biểu đồ vận tốc n sau va chạm đàn hồi với hạt nhân [3] 11 Hình 5: Tương quan góc tán xạ hạt sau va chạm đàn hồi hệ PTN hệ CM [3] 12 Hình 6: Tương tác chùm hạt tới với hạt nhân bia 13 Hình 7: Tiết diện tương tác toàn phần nơtron với proton [8] 14 Hình 8: Tiết diện tán xạ đàn hồi nơtron với proton [8] 14 Hình 9: Tiết diện bắt nơtron proton: n + p → d + γ-ray (2.2 MeV) [8] 15 Hình 10: Phân bố góc tán xạ đàn hồi nơtron với proton lượng En ……… 16 Hình 11: Quãng chạy tự nơtron số loại vật liệu: Polyethylene, Nhôm Chì ….18 Hình 12: Sự phân hạch hạt nhân nặng 19 Hình 13: Phân bố khối mảnh phân hạch 235U 20 Hình 14: Phổ nơtron tức thời từ phân hạch 235U [4] 21 Hình 15: Tiết diện phân hạch 235U phụ thuộc lượng nơtron [8] 23 Hình 16: Sự nở rộng Doppler đỉnh cộng hưởng ~ 1.05eV 240Pu [4] 24 Hình 17: Sơ đồ khối chương trình 33 Hình 18: Sơ đồ bó nhiên liệu lò PWR 34 Hình 19: Tiết diện tương tác toàn phần nơtron với 16O [8] 35 Hình 20: Sơ đồ khối đọc số liệu tiết diện 36 Hình 21: Kết phổ nơtron phát in từ chương trình 40 Hình 22: Vị trí nơtron hệ tọa độ cầu 41 Hình 23: Năng lượng nơtron giảm theo số lần tán xạ 49 Hình 24: Phân bố số va chạm nơtron 1H (trái) 16O (phải) 49 Hình 25: Số va chạm nơtron nước nhẹ 50 Hình 26: Phổ nơtron nhiệt phụ thuộc bề dày nước làm chậm 50 Hình 27: Mặt cắt hình bó nhiên liệu vẽ MCNP 51 Hình 28: Phổ thông lượng nơtron 9H 52 Hình 29: Phổ thông lượng nơtron 9G 52 Hình 30: Phổ thông lượng nơtron 9A 53 Hình 31: Phân bố thông lượng nơtron tính từ tâm biên hình bó nhiên liệu 53 Hình 32: Kết tỉ số nơtron tán xạ ngược, hấp thụ rò 56 MỞ ĐẦU Chƣơng trình điện hạt nhân nƣớc ta đặt thách thức to lớn cho đội ngũ cán bộ, ngƣời làm khoa học lĩnh vực Các ứng dụng hạt nhân y tế công nghiệp đƣợc triển khai Tuy nhiên việc khai thác sử dụng lƣợng điện hạt nhân bắt đầu giai đoạn tính toán thẩm định văn pháp quy vận hành sử dụng thiết bị hạt nhân nhƣ nhà máy điện hạt nhân tƣơng lai Việc nghiên cứu thiết kế thí nghiệm hạt nhân gặp nhiều khó khăn tính chất nguy hiểm chất phóng xạ Hơn chi phí cho việc tiến hành thí nghiệm cao Do trƣớc thực thí nghiệm nhƣ ngƣời ta thƣờng trƣớc máy tính để dự đoán trƣớc kết Đặc biệt tai nạn hạt nhân nghiêm trọng xảy khứ mà gần tai nạn nhà máy hạt nhân Fukushima I dẫn đến hậu lâu dài Sau tai nạn nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, việc thí nghiệm trực tiếp với lò phản ứng bị cấm Đây lý mà ngày có nhiều chƣơng trình tính toán đƣợc viết để tính toán, thiết kế nhà máy điện hạt nhân Có hai phƣơng pháp để thực tính toán phƣơng pháp tất định (Deteministic Method) phƣơng pháp ngẫu nhiên (Monte Carlo Method) Trong đó, Monte Carlo phƣơng pháp tỏ đáng tin cậy Nó thƣờng đƣợc sử dụng làm chƣơng trình chuẩn để kiểm định phƣơng pháp khác Điểm yếu phƣơng pháp thời gian tính toán lâu, nhiên phƣơng pháp đƣợc sử dụng ngày rộng rãi hệ máy tính ngày mạnh Ngày số liệu tiết diện hạt nhân đƣợc hiểu rõ lƣợng lớn thông tin