Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

43 575 11
Đề xuất  giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tử vong do đuối nước ở Việt Nam cao nhất trong khu vực, cao gấp 8 lần các nước phát triển. Chỉ tính riêng từ đầu năm 2017 đến nay các vụ đuối nước đã cướp đi sinh mạng gần 30 trẻ em trên cả nước. Hiện nay, nhu cầu vui chơi giải trí đặc biệt là bơi lội của người dân ngày càng tăng cao, do vậy việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi nhằm nâng cao tỉ lệ học sinh biết bơi nhằm tránh các rủi ro gặp phải là điều hết sức cần thiết.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO VĂN ANH Mã số sinh viên: DTS145D140206002 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN MÔN BƠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THỂ DỤC THỂ THAO Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO VĂN ANH Mã số sinh viên: DTS145D140206002 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN MÔN BƠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THỂ DỤC THỂ THAO Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Xuân Thủy Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi cho học sinh tiểu học địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu đề tài chúng tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực khách quan, phù hợp với thực tiễn trường học địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2018 Sinh viên Đào Văn Anh ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Quý thầy cô Khoa Thể dục Thể thao, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trang bị cho em kiến thức quý báu năm học tập trường nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm Văn hóa Uỷ Ban nhân dân huyện Đại Từ; Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường TH Hùng Sơn, TH Ký Phú, TH Văn Yên, TH Vạn Thọ giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để kết tốt hôm nay, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Võ Xuân Thủy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình cảm ơn bạn bè ủng hộ chia sẻ khó khăn để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chúc Q thầy cơ, gia đình bạn bè lời chúc sức khỏe thành công Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đào Văn Anh iii MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò, vị trí TDTT nghiệp phát triển đất nước 1.2 Quan điểm Đảng nhà nước công tác TDTT TDTT quần chúng 1.3 Vai trò, vị trí, tác dụng mơn Bơi việc phát triển người 1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học -10 tuổi 1.4.1 Đặc điểm tâm lý HS tiểu học .6 1.4.2 Đặc điểm sinh lý vận động HS tiểu học .8 1.5 Các yếu tố chi phối đến phát triển môn Bơi .10 1.5.1 Yếu tố nhận thức TDTT người .10 1.5.2 Trình độ phát triển kinh tế ảnh hưởng tới phát triển TDTT nói chung mơn Bơi nói riêng 11 1.5.3 Yếu tố địa lý ảnh hưởng tới phát triển môn Bơi 12 1.5.4 Chế độ sách ảnh hưởng tới phát triển TDTT môn Bơi 12 1.6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 Chương MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục đích nghiên cứu 14 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu .14 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu .14 2.3.2 Phương pháp vấn, toạ đàm 14 2.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm 15 2.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 15 iv 2.3.5 Phương pháp toán học thống kê .15 2.4 Tổ chức nghiên cứu .15 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.4.