Vai trị của cơng tác tổ chức tập luyện, thi đấu bóng bàn của học sinh,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố vinh nghệ an (Trang 46 - 49)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.5. Cơ sở lý luận về các giải pháp phát triển phong trào tập luyện TDTT

1.5.7. Vai trị của cơng tác tổ chức tập luyện, thi đấu bóng bàn của học sinh,

+ Phát triển các tổ chất thể lực và chức năng của cơ thể; + Phát triển tố chất phối hợp các động tác;

+ Phát triển năng lực tâm lý cho các em, sẵn sàng tập luyện, phấn đấu trong tập luyện, thi đấu;

+ Tạo cho các em ý thức tập luyện, TDTT thường xuyên, xây dựng hứng thú bền vững, lâu dài cho học sinh, sinh viên;

+ Giáo dục đạo đức thể chất cho học sinh, sinh viên.

Do đó, nhiệm vụ của cơng tác tổ chức quản lý phong trào luyện tập TDTT trong nhà trường phải đưa chương trình dạy thống nhất có tính kế thừa theo đặc điểm lứa tuổi. Đồng thời, việc xác định mục tiêu công tác TDTT trong thế hệ trẻ không chỉ xác định mục tiêu kiến thức không mà phải đảm bảo thống nhất giữa các mặt: kiến thức, thể lực và kỹ thuật động tác. Cần đưa chương trình dạy thể dục ở phổ thông đến Đại học thành pháp lệnh, kế hoạch, cần có chế độ thích hợp để động viên việc tổ chức hướng dẫn hoạt động ngoại khố TDTT cho học sinh, sinh viên. Trong cơng tác GDTC, phải đảm bảo thực hiện tốt công tác tập luyện, giảng dạy, huấn luyện, thi đấu thể thao trong học sinh, sinh viên tổ chức các CLB thể thao, các lớp tự tập luyện, các đội tuyển các môn thể thao. Đồng thời cơng tác tập luyện huấn luyện thi đấu phải đóng góp vào các hoạt động văn hố tinh thần của đông đảo học sinh, sinh viên. [12],[13], [26]

1.5.7. Vai trị của cơng tác tổ chức tập luyện, thi đấu bóng bàn của học sinh, sinh viên. sinh, sinh viên.

Tổ chức tập luyện, thi đấu bóng bàn có tác dụng giáo dục cho người tập rất nhiều mặt như phẩm chất đạo đức, ý chí, nỗ lực của con người và cũng là phương tiện giao hữu giữa các trường, địa phương, ngành và quốc gia.

Bồi dưỡng về phẩm chất ý chí.

Trong quá trình tập luyện, thi đấu, trong những tình huống gay go, căng thẳng nhất cũng là lúc con người bộc lộ tình cảm của mình một cách sát thực

nhất, là cơ hội thử thách, rèn luyện các phẩm chất ý chí, giúp con người tập trở nên cứng rắn hơn và tích luỹ những kinh nghiệm để giải quyết vấn đề một cách đúng đắn và chín chắn hơn.

Q trình tập luyện, thi đấu là quá trình mà mỗi cá nhân được thường xuyên gắn bó với tập thể, qua đó trau dồi và hình thành đồn kết, biết hạn chế và dẹp bỏ những ham muốn cá nhân tầm thường, biết phấn đấu hy sinh vì lợi ích và danh dự lớn lao của tập thể, sẵn sàng xả thân cống hiến cho mục đích chung vì màu cờ sắc áo, vì những tấm huy chương. Đó là phẩm chất đáng quý mà con người phải nỗ lực phấn đấu vất vả và trong rèn luyện và thử thách để có được. Trong tập luyện, mỗi cầu thủ có yêu cầu riêng, trong thi đấu, mỗi cầu thủ phải đảm nhiệm một trách nhiệm riêng, nên chỉ có tổ chức cao thì các bộ phận mới hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ mới đạt đến mục đích cuối cùng.

Để trình độ thi đấu cao địi hỏi từng cá nhân phải có tinh thần khắc phục khó khăn ý chí chiến đấu ngoan cường, dũng cảm, dám đối kháng quyết liệt, nên đòi hỏi rất cao về thể lực làm quá trình tập luyện và thi đấu khó khăn hơn, thời gian trận đấu kéo dài, yêu cầu các cầu thủ phải dẻo dai bền bỉ, khắc phục mệt mỏi, dám chiến đấu ngoan cường, nên có khi giúp những đọi bóng dù yếu hơn vẫn dành được chiến thắng trước những đối thủ mạnh hơn.

Tổ chức tập luyện và những cuộc thi đấu bóng bàn nhằm phát triển các tố chất thể lực.

Bóng bàn là một trong những mơn thể thao phù hợp và phát triển rộng rãi nhất nên lôi cuốn tuổi trẻ và mọi người lao động tập luyện TDTT có hệ thống, chuẩn bị tích cực để kiểm tra và đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và đồng thời cũng là phương tiện nghỉ ngơi tích cực.

Chơi bóng bàn góp phần phát triển hệ vân động, rèn luyện các tố chất thể lực cần thiết cho đời sống như sự khéo léo, bền bỉ, phản ứng nhanh, tăng cường hệ hơ hấp tuần hồn, hệ cơ xương và làm giảm sự mết mỏi hệ thần kinh. Ngoài tác dụng về vệ sinh nâng cao sức khoẻ, bóng bàn cịn có tác dụng giáo dục tuyên truyền rất lớn. Thi đấu bóng bàn khơng chỉ hấp dẫn với người tham gia mà cịn

cả với khản giả, giúp con người có hồi bão trở thành mạnh mẽ, khéo léo, gan dạ, biết điều khiển hoạt động của mình phục vụ quyền lợi tập thể. Như một phương tiện GDTC quan trọng, bóng bàn phát triển rộng rãi ở mọi tổ chức phong trào TDTT.

Tóm lại:

- Cơng tác GDTC và hoạt động TDTT trong trường học các cấp là một mặt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Vì vậy cơng tác GDTC cho học sinh được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm.

- Bóng bàn là mơn thể thao được nhiều người ưa thích tham gia tập luyện và thi đấu. Tổ chức tập luyện, thi đấu bóng bàn có tác dụng giáo dục cho người tập nhiều mặt như phẩm chất đạo đức, ý chí, nỗ lực và cũng là phương tiện giao hữu giữa các trường, địa phương, ngành và quốc gia trên thế giới.

- Việc phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn trong học sinh THPT, cần phải phát triển theo mơ hình mới, theo quy luật phát triển xã hội và TDTT; cần phải tuân thủ các nguyên tắc và phải căn cứ vào các điều kiện cần thiết và phù hợp với thực tế mới có thể mang lại hiệu quả.

Qua phân tích và tổng hợp những vấn đề nêu trên, đề tài đã cơ bản hình thành những cơ sở lý luận mang tính định hướng cho việc để xuất môt số giải pháp phát triển phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An, định hướng cho các bước nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố vinh nghệ an (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)