tƣơng tác đƣợc phòng thí nghiệm công bố rộng rãi dƣới dạng thƣ viện số liệu nhƣ ENDF II/B, JENDL 3.3 Dựa vào thƣ viện số liệu này, lại trình tƣơng tác phức tạp nơtron lò phản ứng Bằng cách thống kê lại kết cho biết đặc trƣng nơtron vùng hoạt lò phản ứng Đây phƣơng pháp không giới nƣớc Tuy nhiên việc áp dụng phƣơng pháp để viết chƣơng trình tƣơng tác nơtron hoàn toàn mẻ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phƣơng pháp Monte Carlo cho toán vận chuyển nơtron môi trƣờng làm chậm 1.1.1 Động học tƣơng tác nơtron với hạt nhân 1.1.1.1 Tán xạ nơtron Trong trình vận chuyển nơtron gây tƣơng tác với hạt nhân nguyên tử môi trƣờng bao gồm trình tán xạ phản ứng hạt nhân Tán xạ nơtron đƣợc chia thành hai loại: tán xạ đàn hồi tán xạ không đàn hồi Trong tán xạ đàn hồi, hạt nhân biến đổi cấu trúc bên trong, động tổng cộng nơtron hạt nhân không thay đổi trình tƣơng tác Trong trình đó, phần động nơtron tới đƣợc truyền cho hạt nhân Hình 1: Tán xạ đàn hồi nơtron với hạt nhân bia Tán xạ không đàn hồi tƣơng tự tán xạ đàn hồi ngoại trừ việc hạt nhân chịu xếp lại nội dẫn đến trạng thái kích thích cuối phát xạ xạ gamma để trở lại trạng thái Động toàn phần nơtron hạt nhân sau tán xạ nhỏ động nơtron tới, có nghĩa phần động ban đầu nơtron đƣợc dùng vào việc đƣa hạt nhân lên trạng thái kích thích Hình 2: Tán xạ không đàn hồi nơtron với hạt nhân bia Xét trình tán xạ không đàn hồi nơtron với hạt nhân theo Hình 3, nơtron tới (hạt M1) va chạm với hạt nhân bia (hạt M2), kết nơtron thay đổi phƣơng (hạt M3) lại hạt nhân bia (hạt M4) giật lùi phát xạ gamma (M5) Để đơn giản giả thiết ban đầu hạt nhân bia đứng yên Hình 3: Va chạm nơtron tới (hạt 1) hạt nhân bia (hạt 2),Sau va chạm nơtron (hạt 3) phát theo góc θ Có thể thiết lập phƣơng trình để tính lƣợng nơtron bay E3 theo lƣợng nơtron tới E1 góc θ dựa định luật bảo toàn lƣợng toàn phần momen xung lƣợng Trong trƣờng hợp không tƣơng đối, áp dụng định luật bảo toàn lƣợng toàn phần: E1  M1c  E2  M 2c  E3  M 3c  E4  M 4c  E5 (1.1) Trong E1, E2, E3, E4, E5 lần lƣợt lƣợng nơtron tới hạt nhân bia trƣớc tƣơng tác; lƣợng nơtron hạt nhân bia sau tán xạ, lƣợng xạ gamma phát từ trạng thái kích thích hạt nhân bia Định luật bảo toàn xung lƣợng:    p1  p3  p4 p42  p12  p32  p1 p3cos  2M E4  2M1E1  2M E3  2M1E1.2M E3 cos (1.2) (1.3) Sử dụng hai phƣơng trình (1.1) (1.3) cho phép xác định đƣợc lƣợng nơtron sau va chạm Trong phƣơng pháp tính toán MC góc tán xạ nơtron sau va chạm đƣợc xác dịnh dựa chuẩn hóa tiết diện vi phân 1.1.1.2 Sự hấp thụ nơtron Ngƣợc với trình tán xạ trình hấp thụ nơtron gây hạt nhân bia Trong trình hạt nhân nhận toàn lƣợng nơtron tới, chuyển lên trạng thái kích thích, sau phát xạ gamma (phản ứng bắt xạ), phát hạt tích điện (proton, deuteron, hạt alpha), giải phóng nhiều nơtron, cuối phản ứng phân hạch Phản ứng hấp thụ hạt nơtron chia làm bốn loại bản: + Phản ứng bắt xạ (n, γ) + Phản ứng tạo hạt tích điện (n,p), (n,α), (n,d), … + Phản ứng tạo hạt trung hòa (n, 2n), (n, 3n), (n, 4n), … + Phản ứng phân hạch (n, f) 1.1.1.3 Biểu đồ vận tốc hệ khối tâm (CM) hệ phòng thí nghiệm (PTN) a Tán xạ đàn hồi: n + A → n’ + A’ (dấu „ để ký hiệu hạt sau va chạm) Trong hệ CM: Vận tốc hạt không thay đổi sau va chạm VCM(n) = VCM(n‟) (1.4) VCM(A) = VCM(A‟) (1.5) 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AP1000 European Design Control Document, EPS-GW-GL-700, Revision 1, Westinghouse [2] HUST-Mitsubishi Collaboration program, (2011) Nuclear Power Plant Engineering - Text Book, Hanoi: Mitsubishi heavy industries, Ltd, [3] J J Duderstadt and L J Hamilton, (1976) “Nuclear Reactor Analysis”, John Wiley & Sons, Inc [4] J Leppänen, (2005) “A new assemply-level Monte-Carlo nơtron transportation code for reactor physics calculation”, In Proc International Topical Meeting on Mathematics and Computation, Supercomputing, Reactor Physics and Nuclear and Biological Applications, M&C 2005 Avignon, France, Sept 12-15 [5] John R Lamarsh and Anthony J Baratta, (2001) Introduction to Nuclear Engineering, Third ed., Prince Hall [6] K Bekurs and K Virts, (1968) Neutron Physics, ATOMIZDAT [7] Nagaya, Y., Okumura, K., Mori, T., Nakagawa, M., (2005) MVP/GMVP II: General purpose Monte Carlo codes for nơtron and photon transport calculations based on continuous energy and multigroup methods JAERI-1348 [8] National Nuclear Data Center, Brookhaven National Laboratory, http://nndc.bnl.gov [9] Shibata, K., et al., (2002) Japanese evaluated nuclear data library version revision-3: JENDL-3.3 J Nucl Sci Tech 39, 1125 [10] The OpenMC Monte Carlo code, Massachusetts Institute of Technology, http://mit-crpg.github.io/openmc/ 59 [11] T Ueki, Lecture on Reactor Physics (JAEA-2013), Private publication [12] Ngô Quang Huy, (2004) Vật lý lò phản ứng hạt nhân, Hà Nội: NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội [13] Phan Văn Tân, (2007) Ngôn ngữ lập trình Fortran 90, Hà Nội: NXB ĐH QGHN 60 PHỤ LỤC Chƣơng trình chƣơng trình program Nslowingdown c Chuong trinh mo phong tuong tac cua nơtron bo nhien lieu lo PWR c c Dinh nghia cac bien chuong trinh chinh: c - n_source : so su kien gieo ngau nhien c - b : so khoang chia nang luong nơtron c - el : loai dong vi c - col : loai tuong tac c - ab : so nơtron bi hap thu c - lamda c - pi : quang chay cua nơtron : so pi c - mn : khoi luong cua nơtron /kg c - NH : mat nguyen tu Hidro c - NO : mat nguyen tu Oxi c - Ts : Tong thoi gian bay cua nơtron c - To : Tong so lan tan xa c - sc c - TetaL : Goc tan xa Teta he Lab c - cb : kiem tra vi tri so voi bien c - svc : so lan va cham integer i,j,k,b,n_source,el,col,ab,svc,Ethu,Ephat ! integer MM(17,17),MC(17,17),cl,i1,i2,j1,j2,k2,cb real lamda,pi,mn,NH,NO,Ts,To,sc,c,ei,tmp,TetaL,Phi real sigmaH_t,sigmaH_e,sigmaO_t,sigmaO_e,sigmaO_ine real Sigma_t,x,Ein,Eout,Emax,Emin,deltaE,po,t,pt,a,R,PITCH 61 real