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đánh giá thực trạng phong trào TDTT nói chung phong trào mơn Bơi lứa tuổi học sinh tiểu học địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 17 3.1.1 Thiết kế phiếu vấn kiểm tra độ tin cậy phiếu .17 3.1.2 Tìm hiểu, phân tích thực trạng ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng phong trào môn Bơi HSTH huyện Đại Từ 18 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển phong trào môn Bơi cho lứa tuổi HSTH địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 22 3.2.1 Cơ sở để lựa chọn giải pháp .22 3.2.2 Đề xuất số giải pháp phát triển phong trào môn Bơi cho lứa tuổi HSTH địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 23 3.3 Kiểm tra tính hiệu giải pháp 25 3.3.1 Khảo sát tính hiệu giải pháp 25 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm, đánh giá hiệu giải pháp 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HLV : Huấn luyện viên HSTH : Học sinh tiểu học TDTT : Thể dục thể thao v vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 Mức tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2017 12 Bảng 3.1 Kết vấn nguyên nhân ảnh hưởng đến phong trào phát triển môn Bơi HSTH địa bàn Huyện Đại Từ 17 Bảng 3.2 Thực trạng đội ngũ cán chuyên sâu môn Bơi huyện Đại Từ (năm 2017) .19 Bảng 3.3 Tham khảo kinh phí tập luyện bể bơi địa bàn Huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên (năm 2017) 20 Bảng 3.4 Hình thức quản lí, tổ chức xuất học bơi bể bơi địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 21 Bảng 3.5 Kết khảo sát tính cấp thiết việc phát triển phổ cập phong trào môn Bơi cho HSTH địa bàn huyện Đại Từ (n=700) 23 Bảng 3.6 Kết khảo sát tính hiệu giải pháp phát triển phong trào môn Bơi HSTH địa bàn Huyện Đại Từ (n=500) 26 Bảng 3.7 Tiến trình thành lập CLB Bơi cho HSTH huyện Đại Từ 27 vi vii MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất nhà trường mơn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo; nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) mở đầu nghiệp đổi Việt Nam Theo “nhân tố người” xác định quan trọng bậc toàn nghiệp đổi mới, có tính định đến phát triển kinh tế xã hội Xác định người nguồn lực to lớn, quý báu nhất, đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển đất nước Trong chiến lược người, Đảng Nhà nước xác định học sinh, sinh viên đối tượng trung tâm Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 41 quy định: Nhà nước thống quản lý nghiệp phát triển Thể dục thể thao (TDTT), quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trường học, khuyến khích giúp đỡ phát triển hình thức tổ chức TDTT tự nguyện nhân dân tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng hoạt động TDTT quần chúng, trọng hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng tài thể thao Chỉ thị 36 CT/CW ngày 24/03/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục - Đào tạo Tổng cục TDTT (nay Uỷ ban TDTT) thường xuyên phối hợp đạo tổng kết công tác giáo dục thể chất, cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học cấp, tạo điều kiện sở vật chất để thực chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tất trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên, qua phát tuyển chọn nhiều tài thể thao cho quốc gia Thể dục thể thao phận văn hóa chung, tổng hợp thành tựu xã hội nghiệp sáng tạo vận dụng biện pháp chuyên môn, để điều khiển phát triển thể chất người cách có chủ đích nhằm nâng cao sức khỏe kéo dài tuổi thọ Bơi mơn thể thao mang tính thực dụng lớn xác định môn thể thao trọng điểm thuộc nhóm I thể thao Việt Nam Bơi mơn thể thao có tính quần chúng cao, dễ tập luyện, đặc biệt phù hợp phát triển nơi có nhiều sơng, ao, hồ huyện Đại Từ Tuy nhiên số lượng người tham gia tập luyện chưa cao, có nhiều tai nạn đuối nước xảy ra, lứa tuổi học sinh Con số thống kê cho thấy năm có khoảng 7.000 trẻ em tử vong gặp phải tai nạn thương tích Trung bình năm giai đoạn 2010- 2015 có khoảng 2.800 trẻ em bị tử vong