Thực trạng công tác GDTC và phát triển thể lực của học viên nhóm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm 1 trường đại học PCCC (Trang 61)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và thể lực của nam học

3.1.4. Thực trạng công tác GDTC và phát triển thể lực của học viên nhóm

1 Trường Đại học PCCC.

Xuất phát từ tình hình phát triển thể chất trong nhà trường như đã trình bày ở trên. Đề tài tiến hành tìm kiếm các nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến công tác GDTC và phát triển thể lực của học viên. Nhằm đánh giá thực trạng giảng dạy môn học GDTC của nhà trường đề tài tiến hành phỏng vấn các cán bộ Phịng Đào tạo, Phịng Cơng tác HSSV, Đoàn Thanh niên và các giảng viên GDTC là những người liên quan trực tiếp tới công tác GDTC của học viên. Nội dung phỏng vấn gồm: công tác tổ chức chuyên môn, thực trạng phát triển thể lực của học viên, các bài tập được sử dụng để phát triển thể lực của học viên. Tổng số người được phỏng vấn là 30 giảng viên. Kết quả trình bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý về công tác GDTC cho học viên nhóm 1 Trường Đại học PCCC (n=30)

TT Nội dung Kết quả PV Đồng ý tán thành % 1

Chương trình GDTC có phù hợp với u cầu của Bộ GD & ĐT và nhà trường?

- Phù hợp 27 90

- Chưa phù hợp 3 10

2

Công tác GDTC của nhà trường cần tập trung vào những vấn đề?

- Cải tiến chương trình cho phù hợp với điều kiện thực tế

của nhà trường. 4 13.3

- Đảm bảo cơ sở vật chất 16 53.3

- Đa dạng hóa hình thức hoạt động TDTT cho học viên 7 23.4 - Tổ chức và quản lý các câu lạc bộ TDTT 3 10 3 Cần có hệ thống bài tập phát triển thể lực cho học viên?

53

- Không cần 5 16.7

4

Tình hình phát triển thể lực của học viên hiện nay?

- Tốt 3 10

- Khá 8 26.7

- Trung bình 14 46.7

- Yếu 5 16.7

5

Ý thức của học viên khi học môn GDTC?

- Tốt 5 16.7

- Khá 6 20

- Trung bình 19 63.3

- Kém - -

6

Có thường xuyên phải nâng cao thể lực cho học viên?

- Thường xuyên 24 80

- không cần 6 20

7

Nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực của học viên?

- Nội dung chương trình 2 6.7

- Cơ sở vật chất 5 16.7

- Ý thức của học viên 4 13.3

8

- Hệ thống bài tập phát triển thể lực 16 53.3

- Ngoại khóa 3 10

- Kiểm tra đánh giá - -

- Khen thưởng kỷ luật - -

- Trình độ giảng viên - -

9

Để nâng cao chất lượng GDTC khi số giờ học nội khóa khơng thay đổi thì có cần tăng cường hoạt động TDTT ngoại khóa để phát triển thể lực cho học viên?

- Cần 26 86.7

- Không cần 4 13.3

Từ kết quả ở bảng 3.6 cho phép có một số nhận xét sau:

- Chương trình GDTC của Trường Đại học PCCC đã phù hợp với khung chương trình của Bộ GD&ĐT.

- Khi đánh giá về mức độ phát triển thể lực chung hiện nay của học viên thì 26.7% ý kiến được hỏi đồng ý cho rằng thể lực hiện nay của học viên đạt ở mức khá, 46.7% ý kiến được hỏi đồng ý cho rằng thể lực của học viên phát triển

54

ở mức trung bình, đặc biệt có 16.7% ý kiến được hỏi cho rằng thể lực của học viên ở mức yếu.

- Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc nâng cao thể lực cho học viên là hầu hết giảng viên GDTC chưa quan tâm sử dụng hệ thống bài tập thể lực để phát triển thể lực (Với 53.3% ý kiến được hỏi đồng ý hệ thống các bài tập ảnh hưởng rất nhiều tới việc nâng cao thể lực cho học viên). Do vậy, để nâng cao chất lượng GDTC nói chung cũng như nâng cao thể lực cho học viên nhóm 1 trong trường nói riêng, Khi chương trình GDTC với số tiết nội khóa khơng thay đổi qua phỏng vấn 86.7% ý kiến được hỏi đồng ý nhất thiết phải tăng cường hoạt động TDTT ngoại khóa cho học viên. Xây dựng hệ thống phát triển thể lực có 83.3% ý kiến được hỏi đồng ý, phải thường xuyên nâng cao thể lực cho học viên (có 80% ý kiến được hỏi đồng ý) và cần đảm bảo cơ sở vật chất cho tổ chức tập luyện (có 53.3% ý kiến được hỏi đồng ý).