time, ETH,T1,T2,bdlc ! bdlc : be day lam cham real xi,yi,zi,xo,yo,zo,X0,Y0,Z0 real MI(3,3),MF(3,3),ME(17,17),ECUT ! Nguong nang luong real Etmax,deltaEt,Et,ptt,TempF,TempM,TempC,kb common/dtcs/ x1(60),x2(60),x3(612),x4(668),x5(250), &y1(60),y2(60),y3(612),y4(668),y5(250) common/prob/ pt(1100),E(1100) common/proc/ ptt(1100),Et(1100) dimension po(1100),p(1100) parameter (b=1000) ! NG so nhom nang luong n_source = 20000000 pi = 3.141592654 mn = 1.67492716E-27 ! kg NH = 6.69222E-02 ! atom/barn.cm NO = 3.33461E-02 ! atom/barn.cm c = 2.99792458E+08 ! m/s ei = 1.602176E-19 ! ETH = 0.1 ! eV PITCH = 1.275 R = 0.475 ! Khoang cach giua ! Ban kinh nhien lieu ECUT = 3.75 Etmax = 4.5 ! eV ! Maximun thermal energy Ethu = Ephat =0 kb = 1.3824E-23 TempF = 900 TempM = 580 ! hang so Boltzmann : eV/K ! Nhiet nhien lieu ! Nhiet chat lam cham 62 TempC = 600 c ! Nhiet vo nhien lieu Doc du lieu open(1, file='MyLib/H01t', status='old') i=1,60 read(1,*) x1(i), y1(i) end close(1) open(2, file='MyLib/H01e', status='old') i=1,60 read(2,*) x2(i), y2(i) end close(2) open(3, file='MyLib/O16t', status='old') i=1,612 read(3,*) x3(i), y3(i) end close(3) open(4, file='MyLib/O16e', status='old') i=1,668 read(4,*) x4(i), y4(i) end close(4) open(5, file='MyLib/O16ine', status='old') i=1,250 read(5,*) x5(i), y5(i) 63 end close(5) c======================================================================= c Pho nang luong nơtron phan hach c======================================================================= Emin = 1.0E-5 Emax = 20 ! MeV deltaE = (Emax - Emin)/b ! b = bin c chia khoang va tinh xac suat tich luy t=0 i=1,b E(i) = Emin +(2*i-1)*deltaE/2 po(i)= 0.453*exp(-1.036*E(i))*sinh(sqrt(2.29*E(i))) t = t + po(i) ! tong xac suat end c chuan xac suat pt(1)=po(1)/t i=2,b pt(i) = pt(i-1)+po(i)/t end c======================================================================= c Phat nang luong nơtron nhiet theo mo hinh tu c Tuan theo phan bo Maxwell c======================================================================= c Temp = 2*ETH*ei/(3*kb) print*,TempF deltaEt = (Etmax - Emin)/b ! b = bin 64 c chia khoang va tinh xac suat tich luy t=0 i=1,b Et(i) = Emin +(2*i-1)*deltaEt/2 po(i)= (4/sqrt(pi))*sqrt(mn/(2*kb*TempF))*(Et(i)*ei/(kb*TempF))* &exp(-Et(i)*ei/(kb*TempF)) t = t + po(i) ! tong xac suat end c chuan xac suat ptt(1)=po(1)/t i=2,b ptt(i) = ptt(i-1)+po(i)/t c print*,Et(i),ptt(i) end c c*********************************************************************** c Main Program c*********************************************************************** c open(7, file='phophat.dat') open(8, file='phothu.dat') c open(9, file='bedaylamcham.dat') c open(10, file='solanvacham.dat') Call cpu_time(T1) c======================================================================= c======================================================================= Do i = 1,n_source svc = 65 if (mod(i,100000).eq.0) then