đuối nước Trong nhóm tuổi chiếm tỷ lệ tử vong cao từ - 14 tuổi Tỷ lệ tử vong đuối nước trẻ em chiếm 50% trường hợp tử vong tai nạn thương tích Tử vong đuối nước Việt Nam cao khu vực, cao gấp lần nước phát triển Chỉ tính riêng từ đầu năm 2017 đến vụ đuối nước cướp sinh mạng gần 30 trẻ em nước Việt Nam có Chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em việc triển khai gặp nhiều khó khăn Mục tiêu đặt Chương trình giảm tỷ lệ tử vong đuối nước xuống 15% không đạt (Theo báo cáo Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em - Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2016) Đại từ Huyện miền núi nằm phía Tây bắc tỉnh, cách Thành Phố Thái Nguyên 25 Km, huyện Đại Từ có nhiều đơn vị hành tỉnh: 28 xã, 02 thị trấn; có 33 trường mầm non, 33 trường tiểu học 03 trường trung học phổ thông Hiện nay, nhu cầu vui chơi giải trí - đặc biệt bơi lội người dân ngày tăng cao, song khu vui chơi, bể bơi địa bàn huyện (chỉ có 05 bể bơi tư nhân tập trung chủ yếu thị trấn) số lượng HLV dạy bơi huyện ít, khơng đáp ứng nhu cầu Do khu vực ao, hồ, sông, suối trở thành địa điểm hấp dẫn thu hút người dân vào dịp hè, chủ yếu học sinh đến bơi lội, tắm mát số khu vực như: Đập Cầu Thành - thị trấn Hùng Sơn; khu vực Cửa Tử - xã Hồng Nơng, suối Kẹm - xã La Bằng; đập Phượng Hoàng - xã Cù Vân; đập Vai Miếu - xã Ký Phú,… Đây mối hiểm họa tiềm tàng gây tai nạn đuối nước trẻ em Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi cho học sinh tiểu học địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” tham gia dạy bơi cho CLB phong trào, huấn luyện học sinh đơn vị tham gia tập luyện để thi đấu giải học sinh cấp huyện, tỉnh; 04 cán có trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục (tốt nghiệp ĐH TDTT) Theo thống kê Phòng GD&ĐT huyện Đại Từ năm học 2016 - 2017 cấp tiểu học tồn huyện có 456 lớp với tổng số 12.900 học sinh Như vậy, với số lượng cán chuyên sâu môn Bơi lý thuyết cán phải đảm nhận khoảng 287 người tập bơi cho toàn học sinh Điều thể thiếu hụt lớn đội ngũ giáo viên giảng dạy bơi 3.1.2.5 Thực trạng kinh phí tập luyện Bảng 3.3 Tham khảo kinh phí tập luyện bể bơi địa bàn Huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên (năm 2017) TT Bể bơi Bể bơi Trung Lập Bể bơi Thị trấn Bể bơi Ký Phú Bể bơi Quang Trung Bể bơi Hùng Sơn Giá vé 180.000 đồng/ vé (12 buổi) 350.000 đồng/ vé (25 buổi) 120.000 đồng/ vé (8 buổi) 140.000 đồng/ vé (10 buổi) 180.000 đồng/ vé (12 buổi) 600.000 đến 800.000 Giá dạy bơi trung bình theo khóa Trung bình buổi 15.000 đồng 14.000 đồng 15.000 đồng 14.000 đồng 15.000 đồng 40.000 đến đồng/ khóa 15 buổi 54.000 đồng/ buổi (miễn phí vé vào bể) học Nguồn: Kết thu trình nghiên cứu đề tài năm 2017 Qua kết điều tra bảng 3.3 cho thấy giá vé vào bể lượt tất bể dao động từ 14.000đ đến 15.000đ; chi phí học bơi bình qn cho buổi tập từ 40.000đ đến 54.000đ (miễn phí vé vào bể) so với thu nhập người lao động bình thường không cao Nhưng với mức phí bỏ số gia đình có hồn cảnh khó khăn phụ huynh khó (hoặc khơng đủ điều kiện), khơng muốn cho em đến học bơi bể mà thay vào sơng, suối, ao, hồ nên dễ xảy đuối nước 21 3.1.2.6 Thực trạng nội dung chương trình, hình thức quản lí, tổ chức lớp học bơi - Qua khảo sát mơn Bơi chương trình giảng dạy trường tiểu học địa bàn huyện chưa có, nguyên nhân thiếu bể bơi giáo viên dạy bơi Bảng 3.4 Hình thức quản lí, tổ chức lớp học bơi bể địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (năm 2017) Bể bơi TT Số lớp Số giáo Lượng học Diện tích học viên dạy sinh bình bể (m2 ) /ngày /lớp quân/ lớp 450 300 Bể bơi Trung Lập (18m x 25m) Bể bơi Thị trấn (17m x 25m) 425 250 Bể bơi Ký Phú (22m x 40m) 880 350 Bể bơi Quang Trung (12m x 25m) 300 200 Bể bơi Hùng Sơn (6m x12m) 72 40 Nguồn: Kết thu trình nghiên cứu đề tài năm 2017 Qua bảng 3.4 cho thấy, nhìn chung đa số bể bơi có số lượng học sinh q đơng so với diện tích bể bơi Theo tiêu chuẩn quốc tế, diện tích đảm bảo bể bơi cơng cộng phải đạt 3m2/ người bể bơi huyện Đại Từ đáp ứng từ 1,5-2,5 m2/ người, khiến cho độ an toàn chất lượng vệ sinh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo thống kê giáo viên phải phụ trách dạy từ 20 đến 50 học viên, theo quy định học sinh/ giáo viên Số lượng giáo viên HLV dạy bơi thiếu hụt nghiêm trọng gây nhiều khó khăn cho cơng tác phát triển phong trào bơi lội HSTH địa bàn huyện Để công nhận học sinh biết bơi học sinh phải bơi 25 mét Qua khảo sát thực tế thu thập được, tỷ lệ HSTH biết bơi địa bàn Huyện Đại Từ 2.451/ 12.900 học sinh, chiếm tỉ lệ 19% điều nghịch lí thấy đến tuổi trưởng thành trường, em học sinh dạy họcbơi (chủ yếu tự tìm CLB để học) * Nhận xét: Tỷ lệ học sinh biết bơi địa bàn Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thấp 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển phong trào môn Bơi cho lứa tuổi HSTH địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Cơ sở để lựa chọn giải pháp 22 3.2.1.1 Cơ sở lý luận Dạy bơi cho học sinh phổ thơng nói chung cho học sinh tiểu học nói riêng vấn đề cấp thiết từ phụ huynh nhà trường, kỹ thiếu người Để cụ thể hóa tính cấp thiết đó, từ năm 2010, Bộ GD&ĐT có Cơng văn số 664/BGDĐT-CTHSSV hướng dẫn sở GD&ĐT triển khai cơng tác phòng, chống đuối nước thí điểm dạy bơi trường tiểu học giai đoạn 2010 2015 Mục tiêu đưa chậm đến năm học 2014 - 2015, sở GD&ĐT phải xây dựng mơ hình dạy bơi thí điểm trường tiểu học hình thức phù hợp Hàng năm, văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học, Bộ GD&ĐT nhắc nhở địa phương trọng thực vấn đề Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 16 tháng năm 2016 việc tăng cường đạo, thực phòng, chống tai nạn, thương tích đuối nước cho học sinh, trẻ em Tuy nhiên nhiều lý khách quan, đến địa phương triển khai đề án Tại Thái Nguyên dừng mức thí điểm số trường học địa bàn thành phố Do bên cạnh nỗ lực nhà trường, nhu cầu học bơi lớn từ em học sinh phụ huynh cần chung tay doanh nghiệp tư nhân việc đầu tư sở vật chất để phát triển phong trào bơi địa bàn toàn tỉnh 3.2.1.2 Cơ sở thực tiễn Để có sở thực tiễn việc tiến hành đề xuất giải pháp, tiến hành phát phiếu vấn cho 750 người cán quản lý, giáo viên, huấn luyện viên bơi, phụ huynh học sinh 33 trường tiểu học huyện tính cấp thiết việc phát triển phổ cập phong trào bơi lội cho HSTH Số phiếu phát 750 phiếu, thu 750 phiếu, có 50 phiếu khơng hợp lệ (để trống trả lời sai) Tỉ lệ số phiếu hợp lệ đạt 93,3% Kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát tính cấp thiết việc phát triển phổ cập phong trào môn Bơi cho HSTH địa bàn huyện Đại Từ (n=700) TT Kết Mức độ Tổng số 620 80 0 Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Không cần thiết 23 Tỉ lệ (%) 88,57 11,43 0 Nguồn: Kết thu trình nghiên cứu đề tài Từ kết bảng 3.5 cho thấy số 700 người hỏi, khơng có lựa chọn phương án “chưa cần thiết” “khơng cần thiết” Có tới 88,57% số người lựa chọn phương án “rất cần thiết” 11,43% lựa chọn mức “cần thiết” Như vậy, phổ cập phong trào bơi cho HSTH vấn đề cấp thiết, nhận đồng tình, ủng hộ từ nhiều người dân huyện Từ sở đến tiến hành lựa chọn đề xuất giải pháp 3.2.2 Đề xuất số giải pháp phát triển phong trào môn Bơi cho lứa tuổi HSTH địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Căn vào sở lý luận thực tiễn; Dựa vào đặc thù hoạt động bơi sở thực tiễn, thực trạng phong trào yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phong trào bơi lội Huyện Đại Từ Từ đó, chúng đưa số đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập bơi cho HSTH địa