Phương pháp đánh giá trình độ thể lực trong lực lượng CAND

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm 1 trường đại học PCCC (Trang 46 - 48)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.8. Phương pháp đánh giá trình độ thể lực trong lực lượng CAND

1.8.1. Phân chia giới tính và nhóm tuổi

Các đối tượng phân chia thành giới tính và các nhóm tuổi như sau: Đối với nam gồm 5 nhóm tuổi Đối với nữ gồm 5 nhóm tuổi a) Nhóm 1: 18 đến 27 tuổi; a) Nhóm 1: 18 đến 24 tuổi; b) Nhóm 2: 28 đến 34 tuổi; b) Nhóm 2: 25 đến 30 tuổi; c) Nhóm 3: 35 đến 40 tuổi; c) Nhóm 3: 31 đến 35 tuổi; d) Nhóm 4: 41 đến 45 tuổi; d) Nhóm 4: 36 đến 40 tuổi; đ) Nhóm 5: 46 đến 50 tuổi; đ) Nhóm 5: 41 đến 45 tuổi

1.8.2. Nội dung kiểm tra rèn luyện thể lực

Đối với nam gồm: Chạy 100 mét; chạy 1500 mét; tại chỗ bật xa; Co tay xà

đơn hoặc co tay xà đơn (được chọn 1 trong 2 nội dung để kiểm tra).

Đối với nữ gồm: Chạy 100 mét; chạy 800 mét; tại chỗ bật xa.

1.8.3. Tiêu chuẩn rèn luyện thể lực

Nam phải kiểm tra đủ 4 môn, nữ 3 môn và đạt được kết quả sau đây sẽ được công nhận đạt tiêu chuẩn rèn luyện thể lực:

Bảng 2.1. Tiêu chuẩn rèn luyện thể lực trong lực lượng CAND đối với Nam Nhóm tuổi Chạy 100m (giây) Chạy 1500m (phút, giây) Bật xa (mét) Chống đẩy (lần) Co tay xà đơn (lần) 18-27 ≤ 16”,0 ≤ 7’,30” ≥ 2,20 m ≥ 30 ≥ 12 28-34 ≤ 16”,5 ≤ 8’,00” ≥ 2,15 m ≥ 25 ≥ 10 35-40 ≤ 17”,5 ≤ 8’,30” ≥ 2,1 m ≥ 20 ≥ 8 41-45 ≤ 18”,5 ≤ 9’,00” ≥ 2,0 m ≥ 15 ≥ 5 46-50 ≤ 19”,5 ≤ 9’,30” ≥ 1,8 m ≥ 10 ≥ 3

Bảng 2.2. Tiêu chuẩn rèn luyện thể lực trong lực lượng CAND đối với Nữ Nhóm tuổi Chạy 100m (giây) Chạy 800m (phút, giây) Bật xa (mét) 18-24 ≤ 20”,0 ≤ 5’,30” ≥ 1,50 m 25-30 ≤ 20”,5 ≤ 6’,10” ≥ 1,40 m 31-35 ≤ 21”,5 ≤ 6’,50” ≥ 1,30 m

38

36-40 ≤ 22”,5 ≤ 7,30” ≥ 1,20 m

41-45 ≤ 23”,5 ≤ 8’,00” ≥ 1,10 m

Tóm lại: Qua nghiên cứu phần tổng quan đề tài đi đến một số nhận xét

sau: GDTC đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, ban hành văn bản, văn kiện, chính sách, chiến lược phát triển đối với công tác phát triển nguồn nhân lực thông qua GDTC cho đối tượng học sinh và sinh viên.

Từ việc phân tích, so sánh tình hình sức khoẻ, thể lực của sinh viên nước ta, cho thấy, trình độ thể lực của sinh viên nước ta tuy có tiến bộ hơn trước, song vẫn ở mức thấp, chưa đạt được yêu cầu đặt ra, đặc biệt trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước ta hiện nay. Sức khoẻ, thể lực của sinh viên là con em dân tộc ít người, vùng sâu, vùng xa chắc chắn cịn thấp hơn một mức so với vùng đồng bằng thành phố, nhất là con em đồng bào dân tộc ít người. Vì vậy, năng lực thể lực của sinh viên đang ở dạng tiềm ẩn, cần có biện pháp thích hợp để phát huy sự nỗ lực thể chất, nhằm nâng cao trình độ thể lực chung cho họ.

Để phát triển thể chất cần phải lựa chọn các bài tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý đối tượng, phương pháp tập luyện đúng và tuân thủ các nguyên tắc về phương pháp GDTC cùng với các điều kiện tương ứng như môi trường tập luyện điều kiện vệ sinh ...

Qua nghiên cứu đề tài đã tìm hiểu được những quan điểm đánh giá trình độ TLC cũng như các phương pháp đánh giá quan trọng thường được sử dụng đánh giá trình độ thể lực của học sinh, sinh viên và lực lượng CAND ở nước ta hiện nay.

39

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho nam học viên nhóm 1 trường đại học PCCC (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)