Xu thế phát triển của phong trào TDTT quần chúng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố vinh nghệ an (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Vai trò của TDTT đối với sức khỏe con người trong xã hội hiện nay

1.3.4. Xu thế phát triển của phong trào TDTT quần chúng

Đổi mới cơ chế tổ chức và quản lý hoạt động TDTT, xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các ngành, đoàn thể và nhân dân:

Nâng cao nhận thức và tăng cường trách nhiệm của lãnh đạo Đảng, Chính quyền các cấp về phát triển thể dục thể thao trong tình hình mới.

Nâng cao năng lực, hiệu quả lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền đối với sự nghiệp TDTT; công tác phát triển thể dục, thể thao là nhiệm vụ và trách nhiệm thường xuyên của các cấp ủy Đảng và Chính quyền huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn.

Tăng cường vai trò quản lý nhà nước về phát triển thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh theo hướng tiên tiến, bền vững, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phù hợp nhu cầu của người dân. Phát huy vai trò và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị-xã hội và tổ chức quần chúng trong phát triển các hoạt động TDTT tại cơ sở, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp…

Tăng cường sự phối hợp liên ngành trong phát triển phong trào TDTT quần chúng.

Đổi mới phương thức quản lý của Nhà nước, chuyển một phần công việc của Nhà nước cho nhân dân và các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội thực hiện nhưng Nhà nước không giảm trách nhiệm, không giảm ngân sách cho các hoạt động TDTT. Đầu tư của Nhà nước tập trung cho các mục tiêu ưu tiên, các chương trình quốc gia và hỗ trợ các đối tượng chính sách để đảm bảo phát triển sự nghiệp TDTT một cách nhanh chóng và bền vững, đồng thời từng bước đưa TDTT thành một ngành kinh tế dịch vụ, có đóng góp xứng đáng vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

Đẩy mạnh cải cách hành chính trong quản lý nhà nước và nâng cao vai trò của quản lý nhà nước về thể dục thể thao. Theo đó, nhanh chóng hồn thiện cơ chế quản lý nhà nước theo mơ hình thể chế Nhà nước đóng vai trị định hướng, dẫn dắt; đồng thời tăng cường sự tham gia của xã hội (các Liên đoàn, Hiệp hội, Hội nghề nghiệp, doanh nghiệp TDTT…). Cải tiến tổ chức hợp tác, phối hợp quản lý các hoạt động TDTT giữa cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, đơn vị, các tổ chức hiệp hội thể thao của Trung ương và của địa phương.

Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động TDTT:

Trong thời kỳ đổi mới, công tác TDTT cần được đẩy mạnh theo hướng xã hội hố, đồng thời tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng và nghiệp vụ chun mơn thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể

thao gương Bác Hồ vĩ đại”. Làm chuyển biến tích cực nhận thức của cán bộ

đảng viên, của các cấp uỷ đảng, chính quyền, tồn thể đối với cơng tác TDTT và công tác GDTC nhằm nâng cao sức khỏe của nhân dân.

Đẩy mạnh triển khai Nghị quyết số 69/2008/NQ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường. Từng bước thực hiện xã hội hoá các hoạt động TDTT nhằm huy động mọi tiềm năng và vật chất của toàn xã hội chăm lo đến hoạt động TDTT của nhân dân, đồng thời tạo điều

kiện để các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các đối tượng chính sách được hưởng thụ, tham gia hoạt động TDTT. [27]

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý của Nhà nước trong q trình xã hội hóa hoạt động TDTT; huy động tiềm năng, nguồn lực của mọi lực lượng, mọi thành phần kinh tế xã hội, cùng tham gia sáng tạo, cung cấp, tạo điều kiện cho các hoạt động TDTT phát triển mạnh mẽ, rộng khắp theo xu hướng đa dạng hóa chủ thể hoạt động.

Đẩy mạnh xã hội hóa TDTT thơng qua việc xây dựng, đổi mới các cơ chế, chính sách và điều kiện cần thiết để phát huy tiềm năng về vật chất và trí tuệ, tạo điều kiện để tồn xã hội được thưởng thức, hưởng thụ các thành quả của TDTT, nhất là các đối tượng chính sách, người nghèo và những người trước đây khó có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ TDTT. [27]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố vinh nghệ an (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)