write(*,*) i,Ethu,Ephat endif call NơtronEnergy(Ein) if (Ein.gt.ECUT) then Ephat = Ephat+1 end if call gieo_hat(R,PITCH,xi,yi,zi,TetaL,MI,i2,j2) c c Goi toa ban dau va huong phat nơtron c i2,j2 : Vi tri nhien lieu phat nơtron | | c X0 = xi Y0 = yi Z0 = zi c*********************************************************************** Print Pho nơtron phat c | c c ME(i2,j2)=Ein c c if (ME(9,1)>0.or.ME(9,3)>0.or.ME(9,4)>0.or & c c c51 ME(9,5)>0.or.ME(9,7)>0.or.ME(9,8)>0.) write(7,51)ME(9,1),ME(9,3),ME(9,4), & ME(9,5),ME(9,7),ME(9,8) format(f12.2,3x,f12.2,f12.2,3x,f12.2,3x,f12.2,3x,f12.2) c write(7,51)Ein c51 format(f16.4) c endif c i2=1,17 c c then j2=1,17 ME(i2,j2)=0 66 c c enddo enddo c*********************************************************************** 10 call CrossSection(Ein,sigmaH_t,sigmaH_e,sigmaO_t,sigmaO_e, & sigmaO_ine) c free path - Sigma_t = sigmaH_t*NH + sigmaO_t*NO 11 call random_number(x) if (x.eq.0) then c print*,'Warning: invalid random number' goto 11 end if lamda = -alog(x)/Sigma_t ! unit: cm c tmp = 100*sqrt(Ein*ei*(2*mn*c**2+Ein*ei))/(mn*c+Ein*ei/c) c time = time +lamda/tmp c c Kiem tra toa nơtron so voi nhien lieu -call random_number(x) Phi = 2*pi*x call doitoado(Phi,TetaL,lamda,xi,yi,zi,MI,xo,yo,zo,MF) c i1=1,3 j1=1,3 MI(i1,j1)=MF(i1,j1) end end 67 c call dk_bien(PITCH,xi,yi,zi,xo,yo,zo,MI,TetaL,cb) c c cb = khong toi bien c cb = cham bien | | c call check_line(R,PITCH,xi,yi,zi,xo,yo,zo,MM,MC,cl,i2,j2) c c cl = Nơtron khong xuyen qua nhien lieu | c cl = Nơtron di vao nhien lieu c i2,j2 : Vi tri nhien lieu nơtron di vao | | c xi=xo yi=yo zi=zo if (cb.eq.0) then goto 12 else goto 11 end if 12 i1=1,17 j1 =1,17 MM(i1,j1)=MC(i1,j1) end end IF (cl.eq.1) then c*********************************************************************** c Print Pho thu nơtron | c c write(*,*)' >', cl ME(i2,j2)=Ein 68 if (ME(9,1)>0.or.ME(9,3)>0.or.ME(9,4)>0.or & ME(9,5)>0.or.ME(9,7)>0.or.ME(9,11)>0.)then * if(ME(9,1).gt.0)then * ME(9,1) = alog(20000000/ME(9,1)) * endif if(ME(9,3).gt.0)then ME(9,3) = alog(20000000/ME(9,3)) endif if(ME(9,4).gt.0)then ME(9,4) = alog(20000000/ME(9,4)) endif if(ME(9,5).gt.0)then ME(9,5) = alog(20000000/ME(9,5)) endif if(ME(9,7).gt.0)then ME(9,7) = alog(20000000/ME(9,7)) endif if(ME(9,11).gt.0)then ME(9,11) = alog(20000000/ME(9,11)) endif write(8,52)ME(9,1),ME(9,3),ME(9,4), & ME(9,5),ME(9,7),ME(9,11) 52 format(f15.5,3x,f15.5,f15.5,3x,f15.5,3x,f15.5,3x,f15.5) endif i2=1,17 j2=1,17 ME(i2,j2)=0 enddo enddo c*********************************************************************** if (Ein.lt.ECUT) then 69 Ethu = Ethu + endif goto 91 ELSE call ChooseElement(sigmaO_t,sigmaH_t,NH,NO,el) c c el = : Hydro c el = 16 : Oxi | | c call ChooseCollision(sigmaH_t,sigmaH_e,sigmaO_t,sigmaO_e, & sigmaO_ine,el,col) c c col = : Elastic | c col = : Inelastic | c col = : Absorption | c If (Ein.lt.ETH) then c | -| if (col.eq.3) then goto 91 elseif (col.eq.1) then call elastic(el,Ein,Eout,TetaL) call ThermalNơtron(Ein) goto 11 else call inelastic(Ein,Eout,TetaL) call ThermalNơtron(Ein) goto 11 end if c | -| Else 70 if (col.eq.1) then svc = svc + call elastic(el,Ein,Eout,TetaL) Ein = Eout goto 90 elseif (col.eq.2) then c write(*,*) el,col,lamda,Ein,tmp svc = svc + call inelastic(Ein,Eout,TetaL) Ein = Eout goto 90 else c call absorption() c ab=ab+1 c write(*,*)' ', el,col,lamda,Ein,tmp goto 91 endif Endif ENDIF c -c90 90 write(*,*) el,col,lamda,Ein,tmp continue If (Eout.lt.0.025) then c*********************************************************************** c Print be day lam cham | c bdlc = sqrt((xi-X0)**2+(yi-Y0)**2+(zi-Z0)**2) write(9,53)bdlc 53 format(f15.5) c*********************************************************************** 71 c*********************************************************************** c Print so va cham | c - write(10,54) svc 54 format(I15) c*********************************************************************** goto 10 ! Xet ca qua trinh khuech tan c goto 91 ! Chi xet qua trinh lam cham Else goto 10 Endif c20 c format(I5,3x,I5,3X,f17.9,3X,f17.9,3X,f20.9) EndDo ! Ket thuc vong Do While c Ts = Ts + time c To = To + sc 91 continue EndDo c======================================================================= c======================================================================= c close(7) close(8) c close(9) c close(10) write(*,*)'Ty so (Eth-ECUT)/(ECUT-Eph) : ',Ethu*1.0/Ephat c c21 write(*,*) Ts/(n_source - ab),To/(n_source - ab),ab format(f17.9,3X,f17.9,3x,I5) Call cpu_time(T2) 72 write(*,*)'**Nơtron transport code finished** CPU time',T2-T1,'s' c c*********************************************************************** c*********************************************************************** c CONTAINS include "/Subroutine/CrossSection.f" include "/Subroutine/NEnergy.f" include "/Subroutine/tnơtron.f" include "/Subroutine/chonnguyento.f" include "/Subroutine/chontuongtac.f" include "/Subroutine/elastic.f" include "/Subroutine/inelastic.f" include "/Subroutine/nhomnl.f" include "/Subroutine/doitoado.f" include "/Subroutine/checkline.f" include "/Subroutine/gieohat.f" include "/Subroutine/dkbien.f" end program Nslowingdown 73 ... cứu phát triển chƣơng 29 trình mô trình vận chuyển nơtron môi trƣờng chất làm chậm vùng hoạt lò nƣớc áp lực Bƣớc đầu xây dựng chƣơng trình mô tả tƣơng tác nơtron với vật chất nhằm hƣớng tới mục... Doppler 23 1.2.4 Mô tả phƣơng pháp MC toán vận chuyển nơtron 24 CHƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƠTRON 27 2.1 Giới thiệu chƣơng trình tính toán lò ... nhiệt với môi trƣờng, gọi nơtron nhiệt Các nơtron nhiệt chuyển động trạng thái cân nhiệt với phân tử môi trƣờng Quá trình làm giảm lƣợng nơtron đến vùng nhiệt gọi nhiệt hóa Mật độ nơtron nhiệt

Ngày đăng: 15/07/2017, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan