Thực trạng phong trào tập luyện mơn bóng bàn của học sinh THPT thành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố vinh nghệ an (Trang 53)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Thực trạng phong trào tập luyện mơn bóng bàn của học sinh THPT thành

thành phố Vinh - Nghệ An.

Để giải quyết mục tiêu nêu trên, đề tài tiến hành theo các bước:

- Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An.

- Thực trạng chất lượng, đội ngũ giáo viên GDTC của các trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An.

- Thực trạng phong trào tập luyện TDTT của học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An

- Thực trạng phong trào tập luyện mơn bóng bàn của học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An

- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn của học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An

3.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho phong trào tập luyện bóng bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An. bàn cho học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An.

Để phát triển TDTT nói chung và phong trào tập luyện mơn bóng bàn trong học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An nói riêng, một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển là cơ sở vật chất và trang thiết bị tập luyện để phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn trong học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An.

Qua khảo sát và quan sát thực trạng cho thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tập luyện phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn trong học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An trong những năm gần đây đã được tăng cường và nâng cấp, giúp học sinh có nhiều hưng phấn trong tập luyện và thi đấu.

Đề tài thống kê thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tập luyện phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn tại 6 trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An. Kết quả được trình bày tại bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thực trạng cơ sở vật chất, phục vụ tập luyện mơn bóng bàn cho học sinh các trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An

TT Trường THPT Nhà tập,

phịng tập Bàn bóng

1 THPT chuyên Phan Bội Châu Thành phố Vinh 03 03

2 THPT Huỳnh Thúc Kháng Thành phố Vinh 02 02

3 THPT Hà Huy Tập Thành phố Vinh 01 02

4 THPT Lê Viết Thuật Thành phố Vinh 01 01

5 THPT Phan Đăng Lưu Thành phố Vinh 01 02

6 THPT Nguyễn Xuân Ổn Thành phố Vinh 02 02

Tổng 10 12

Qua số liệu khảo sát ở bảng 3.1, có thể thấy:

Về số lượng nhà tập và sân tập phục vụ cho tập luyện bóng bàn về cơ bản là đáp ứng được nhu cầu tập luyện và thi đấu với 10 nhà tập, phịng tập và 12 bàn bóng bàn. Tuy nhiên thực tế thì trong các nhà tập, phịng tập đó chỉ có 40% được đánh giá là đáp ứng được nhu cầu tập luyện và thi đấu, còn lại các nhà tập, phòng tập khác do xây dựng kết hợp với làm các việc khác đều rất hạn chế về kích thước, mặt trần, mặt sàn, điều kiện ánh sáng…. Dụng cụ tập luyện như: vợt, bóng chất lượng cịn chưa cao…Đặc biệt các dụng cụ bổ trợ kỹ thuật hay phát triển thể lực còn thiếu nghiêm trọng.

Từ thực trang cơ sở vật chất trên ta có thể rút ra một nhật xét chung là: muốn phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn trong học sinh các trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An thì cần phải có biện pháp phát triển về số lượng, nâng cấp về chất lượng các sân bãi dụng cụ tập luyện, đặc biệt là khai thác tối đa cơ sở vật chất đã có phù hợp với tình hình thực tế của từng trường THPT trong thành phố.

3.1.2. Thực trạng chất lượng, đội ngũ giáo viên GDTC của các trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An. THPT thành phố Vinh - Nghệ An.

GDTC là một mặt giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục con người toàn diện. Là sự tất yếu khách quan tồn tại và phát triển toàn xã hội. Vai trị của người giáo viên nói chung và người giáo viên thể dục nói riêng giữ vai trị vơ cùng quan trọng, họ là người trực tiếp giảng dạy, chỉ bảo hướng dẫn và truyền thụ những cho học sinh kiến thức, tri thức khoa học và kỹ năng về TDTT cũng như các hoạt động khác.Vì vậy người giáo viên góp một phần khơng nhỏ quyết định sự phát triển có hiệu quả trong cơng tác GDTC trong nhà trường.

Vậy muốn phát triển phong trào tập luyện mơn bóng bàn thì cần phải quan tâm tới thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục của các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An. Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên môn giáo dục thể chất của các trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An, kết quả được trình bày trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên môn giáo dục thể chất của các trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An của các trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An

Số lượng

Tổng số giáo viên Thâm niên

công tác Độ tuổi Trình độ chun mơn Nam Nữ Tổng số >10 năm <10 năm >40 30- 40 <30 Thạc sĩ Đại học Cao đẳng n 24 18 42 30 12 12 21 9 2 40 0 Tỷ lệ % 57.1 42.9 100 71.5 28.5 28.5 50 21.5 4.7 95.3 0

Từ kết quả thu được ở bảng 3.2 cho thấy:

+ Tổng số giáo viên GDTC của thành phố Vinh - Nghệ An là: 42 giáo viên (trong đó số giáo viên Nam chiếm 57.1%, giáo viên Nữ chiếm 42.9%)

+ Về trình độ chun mơn: 100% số giáo viên có trình độ Đại học trở lên (trong đó có 02 giáo viên có trình độ thạc sĩ)

Như vậy, trình độ và năng lực chun mơn của giáo viên trong tồn thành phố đảm bảo từ đạt chuẩn kiến thức trở lên. Đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công tác GDTC, phát triển phong trào tập luyện TDTT trong học sinh THPT của thành phố Vinh - Nghệ An.

+ Về thâm niên cơng tác: Chủ yếu có thâm niên giảng dạy trên 10 năm là 30 người chiếm tỷ lệ 71.5%, dưới 10 năm có 12 người chiếm tỷ lệ 28.5%.

Điều đó cho thấy các giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nếu việc khai thác các tiềm năng của các giáo viên một cách đúng mức thì việc thực hiện cơng tác GDTC, huấn luyện đội tuyển, chỉ đạo hoạt động, phát triển phong trào tập luyện TDTT sẽ đạt được hiệu quả cao.

+ Về độ tuổi: Số giáo viên GDTC đều còn tương đối trẻ, chủ yếu là giáo viên có tuổi đời từ trên 30 tuổi đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ 50%, trên 40 tuổi có 12 người chiếm tỷ lệ 28.5%, dưới 30 tuổi có 9 người chiếm 21.5%. Với đội ngũ giáo viên ngày càng được trẻ hố, với tính năng động, chủ động sáng tạo trong các hoạt động. Đây chính là điều kiện thuận lợi để đội ngũ giáo viên GDTC phát huy thế mạnh của mình để nâng cao chất lượng cơng tác GDTC, phát triển các hoạt động tập luyện TDTT trong nhà trường.

Do tính chất và u cầu của chương trình giảng dạy giáo viên GDTC phải đảm nhiệm cả nội dung quân sự, nên đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy thể dục và hướng dẫn phong trào tập luyện TDTT bị hạn chế và đa số lại là giáo viên nữ. Hơn nữa qua tìm hiểu cho thấy từ khi làm cơng tác giảng dạy tới nay các giáo viên nữ do nghỉ chế độ hoặc con nhỏ nên việc tham gia hướng dẫn tập luyện TDTT, phát triển các phong trào TDTT còn bị hạn chế. Vì vậy đây cũng là một hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển phong trào tập luyện TDTT nói chung và phong trào tập luyện mơn bóng bàn nói riêng.

Như vậy để công tác GDTC ngày càng đạt chất lượng cao hơn địi hỏi về phía lãnh đạo nhà trường cần phải quan tâm, tạo điều kiện cho họ để họ có điều kiện phát huy khả năng đã có của mình. Về phía giáo viên giảng dạy không ngừng vươn lên về mặt chun mơn, đồng thời khắc phục về mặt gia đình, có ý

thức xây dựng và tích lũy kinh nghiệm trong thực tế công tác. Như vậy mới đẩy mạnh được phong trào tập luyện TDTT trong nhà trường.

3.1.3. Thực trạng phong trào tập luyện TDTT của học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An thành phố Vinh - Nghệ An

Để đánh giá thực trạng phong trào tập luyện TDTT của học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An, đề tài tiến hành khảo sát thực tế các hoạt động TDTT của học sinh THPT trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An, đồng thời cũng đã tham khảo các bản báo cáo tổng kết công tác giáo dục thể chất, hoạt động TDTT ngoại khóa trong các năm học của các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An. Kết quả thu thập được trình bày tại bảng 3.3.

Bảng 3.3. Thực trạng phong trào tập luyện Thể dục Thể thao của học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An của học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An

TT Nội dung Năm học

2018-2019 Năm học 2019-2020 Năm học 2020-2021 1 Tổng số học sinh THPT 4.885 4.930 5.055 2 Tổng số học sinh thường

xuyên tham gia tập TDTT 912 1.035 1.320

3 Tỷ lệ số HS tham gia tập luyện

TDTT/ tổng số HS THPT 18.67 21.0 26.11

4 Số môn thể thao học sinh tham

gia tập luyện 6-8 8-10 10-12

5 Tổng số các CLB TDTT 7 11 15

6 Số các giải thi đấu TDTT trong

năm ( cấp tỉnh, cấp trường) 13 16 18

Qua bảng 3.3 cho thấy:

- Số người học sinh thường xuyên tham gia tập luyện TDTT có sự tăng trưởng trong từng năm học, tuy nhiên tỷ lệ học sinh thường xuyên tham gia tập luyện TDTT là không cao, cụ thể: năm học 2018-2019 là 18.67%, năm học 2019-2020 là 21%, năm học 2020-2021 là 26.11%.

- Số môn thể thao học sinh tham gia tập luyện cũng được tăng lên theo các năm học, hiện tại số môn các học sinh thường xuyên tham gia tập luyện là 10-12 môn, chủ yếu là các mơn bóng đá, bóng rổ, bóng bàn, cầu lông, đá cầu, điền kinh, Aerobic, các môn võ.

- Số CLB TDTT năm học 2018-2019 là 7 CLB, năm học 2019-2020 là 11 CLB, năm học 2020-2021 là 15 CLB.

- Số các giải thi đấu các môn thể thao trong năm bao gồm cấp tỉnh và các giải đấu các môn thể thao cấp trường, năm học 2018-2019 là 13 giải, năm học 2019-2020 là 16 giải, năm học 2020-2021 là 18 giải đấu.

Đề tài tiến hành tổng hợp thực tế học sinh tham gia tập luyện các môn thể thao khác nhau trong các năm học. Kết quả được trình bày tại bảng 3.4.

Bảng 3.4. Thực trạng số của học sinh tham gia tập luyện các môn thể thao

TT Môn thể thao Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 Năm học 2020-2021 n % n % n % 1 Bóng đá 161 17.66 172 16.61 192 14.56 2 Bóng bàn 90 9.86 106 10.24 131 9.92 3 Bóng rổ 115 12.61 123 11.88 136 10.31 4 Đá cầu 110 12.07 112 10.82 152 11.51 5 Võ 112 12.28 109 10.53 148 11.21 6 Cờ vua 109 11.95 111 10.72 146 11.06 7 Cầu lông 105 11.51 108 10.45 155 11.74 8 Điền kinh 110 12.06 104 10.06 150 11.36 9 Các môn thể thao khác (Aerobic, Bơi lội, Dansport...) 0 0 90 8.69 110 8.33 Tổng 912 100% 1.035 100% 1.320 100%

Qua bảng 3.4 cho thấy:

Số lượng các môn thể thao mà học sinh tham gia tập luyện được tăng lên theo từng năm học.

Số lượng học sinh tham gia tập luyện các môn thể thao, đa số là các mơn bóng, đặt biệt là mơn bóng đá, bóng rổ, cầu lơng, đá cầu sau đó là mơn võ, cờ vua, điền kinh và bóng bàn. Trong đó số lượng học sinh tham gia tập luyện mơn

bóng bàn là rất ít chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tất cả các môn thể thao, điều này chứng tỏ phong trào tập luyện và thi đấu mơn bóng bàn của học sinh THPT trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An trong những năm qua còn rất hạn chế.

Như vậy, nhìn chung thực trạng phong trào tập luyện TDTT của học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An cũng đã phát triển tốt hơn trong từng năm học, về số lượng người tham gia, số lượng các môn thể thao, số lượng các câu lạc bộ TDTT. Tuy nhiên số lượng các giải thi đấu cịn ít, do vậy cần tăng cường tổ chức các giải thi đấu nhiều hơn.

3.1.4. Thực trạng phong trào mơn bóng bàn của học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An thành phố Vinh - Nghệ An

3.1.4.1. Thực trạng nhu cầu tập luyện môn bóng bàn của học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An

Để đánh giá được thực trạng phong trào tập luyện mơn bóng bàn của học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An, đề tài tiến hành điều đánh giá bằng phương pháp khảo sát xã hội học.

Số lượng phiếu phỏng vấn tới 700 học sinh ở 6 trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An, trong đó có 658 phiếu trả lời phản hồi, chiếm 94.0%.

Đề tài tổng hợp kết quả đánh giá về nhu cầu tập luyện các môn thể thao của học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An. Kết quả được trình bày tại bảng 3.5.

Bảng 3.5. Nhu cầu tập luyện các môn thể thao của học sinh THPT Thành phố Vinh - Nghệ An Thành phố Vinh - Nghệ An

TT Nội dung phỏng vấn Kết quả phỏng vấn

n %

I Nhu cầu tập luyện thể thao?

1 Có 467 70.97

2 Không 183 27.81

3 Không trả lời 8 1.22

II Nhu cầu tập luyện các môn thể thao? (có thể lựa chọn tập nhiều

mơn thể thao) 1 Bóng đá 297 63.59 2 Đá cầu 236 50.53 3 Võ 279 59.74 4 Bóng bàn 164 35.12 5 Bóng rổ 220 47.11 6 Điền kinh 134 28.69 7 Cờ vua 193 41.32 8 Cầu lông 233 49.89 9 Các môn thể thao khác 255 54.61

Từ kết quả bảng 3.5 cho thấy:

Thực trạng nhu cầu tập luyện thể thao của học sinh là rất lớn (70.97%); Thực trạng nhu cầu tập luyện mơn bóng bàn có 164/467 có nhu cầu tập luyện thể thao, chiếm tỷ lệ 35.12%.

Các môn thể thao được các em lựa chọn là những môn thể thao phổ thông trong các hoạt động thể thao của địa phương cũng như phổ biến trong đời sống hàng ngày đó là các mơn thể thao: Bóng đá, đá cầu, võ, bóng rổ, cầu lơng. Cịn các mơn thể thao khác học sinh cũng thích nhưng tỉ lệ cịn thấp. Phần lớn học sinh đều cho rằng các mơn này sơi nổi có hứng thú cao, rèn luyện ý chí và nâng cao sức khỏe.

3.1.4.2. Động cơ, nguyện vọng tập luyện mơn bóng bàn của học sinh THPT tại thành phố Vinh - Nghệ An

Tiếp theo đề tài tìm hiểu rõ hơn đối với 164 học sinh có nhu cầu tham gia tập luyện mơn bóng bàn về động cơ, nguyện vọng tập luyện và các yếu tố ảnh hưởng phong trào tập luyện mơn bóng bàn của học sinh THPT trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An.

Kết quả được tổng hợp và trình bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Động cơ tập luyện mơn bóng bàn của học sinh THPT thành phố Vinh - Nghệ An

TT Nội dung phỏng vấn Kết quả phỏng vấn

n %

I Số lượng buổi tập mơn bóng bàn/tuần?

1 1 buổi / tuần 36 21.95

2 2 buổi / tuần 76 46.34

3 3 buổi / tuần 24 14.63

4 > 3 buổi / tuần 12 7.32

5 Có tập nhưng khơng thường xun 16 9.76

II Động cơ tập luyện mơn bóng bàn

2 Tập luyện bóng bàn có tác dụng rèn

luyện thân thể, nâng cao thể chất 150 91.46

3 Bắt buộc phải tập 1 0.61

4 Giải trí sau giờ học 125 76.21

5 Vì nhiều lý do khác 67 40.85

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn bóng bàn cho học sinh THPT thành phố vinh nghệ an (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)