bàn Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Sau tổng hợp ý kiến chung 30 chuyên gia với số phiếu tán đồng 80% (kết bảng 3.1) giải pháp xã hội, nhà trường, gia đình; Giải pháp sở vật chất; Giải pháp nội dung chương trình giảng dạy; Giải pháp đội ngũ giảng viên; Giải pháp hình thức quản lý, tổ chức lớp học; Giải pháp kinh phí giải pháp cơng tác tuyên truyền, vận động, quảng bá 3.2.2.1 Giải pháp 1: Giải pháp xã hội, nhà trường, gia đình - Giải pháp xã hội: Tìm hiểu nâng cao nhận thức cho người dân, hộ gia đình Tổ chức buổi hội thảo học ngoại khóa trường, mời chuyên gia thảo luận nâng cao nhận thức kĩ phòng chống đuối nước cho người dân nhiều nữa; Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên môn Bơi; Biên soạn chỉnh sửa lại sách giáo khoa, tài liệu tham khảo nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Ủy ban nhân dân huyện cần có phương án phối hợp với Sở, Phòng GD&ĐT huyện việc triển khai, đưa nghị chiến lược phổ cập môn Bơi từ cấp bên vào chương trình khóa - Giải pháp từ phía nhà trường: Tăng cường số lượng trình độ chuyên môn giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên thể dục tham gia lớp tập huấn mơn 24 Bơi Duy trì việc tập luyện thường xun đội tuyển bơi trường Linh động việc tổ chức hoạt động thi đấu tham gia trọng tài môn thể thao nước giáo viên học sinh trường khu vực thành phố Có phương án hỗ trợ hợp tác với gia đình học sinh để chủ động trình triển khai, nhắc nhở em học bơi, nhằm rèn kĩ bơi cho em, từ góp phần tăng cường sức khỏe phòng tránh tai nạn đuối nước cho học sinh Xây dựng phong trào trường có lớp có tỉ lệ học sinh biết bơi 100% - Giải pháp từ phía gia đình: Phụ huynh em phải hợp tác nhà trường, tin tưởng đưa em học nhắc nhở em tham gia khóa học bơi hè cách giải trí lành mạnh Ngồi ra, mơn khóa chiếm đa số thời gian em, gia đình cần giúp đỡ em xếp thời gian biểu hợp lí để tham gia hoạt động thể thao 3.2.2.2 Giải pháp 2: Giải pháp sở vật chất Xét với tình hình nay, cần có đầy đủ sở vật chất để thực phong trào tập bơi cho học sinh Cụ thể, cần phải xây dựng thêm bể bơi có đủ tiêu chuẩn trường học, bể bơi phải có diện tích 60m (hạn sử dụng 10 năm) có giá khoảng 200 triệu đồng; phương án đầu tư bể bơi lắp ghép cách nhiều trường lựa chọn tiện lợi giá thành thấp so với bể xây Bên cạnh phải có đủ thiết bị lọc nước hệ thống lọc nước tuần hồn Nồng độ Cloruamin lý tưởng phải trì thường xuyên khoảng 0,6 -0,8mlg/lít (chú ý độ pH chuẩn từ 7.2 - 7.6 PH) Xây dựng thêm bể bơi cơng cộng (cần có chế hỗ trợ để kêu gọi doanh nghiệp tư nhân thực hiện) Những trường chưa xây dựng bể bơi phải liên tục kiến nghị với Sở, Ban, Ngành tỉnh, huyện Nhà trường cho học sinh tiếp cận với lý thuyết môn Bơi, phối hợp gia đình cho em thực hành bể bơi cơng cộng; Tìm nguồn tài trợ từ quan, tập thể nước 3.2.2.3 Giải pháp 3: Giải pháp nội dung, chương trình giảng dạy Căn vào nguồn tài liệu chuyên môn kinh nghiệm dạy bơi thân, đề xuất cần cho học sinh tập luyện mơn Bơi khóa học tháng liên tục, buổi/ tuần, buổi kéo dài 90 phút Trong đó, tập cạn khoảng 25 25 phút chiếm tỉ lệ 27,78%, tập nước với thời gian 50 - 60 phút chiếm tỉ lệ 55,55 - 66,67% Cần nghiên cứu, xây dựng thực “Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học”, trọng đến giải pháp để thực phổ cập môn bơi cho học sinh trường Bên cạnh cần phải thực đổi chương trình phương pháp giáo dục thể chất, gắn giáo dục thể chất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khoẻ kỹ sống học sinh Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ hợp lý phát huy lực đội ngũ giáo viên, cộng tác viên 3.2.2.4 Giải pháp 4: Giải pháp đội ngũ giáo viên dạy bơi (chất lượng, số lượng giáo viên) hình thức quản lý, tổ chức lớp học Tập trung xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, giáo viên, huấn luyện viên, cán quản lý Mở rộng hợp tác với đơn vị khác đào tạo cán thể dục, thể thao; Mở rộng quy mô loại hình đào tạo; thường xun cử cán có chuyên môn tham gia lớp tập huấn chuyên sâu Bơi, sau triển khai tập huấn cho toàn đội ngũ giáo viên dạy bơi huyện Song song với cần có chế thuận lợi để thu hút cộng tác viên, sinh viên chuyên ngành phát triển phong trào bơi cho địa phương 3.2.2.5 Giải pháp 5: Giải pháp công tác tuyên truyền, vận động, quảng bá Cần xây dựng chiến lược tuyên truyền vận động cụ thể đến phụ huynh em học sinh người dân địa bàn huyện Ở nhà trường, lớp học cần đẩy mạnh việc tuyên truyền cho học sinh có ý thức phong trào xóa mù bơi Lập đội tuyên truyền phòng chống đuối nước Phòng GD&ĐT cần có phương án phối hợp với Trung tâm Thể thao huyện việc tổ chức chương trình tuyên truyền bơi lội, thi bơi để học sinh tham gia thi đấu giao lưu rộng rãi 3.3 Kiểm tra tính hiệu giải pháp 3.3.1 Khảo sát tính hiệu giải pháp Để đánh giá tính hiệu giải pháp, tiến hành vấn 550 người cán quản lý, giáo viên, huấn luyện viên phụ huynh học sinh Số phiếu phát 550, thu 550 phiếu Số phiếu hợp lệ 500 phiếu Kết trình bày bảng 3.6 26 Bảng 3.6 Kết khảo sát tính hiệu giải pháp phát triển phong trào bơi lội HSTH địa bàn Huyện Đại Từ (n=500) TT Giải pháp Giải pháp xã hội, nhà trường, gia đình Giải pháp sở vật chất Giải pháp nội dung, chương trình giảng dạy Giải pháp đội ngũ giáo Số phiếu tán đồng Số phiếu Tỷ lệ% Số phiếu không tán đồng Số phiếu Tỷ lệ% 480 96 20 04 500 100 - - 450 90 50 10 470 94 30 06 440 88 60 12 viên dạy bơi (chất lượng, số lượng giáo viên) hình thức quản lý, tổ chức lớp học Giải pháp công tác tuyên truyền, vận động, quảng bá Nguồn: Kết thu q trình nghiên cứu đề tài Như vậy, thơng qua kết khảo sát bảng 3.6, khẳng định: Tất 05 giải pháp đạt tỉ lệ đồng ý cao từ 88% đến 100% Đủ điều kiện để áp dụng vào thực nghiệm 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm, đánh giá hiệu giải pháp 3.3.2.1 Kế hoạch thực Căn vào phân bố bể bơi huyện (04 bể tập trung khu vực thị trấn 01 bể xã Ký phú), lựa chọn 05 trường (TH Văn Yên, TH Ký Phú, TH Vạn Thọ, TH Hùng Sơn TH Khơi Kỳ) để áp dụng thí điểm giải pháp đề xuất Các bước thực bao gồm: - Liên hệ Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên (nộp hồ sơ, xin giấy giới thiệu) - Liên hệ xin cấp phép từ Trung tâm Thể thao huyện xã có CLB chuẩn bị mở, chuẩn bị công tác tuyển sinh (nội dung tờ rơi, băng rơn, truyền thơng, ) - Liên hệ với Phòng GD&ĐT huyện Đại Từ, với hiệu trưởng giáo viên thể dục 05 trường, nộp hồ sơ mở lớp giấy phép; thống cách thức hoạt động 27 - Liên hệ với bể gần khu vực thực nghiệm, tổ chức tuyển cộng tác viên (là giáo viên thể dục trường cộng tác viên bên ngoài); thống chương trình giảng dạy, tổ chức tập huấn cho cộng tác viên (giải pháp 2, 3, 4) - Tổ chức vận động, tuyên truyền chiêu sinh (giải pháp 1, 5): + Nhờ nhà trường thông báo đến học sinh, phụ huynh kế hoạch thực hiện; Trung tâm Thể thao huyện treo băng rôn tuyên truyền; thông báo loa truyền địa phương thực nghiệm + Thơng qua buổi ngoại khóa nhà trường thực buổi tuyên truyền tác dụng mơn Bơi, kỹ phòng chống đuối nước kế hoạch triển khai CLB bơi cho HSTH đăng ký tập luyện + Gửi thông báo tài liệu gửi cho phụ huynh, tổ chức họp phụ huynh, lấy ý kiến cho đăng ký học bơi - Khai giảng lớp bơi - Triển khai giảng dạy theo chương trình thống - Tổ chức kiểm tra đánh giá theo kế hoạch tham gia giải bơi CLB huyện vào tháng 8/2018 Bảng 3.7 Tiến trình thành lập CLB Bơi cho HSTH huyện Đại Từ TT Nội dung công việc - Liên hệ công tác: Thời gian + Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên Từ + Trung tâm Thể thao huyện, Phòng 15/11/2017 GD&ĐT Địa