Để làm sáng tỏ hơn nữa thực trạng công tác GDTC nhà trường, đề tài tiến hành tiếp tục phỏng vấn 200 học viên về nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực. Đây là những học viên có trình độ hiểu biết và nhận thức tốt, có thể cung cấp những thông tin cần thiết giúp giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. Kết quả trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Kết quả phỏng vấn về nguyên nhân ảnh hưởng đến việc nâng cao thể lực cho học viên nhóm 1 Trường Đại học PCCC (n = 200)

TT Nội dung Kết quả PV Đồng ý tán thành Tỷ lệ %

1 Sự cần thiết phải phát triển thể lực chung cho

học viên? 200 100 2 Tự đánh giá về tình hình thể lực? - Tốt 27 13.5 - Khá 25 12.5 - Trung bình 102 51.0 - Yếu 46 23.0

55 3 Động cơ tập luyện TDTT? - Thích 45 22.5 - Khơng thích 94 47.0 - Bắt buộc 61 30.5 4

Số học viên tập luyện TDTT ngoại khóa?

- Thường xuyên 39 19.5

- Thỉnh thoảng 62 31.0

- Không tập 99 49.5

5

Thường xuyên nâng cao thể lực chung cho học viên?

- Cần 162 81.0

- Khơng cần 38 19.0

6

Cần phải có hệ thống bài tập phù hợp để phát triển thể lực chung?

- Cần 167 83.5

- không cần 33 16.5

7

Nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực chung của học viên?

- Nội dung chương trình 37 18.5

- Cơ sở vật chất 11 5.5

- Ý thức học viên 45 22.5

- Hệ thống bài tập phát triển thể lực 75 37.5

- Ngoại khóa 24 12.0

- Kiểm tra đánh giá 8 4.0

- Khen thưởng kỷ luật - -

- Trình độ giảng viên - -

Kết quả phỏng vấn ở bảng 3.7 cho thấy 100% ý kiến đồng ý cần thiết phải phát triển thể lực của học viên. Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển thể lực của học viên chủ yếu tập trung vào những vấn đề quan trọng như:

- Hệ thống bài tập phát triển thể lực (37.5 ý kiến được hỏi đồng ý) - Do ý thức học tập của học viên (22.5 ý kiến được hỏi đồng ý)

56

- Bản thân học viên tự đánh giá về tình hình thể lực của mình thì có 51% ý kiến cho rằng thể lực của học viên ở mức trung bình, 12,5% ý kiến đồng ý đánh giá thể lực khá, đăc biệt nghiêm trọng có tới 23% ý kiến đánh giá thể lực ở mức yếu. Ngồi những lý do trên cịn có ý kiến cho rằng nội dung chương trình mơn học, cơ sở vật chất phục vụ tập luyện cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới sự phát triển thể lực của học viên, hoạt động ngoại khóa cũng có ảnh hưởng nhất định đối với phát triển thể lực (12% ý kiến đồng ý).

Khi hỏi về hoạt động ngoại khóa của học viên cho thấy, học viên thường xuyên tập luyện TDTT ngoại khóa cịn ít (19.5%) trong khi đó có tới 49.5% khơng tham gia tập luyện ngoại khóa. Động cơ tham gia tập luyện TDTT của học viên cũng có nhiều sự khác biệt, có 30.5% ý kiến do bắt buộc của mơn học nên tham gia tập luyện TDTT, có 47% ý kiến khơng thích tập luyện TDTT, trong khi đó có 22.5 ý kiến thích tham gia tập luyện thể thao.