điểm + TP Thái Nguyên + Thị Đại Từ đến + UBND xã 05/02/2018 + Các xã: Văn Yên, Ký Phú, Vạn Thọ, Hùng Sơn, Khôi Kỳ + Ban Giám hiệu, giáo viên thể dục + Các trường TH Văn trường chọn thí điểm Yên, TH Ký Phú, TH Vạn Thọ, TH Hùng 28 Sơn TH Khôi Kỳ + Liên hệ thuê bể + Xã Ký Phú xã Hùng Sơn Từ Tổ chức tuyển sinh, tập huấn cộng tác 06/02/2018 viên đến 10/04/2018 Từ Tổng hợp danh sách học viên, lên kế 11/04/2018 Các trường: TH Văn đến Yên, TH Ký Phú, TH 15/04/2018 Ngày 20 Vạn Thọ, TH Hùng hoạch khai giảng Khai giảng Sơn TH Khôi Kỳ 22/04/2018 Từ Triển khai giảng dạy theo khung chương 25/04/2018 trình thống đến Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch 28/05/2018 28/04/2018 TT Đại Từ 3.3.2.2 Phương án tổ chức lớp - Thời gian học (ngoại khóa): Vào buổi cuối tuần (tùy số lượng đăng ký chia lớp HLV cho phù hợp) - Học phí: 500.000đ/học viên/khóa học 15 buổi, miễn phí vé vào bể - Tổ chức giảng dạy: + Nội dung: Dạy kỹ thuật Bơi ếch kỹ phòng tránh đuối nước + Mỗi giáo viên phụ trách từ 10 - 20 học viên, tuần học 01-02 buổi (tùy điều kiện thời tiết lịch học văn hóa học sinh) + Tiêu chí: Tất học viên sau tốt nghiệp biết bơi, biết kỹ phòng tránh đuối nước 3.3.2.3 Kết đạt Do điều kiện thời tiết nên tính đến thời điểm báo cáo đề tài, CLB Bơi huyện Đại Từ vào hoạt động 02 tuần Để đánh giá giải pháp đề có thực hiệu hay khơng cần thời gian dài phải có chiến lược cụ thể, 29 chung tay quan, Ban, Ngành; nhà trường phụ huynh học sinh Tuy nhiên bước đầu đạt số kết khả quan sau: - Khi triển khai thí điểm chúng tơi ln nhận ủng hộ, giúp đỡ từ quan, trường học Đặc biệt quan tâm, ủng hộ em học sinh, phụ huynh tham gia đầy đủ đông buổi tuyên truyền Điều cho thấy cơng tác tun truyền đạt hiệu định, nhận thức người dân địa bàn huyện tác dụng môn Bơi có tiến triển rõ ràng - Số lượng học sinh đăng ký học bơi khóa (từ 20/4/2018 đến 20/5/2018) 150 em (cao so với thời điểm năm 2017 02 CLB bơi thực có 90 em) Do thời điểm mở lớp học sinh chưa nghỉ hè thời tiết chưa thực nóng nên số lượng bước đầu đạt 150 em - Số lượng em HSTH gia đình đăng ký tham gia lớp học bơi giai đoạn (từ tháng 6/2018 đến tháng 8/2018) đông với 1000 em Mặc dù số thực tế bước vào tập luyện thay đổi, nhiên bước đầu khẳng định em học sinh phụ huynh đánh giá cao vai trò việc học bơi sức khỏe em 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết Luận Quá trình nghiên cứu, đề tài bước đầu tìm hiểu thực trạng phong trào mơn Bơi nguyên nhân ảnh hưởng đến phong trào bơi HSTH địa bàn huyện Đại Từ: - Phong trào Bơi chưa phát triển nguyên nhân số lượng bể bơi giáo viên dạy bơi ít, phụ huynh chưa thực quan tâm nhận thức rõ vai trò việc học bơi - Qua nghiên cứu thực trạng đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến phong trào tập luyện bơi HSTH địa bàn Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, bao gồm: + Chưa có quan tâm mức nhà trường, gia đình xã hội tới phong trào bơi địa bàn huyện + Công tác tuyên truyền, vận động quảng bá phong trào bơi lội hạn chế, chưa thực hiệu + Điều kiện sở vật chất phục vụ cho q trình học bơi hạn chế, số bể bơi phục vụ cho tập bơi ít, tỷ lệ học sinh biết bơi thấp + Điều kiện kinh phí để tham gia tập luyện học sinh hạn chế + Nội dung chương trình, hình thức tổ chức, quản lí lớp học bơi chưa phù hợp + Đội ngũ hướng dẫn viên giáo viên dạy bơi hạn chế số lượng Kết nghiên cứu đề tài lựa chọn nhóm giải pháp để phát triển phong trào tập luyện bơi cho HSTH địa bàn huyện Đại Từ Trải qua trình thực nghiệm ban đầu 05 trường tiểu học cho kết khả quan Các giải pháp bao gồm: - Giải pháp 1: Giải pháp xã hội, nhà trường, gia đình - Giải pháp 2: Giải pháp sở vật chất - Giải pháp 3: Giải pháp nội dung, chương trình giảng dạy - Giải pháp 4: Giải pháp đội