Tóm lại: Từ phân tích kết quả phỏng vấn trình bày trên cho ta thấy được nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực của học viên nhóm 1 Trường Đại học PCCC đó là: chưa có hệ thống bài tập phát triển thể lực cho học viên, điều kiện cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ phục vụ cho giảng dạy và tập luyện TDTT chưa đảm bảo, ý thức của học viên chưa cao, hoạt động ngoại khóa chưa được tổ chức tốt. Với thực trạng công tác GDTC của Trường Đại học PCCC như vậy chúng ta thấy sự cần thiết phải phát triển thể lực cho học viên và thường xuyên nâng cao thể lực thông qua việc xây dựng hệ thống các bài tập phát triển thể lực đó là nguyện vọng chung của giảng viên và học viên, đổi mới phương pháp giảng dạy, đảm bảo cơ sở vật chất, tăng cường hoạt động ngoại khóa, hình thành các động cơ tích cực tập luyện TDTT của học viên để phát triển con người tồn diện góp phần nâng cao sức khỏe để học tập có hiệu quả ngay trong nhà Trường.

3.1.5. Thực trạng thể lực của nam học viên nhóm 1 Trường ĐH PCCC theo tiêu chuẩn RLTT trong lực lượng CAND

Ngày 11/4/2013 Bộ Công an (BCA) đã ban hành Thông tư số 24/2013/TT- BCA về những quy định và tiêu chuẩn RLTL trong lực lượng Công an nhân dân (CAND) dành cho nam gồm 4 chỉ tiêu sau:

57

1- Chạy 100m 2- Chạy 1500m

3- Nhảy xa (hoặc bật xa) 4- Co tay xà đơn

Đối tượng kiểm tra là 200 nam học viên nhóm 1 đang học tập môn học GDTC tại Trường Đại học PCCC. Kết quả kiểm tra được trình bày trên bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra thể lực của nam học viên nhóm 1 theo tiêu chuẩn RLTL trong lực lượng CAND (n=200).

TT Nội dung Tiêu chuẩn

Kết quả Đạt % Không đạt % 1 Chạy 100 m (s) ≤ 16.0 150 75 50 25 2 Chạy 1500m (p) ≤ 7.30 136 68 64 32 3 Bật xa tại chỗ (cm) ≥ 220.0 126 63 74 37 4 Co tay xà đơn (sl) ≥ 12 144 72 56 28

Kết quả kiểm tra cho thấy: trong số 200 nam học viên nhóm 1 nội dung chạy 100m chỉ có 75% học viên đạt yêu cầu; chạy 1500m có 68% học viên đạt yêu cầu; co tay xà đơn có 72% học viên đạt yêu cầu; bật xa có 63% học viên đạt yêu cầu. Như vậy có thể thấy số nam học viên không đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn RLTL trong lực lượng CAND là tương đối cao. Ở cả 4 nội dung đều có số học viên không đạt yêu cầu từ 25% đến 37%.

* Nhận xét

- Về công tác lãnh đạo của Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trường ĐH PCCC:

Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trường ĐH PCCC luôn đánh giá công tác TDTT và RLTL là một mặt quan trọng trong quá trình giáo dục và đào tạo của nhà trường, nhằm bảo đảm sức khoẻ và thể lực cho cán bộ, giảng viên và học viên để có thể hồn thành tốt các nhiệm vụ chun mơn và nhiệm vụ giảng dạy - học tập. Tuỳ từng thời kỳ, giai đoạn phát triển của nhà trường mà Đảng uỷ, Ban Giám hiệu xác định các nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể đối với cơng tác này cũng như có định hướng, chiến lược phát triển cụ thể.

- Về nội dung chương trình mơn học GDTC và Về cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện TDTT ở Trường ĐH PCCC: chương trình GDTC của Trường Đại học

58

PCCC có tính chất đặc thù riêng biệt so với các trường khác. Cơ sở vật chất của trường có thể tổ chức được nhiều hoạt động thể thao ở nhiều mơn khác nhau, có thể đáp ứng nhu cầu tập luyện theo các sở thích khác nhau của học viên.

- Về việc sử dụng các bài tập để nâng cao thể lực cho học viên Trường ĐH PCCC: Các bài tập sử để nâng cao thể lực cho học viên cịn rất đơn điệu,

chỉ có 18 bài tập được các giảng viên áp dụng trong các giờ học môn GDTC. Các bài tập này thiếu hẳn sự cuốn hút, lơi kéo và kích thích hứng thú của học viên trong q trình tập luyện. Những trị chơi vận động phong phú, đa dạng, tránh được sự nhàm chán trong giờ GDTC hầu như không được áp dụng trong cả học tập chính khóa và hoạt động ngoại khóa của học viên.

- Về thể lực của học viên nhóm 1 Trường ĐH PCCC theo tiêu chuẩn RLTL trong lực lượng CAND: Do một số nguyên nhân khách quan như mới tham gia học

tập mơn học, sân bãi cịn hạn chế, nhận thức chưa rõ ràng về vấn để rèn luyện thể lực nên kết quả RLTT theo tiêu chuẩn của lực lượng CAND chưa cao, còn một số lượng khá lớn học viên nhóm 1 khơng đạt yêu cầu khi kiểm tra theo các tiêu chuẩn đề ra. Chính vì vậy việc nghiên cứu lựa chọn ứng dụng bài tập nhằm nâng cao thể lực cho học viên nhóm 1 theo tiêu chuẩn RLTL trong lực lượng CAND là hết sức cần thiết.

3.2. Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm 1 Trường Đại học PCCC. lực cho nam học viên nhóm 1 Trường Đại học PCCC.

3.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc lựa chọn bài tập.

Từ việc tổng hợp những vấn đề về cơ sở lý luận có tính lý luận liên quan đến thể lực cũng như thực trạng thể lực của nam học viên nhóm 1 Trường Đại học PCCC, đề tài xác định khi xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho đối tượng nghiên cứu cần phải dựa vào những căn cứ sau:

Cơ sở lý luận

+ Căn cứ vào nội dung quy định của BCA về đánh giá tiêu chuẩn RLTL trong lực lượng CAND (thông tư 24/2013/TT-BCA)

59

+ Căn cứ vào mục đích sư phạm để lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực cho đối tượng nghiên cứu.

+ Các bài tập phát triển thể lực được lựa chọn phải có nội dung và hình thức phù hợp với mục đích, nhiệm vụ của quá trình giảng dạy và tập luyện.

+ Các bài tập phát triển thể lực được sử dụng một cách thích hợp để phát triển các tiền đề nâng cao thể lực, thành tích cần thiết cho học viên, các kỹ thuật động tác phải phù hợp với yêu cầu, cấu trúc bài tập, khả năng chịu đựng lượng vận động và không làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tập. Thể lực của học viên phải được phát triển, nâng cao theo lứa tuổi, giới tính.

+ Hệ thống bài tập được lựa chọn phải hợp lí tối ưu hóa việc phân chia khối lượng vận động của từng bài tập hoặc nhóm bài tập. Từ đó có thể đảm bảo cho học viên phát triển đầy đủ những tố chất vận động cần thiết theo yêu cầu RLTL của BCA ban hành.

Cơ sở thực tiễn

+ Căn cứ vào chương trình giảng dạy mơn GDTC của Trường Đại học PCCC, căn cứ vào kết quả kiểm tra thể lực được trình bày ở bảng 3.5.

Để tiến hành xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực được lựa chọn phải dựa trên cơ sở đặc điểm trình độ thể lực của học viên cũng như điều kiện trang thiết bị tập luyện, cơ sở vật chất của nhà trường.

- Căn cứ vào kết quả phỏng vấn các cán bộ, giảng viên trực tiếp giảng dạy môn GDTC của trường Đại học PCCC và trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội để lựa chọn các bài tập.

Những nguyên tắc lựa chọn bài tập

Mục đích của việc lựa chọn các bài tập để nâng cao thể lực cho học viên nhóm 1 Trường Đại học PCCC là nhằm góp phần kết hợp với nội dung, chương trình GDTC đang áp dụng trong nhà trường giúp học viên phát triển cơ thể cân đối, hài hồ, học viên có đủ sức khoẻ để học tập và làm việc đáp ứng được mục tiêu đào tạo của nhà trường đã đề ra, thực hiện tốt các tiêu chuẩn chiến sỹ công an khoẻ.

60

Các bài tập được lựa chọn phải đảm bảo phát triển cơ thể toàn diện. Bài tập gồm 2 thành phần cơ bản là các bài tập chuẩn bị chung và bài tập chuẩn bị chuyên môn.

Các bài tập chuẩn bị chung

Các bài tập chuẩn bị chung nhằm phát triển toàn diện khả năng của cơ thể, tạo vốn kỹ năng kỹ xảo vận động phong phú làm tiền đề cho tiếp thu kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm 1 trường đại học PCCC (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)