ngũ giáo viên dạy bơi (chất lượng, số lượng giáo viên) hình thức quản lý, tổ chức lớp học - Giải pháp 5: Giải pháp công tác tuyên truyền, vận động, quảng bá 31 II Kiến nghị Do phạm vi thời gian thực đề tài hạn chế nên chưa thể sâu nghiên cứu đánh giá chi tiết tính hiệu giải pháp nêu, mong đề tài tiếp tục triển khai rộng hơn, sâu thời gian tới Chúng tơi mong Phòng GD&ĐT huyện Đại Từ, đơn vị có liên quan tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện để kết nghiên cứu triển khai rộng Qua trình đánh giá, thử nghiệm cho kết tốt đến áp dụng đại trà giải pháp mà nghiên cứu đề xuất cho học sinh toàn huyện 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật TDTT– Ban hành kèm theo Lệnh số 77/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [2] Nghị số 08-NQ/TW ngày 1/12/2011 Bộ Chính Trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 [3] Biên dịch: Lưu Quang Hiệp Phạm Thị Uyên (1987), Sinhhọc thể thao, NXB TDTT, Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Phạm Ngọc Viễn (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội [5] Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp toán học thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội [6] Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận Phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội [7] Phạm Minh Hạc 1997 (Chủ biên), Tâm lý học, NXB Giáo dục [9] Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1995), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT [10] Phạm Đình Bẩm Đặng Đình Minh (1996), Giáo trình quản lí TDTT, NXB TDTT, Hà Bắc [11] Lê Anh Thơ, Đồng Văn Triệu (2000), Lý luận Phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT, Hà Nội [12] Giáo trình Bơi lội, PGS Nguyễn Văn Trạch 33 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN Để đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng tới phong trào tập luyện môn Bơi cho học sinh tiểu học địa bàn Huyện Đại Từ, lấy sở hoàn nghiên cứu “Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi cho học sinh tiểu học địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Rất mong Quý vị giúp trả lời vấn đề cách đánh dấu “X” vào ô trống bên phải câu hỏi Những ý kiến đóng góp Quý vị quan trọng cho việc giải mục tiêu đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn! TT Nguyên nhân ảnh hưởng Nhận thức, quan tâm gia đình xã hội Quảng cáo, tuyên truyền vận động Điều kiện sở vật chất Trình độ giáo viên Chương trình, kế hoạch giảng dạy Kinh phí tập luyện Điều kiện, thời gian cho tập luyện An toàn tập luyện Đồng ý Không đồng ý Mức độ thu hút đầu tư, dự án bơi từ doanh nghiệp tư nhân Người vấn Đào Văn Anh Phụ lục NỘI DUNG PHỎNG VẤN (TRTỰC TIẾP) PHỤ HUYNH HỌC SINH Nội dung vấn phụ huynh học sinh quan tâm cho em tham gia tập luyện mơn Bơi: Câu 1: Theo bác, mơn Bơi có vai trò em lứa tuổi HSTH ? Câu 2: Nếu đồng ý cho tham gia tập luyện mơn Bơi gia đình có đề xuất gì? Câu 3: Gia đình quan tâm đến vấn đề tham gia học bơi? Câu 5: Sau hồn thành khóa học, gia đìnhcòn cho em tiếp tục theo học mơn Bơi hay không? ... phong trào tập luyện môn Bơi HSTH địa bàn huyện Đại Từ 2.2.2 Mục tiêu 2: Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi cho HSTH địa bàn huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phương pháp. .. nước trẻ em Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi cho học sinh tiểu học địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chương...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO VĂN ANH Mã số sinh viên: DTS145D140206002 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN MÔN BƠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI

Ngày đăng: 22/08/2018, 04:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan