GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512

115 161 0
GA hóa 6  kết nối tri thức theo CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời lượng: 02 tiết Tiết theo PPCT: 1,2 Thời gian thực hiện Ngày, tháng, năm Lớp Số học sinh tham gia Tổng số HS: Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS: Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS: Có mặt: ….. vắng mặt: ……… I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN) KT1 Hiện tượng tự nhiên KT2 Các lĩnh vực chính của KHTN: Sinh học, Hoá học, Vật lý KT3 Vai trò, ứng dụng của KHTN trong công nghệ và đời sống KT4 2. Về năng lực 2.1. Năng lực khoa học tự nhiên Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa Nhận thức khoa học tự nhiên Nêu được khái niệm KHTN KHTN 1.1 Nêu được được các lĩnh vực chính của KHTN KHTN 1.1 Sắp xếp được các hiện tượng tự nhiên vào các lĩnh vực tương ứng của KHTN KHTN 1.3 Trình bày được vai trò của KHTN đối với cuộc sống KHTN 1.2 Tìm hiểu tự nhiên Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị làm thí nghiệm minh hoạ các lĩnh vực chính của KHTN KHTN 2.4 Vận dụng kiến thức, kĩ năng Giải thích được vai trò của KHTNvới cuộc sống và tác động của KHTNđối với môi trường. KHTN 3.1 2.2. Năng lực chung Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa Năng lực tự chủ và tự học Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, nhận xét, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm về KHTN, các lĩnh vực chính của KHTN, vai trò, ứng dụng KHTN trong cuộc sống. TCTH Năng lực giao tiếp và hợp tác Thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm KHTN, vai trò của KHTNtrong cuộc sống, hợp tác trong làm thí nghiệm tìm hiểu một số hiện tượng tự nhiên. GTHT Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Nêu được vai trò của KHTN với cuộc sống con người và những tác động của KHTN với môi trường. GQVĐ

Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN Ngày soạn: 04/9/2021 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời lượng: 02 tiết Tiết theo PPCT: 1,2 Thời gian thực Ngày, tháng, năm Lớp Số học sinh tham gia Tổng số HS: Có mặt: … vắng mặt: ……… Tổng số HS: Có mặt: … vắng mặt: ……… Tổng số HS: Có mặt: … vắng mặt: ……… I Mục tiêu Về kiến thức - Khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN) [KT1] - Hiện tượng tự nhiên [KT2] - Các lĩnh vực KHTN: Sinh học, Hố học, Vật lý [KT3] - Vai trị, ứng dụng KHTN công nghệ đời sống [KT4] Về lực 2.1 Năng lực khoa học tự nhiên Năng lực Yêu cầu cần đạt Nêu khái niệm KHTN Nêu được lĩnh vực KHTN Nhận thức khoa học Sắp xếp tượng tự nhiên tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN Trình bày vai trị KHTN sống Tìm hiểu tự nhiên Sử dụng số dụng cụ, thiết bị làm thí nghiệm minh hoạ lĩnh vực KHTN Vận dụng kiến thức, Giải thích vai trị KHTNvới kĩ sống tác động KHTNđối với môi trường 2.2 Năng lực chung Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực tự chủ tự Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, học làm thí nghiệm, nhận xét, quan sát tranh Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Mã hóa [KHTN 1.1] [KHTN 1.1] [KHTN 1.3] [KHTN 1.2] [KHTN 2.4] [KHTN 3.1] Mã hóa [TCTH] Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN ảnh để tìm hiểu khái niệm KHTN, lĩnh vực KHTN, vai trị, ứng dụng KHTN sống Năng lực giao tiếp Thảo luận nhóm để tìm khái niệm [GTHT] hợp tác KHTN, vai trò KHTNtrong sống, hợp tác làm thí nghiệm tìm hiểu số tượng tự nhiên Năng lực giải Nêu vai trò KHTN với vấn đề sáng tạo sống người tác động KHTN với môi trường [GQVĐ] Về phẩm chất Phẩm chất 3.1 Nhân 3.2 Chăm 3.3 Trách nhiệm 3.4 Trung thực Yêu cầu cần đạt Chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học thiên nhiên Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân Cẩn thận, khách quan, trung thực việc báo cáo kết hoạt động Mã hóa [NA] [CC] [TN] [TT] * Đối với HS yếu - KT1, KT3, KHTN 1.1, NA, CC II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Dụng cụ: Ống nghiệm, chậu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, nam châm, bút chì - Hóa chất: Quỳ tím,dung dịch nước vôi trong, đường, bột nhôm - Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập , tranh vẽ vật sống, vật không sống, tượng tự nhiên Chuẩn bị học sinh - Đọc trước III Tiến trình dạy học Tiết 1: Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng phút) a Mục tiêu: Giúp HS xác định nhiệm vụ học tập - KT1, KT2, KT3, KT4 - KHTN 1.1, KHTN 1.2, KHTN 1.3, KHTN 2.4, KHTN 3.1 - TCTH, GTHT, GQVĐ - NA, CC, TN, TT b Nội dung: - Kiến thức liên quan đến phát minh khoa học công nghệ ứng dụng vào đồ dùng ngày - Tranh ảnh sưu tầm - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân mục mở đầu, kể tên thêm ứng dụng KHTN vào đời sống hàng ngày c Sản phẩm: Câu trả lời HS - Các phát minh khoa học công nghệ ứng dụng vào đồ dùng hàng ngày: Quạt điện, tivi, bếp điện, bóng đèn, điều hịa… - Nếu khơng có phát minh sống người không văn minh tiến d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung -Yêu cầu HS quan sát hình ảnh phát minh khoa học công nghệ ứng dụng vào đời sống - HS: Quan sát, làm việc cá nhân - HS trình bày  nhận xét - Kết luận, nhận định: Những phát minh khoa học công nghệ ứng dụng vào đồ dùng hàng ngày là: Quạt điện, tivi,bếp gas, bếp điện, bóng đèn, điều Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy mơn KHTN hịa, nồi cơm điện… Chương trình mơn KHTN Nếu khơng có phát minh sống người không văn minh tiến - Giới thiệu môn học, nội dung kiến thức liên quan Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm KHTN – Vật sống vật không sống (khoảng 22 phút) a Mục tiêu: KT1, KT2, KT3, KHTN 1.1, KHTN 1.3, KHTN 2.4, TCTH, GTHT, NA, CC, TN, TT b Nội dung: - HS quan sát thí nghiệm, hoàn thành phiếu học tập rút khái niệm KHTN c Sản phẩm: - Đáp án phiếu học tập: Tìm hiểu tượng tự nhiên Nhận xét tượng Thí nghiệm Lần lượt đưa hai đầu tên khác tên hai nam châm đến gần - Cùng tên: đẩy - Khác tên: hút tên Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào cốc chứa dung dịch nước vơi Q tím xanh Nhúng bút chì vào cốc nước Chiếc bút bị gãy mặt trước Lĩnh vực khoa học tự nhiên Sinh học Hóa học Vật Lí học Quan sát trình nảy Cây đậu nảy mầm, mầm đậu lơn lên, phát triển - Học sinh trình bày khái niệm KHTN - HS nhận biết vật sống, vật không sống d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN * Chuyển giao giao nhiệm vụ I Khái niệm KHTN - GV yêu cầu HS Yêu cầu HS quan sát hình ảnh số tượng tự nhiên  Nhận xét cho biết tượng tự nhiên gì? - Tìm thêm ví dụ tượng tự nhiên? - GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm hoàn thành phiếu học tập số - GV nhận xét yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các tượng tự nhiên đa dạng phong phú chúng xảy theo quy luật định, nhà khoa học làm để biết điều này? - GV hướng dẫn HS rút kết luận khái niệm KHTN * Thực nhiệm vụ - HS từ ví dụ thực tiễn phát biểu định nghĩa tượng tự nhiên, cho ví dụ - HS làm thí nghiệm theo nhóm hồn thành phiếu học tập số 1, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS liên hệ thực tiễn trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân tượng tự nhiên lấy ví dụ - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhóm khác theo dõi, đối chiếu bổ - KHTN nhánh khoa sung học nghiên cứu tượng tự * Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nhiên, tìm tính chất, báo cáo nhóm, chốt khái niệm KHTN quy luật chúng - GV yêu cầu II Vật sống vật không sống + HS quan sát hình ảnh robot Sophia Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN người cho biết hình ảnh có điểm khác khơng? + Các em cho biết Robot người có điểm giống nhau? - HS quan sát trả lời cá nhân - Kết luận, nhận định: Robot người có điểm giống Hoạt động, đi, làm - Vật sống: Có khả trao đổi việc chất với mơi trường, lớn lên sinh sản Robot người có điểm khác - Vật khơng sống khơng có khả đặc điểm nói lên điều gì?  chuyển phần II * Chuyển giao giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hồn thành ?? sgk/7 - Vật sống khác vật khơng sống đặc điểm gì? - Lấy thêm ví dụ vật sống vật khơng sống? * Thực nhiệm vụ - HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ học tập - Cho ví dụ * Báo cáo, thảo luận: Gọi đại diện HS nóm trình bày * GV nhận định, kết luận vật sống vật khơng sống Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên (khoảng 10 phút) a Mục tiêu: - KT3, KHTN 1.1,KHTN 1.3, KHTN 2.4, TCTH, GTHT, NA, CC, TN, TT Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN b Nội dung: - HS xếp tượng tự nhiên có phiếu học tập số vào lĩnh vực tương ứng hướng dẫn GV - HS lấy thêm ví dụ khác tượng tự nhiên phân loại chúng c Sản phẩm: HS làm TN trả lời phiếu học tập - Đáp án Phiếu học tập cột phân loại - Các ví dụ học sinh tượng tự nhiên tượng sấm sét, trái đất quay quanh mặt trời, nến cháy khơng khí, hạt đỗ anh nảy mầm thành giá … d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ III Các lĩnh vực khoa học - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, kể tự nhiên tên lĩnh vực chủ yếu KHTN - GV yêu cầu HS phân loại tượng tự nhiên phiếu học tập - GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác * Thực nhiệm vụ - HS nghiên cứu thông tin sách KHTN, kể tên lĩnh vực chủ yếu KHTN - HS xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN - HS liên hệ thực tiễn lấy ví dụ, phân loại tượng tự nhiên * Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân * Kết luận: GV nhấn mạnh số lĩnh vực chủ yếu KHTN bảng sơ đồ tư - KHTN khơng có lĩnh vực: Hố học, sinh học, vật lý học mà cịn có nhiều lĩnh vực nữa: khoa học Trái đất, Thiên - Sinh học văn học… - Hoá học + Sinh học: Nghiên cứu vật sống Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy mơn KHTN + Hố học: nghiên cứu chất biến - Vật lí học đổi chúng - Khoa học Trái đất + Vật lí học: nghiên cứu chuyển động, - Thiên văn học lực, lượng + Khoa học Trái đất: nghiên cứu Trái đất + Thiên văn học: nghiên cứu thiên thể… Tiết 2: Hoạt động 2.3: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên với cơng nghệ đời sống (khoảng 25 phút) a Mục tiêu: KT4,KHTN 1.2,KHTN 3.1, TCTH, GTHT, GQVĐ, NA, CC, TN, TT b Nội dung: - HS quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm hồn thành ? c Sản phẩm: Báo cáo HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, hoàn thành IV Khoa học tự nhiên với công nhiệm vụ học tập nghệ đời sống - HS: Thảo luận nhóm  báo cáo, nhận xét - Kết luận, nhận định: Các thành tựu khoa học áp dụng vào công nghệ, để chế tạo phương tiện phục vụ cho đời sống người Nếu khơng sử dụng phương pháp, mục đích KHTN gây hại đến mơi trường nào? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 lợi ích tác hại ứng dụng KHTN - HS lợi ích tác hại * Kết luận: GV chốt kiến thức vai trò KHTN - Các thành tựu khoa học với người, lưu ý tác động áp dụng vào công nghệ, để KHTN đên môi trường người sử dụng chế tạo phương tiện phục vụ cho đời sống người không phương pháp mục đích - Giới thiệu phần em có biết (SGK/10) Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 10 phút) a Mục tiêu: KT1, KT2, KT3, KT4 b Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Em học học” để tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c Sản phẩm: HS trình bày ý kiến cá nhân điều em học học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu Bài tập: HS thực cá nhân phần “Con học Câu 1: Lĩnh vực sau không học” tóm tắt nội dung học thuộc vể khoa học tự nhiên (KHTN)? dạng sơ đồ tư vào ghi A Sinh Hoá B.Thiên văn Làm số tập c Lịch sử D Địa chất * Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu Câu 2: Đối tượng nghiên cứu sau cầu giáo viên khoa học tự nhiên? * Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS A Nghiên cứu tâm lí vận động trình bày ý kiến cá nhân viên bóng đá Làm tập B Nghiên cứu lịch sử hình thành * Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học vũ trụ sơ đồ tư bảng đánh giá kết C Nghiên cứu ngoại ngữ tập HS D Nghiên cứu luật đường Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng phút) a Mục tiêu: KHTN 3.1, GQVĐ, TN, CC, TT b Nội dung: Tìm hiểu thành tựu KHTN c Sản phẩm: Báo cáo HS d Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực nhà tiết sau nộp Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy mơn KHTN - Mỗi tổ nhóm sưu tầm thành tựu KHTN mà nhóm em quan tâm: Ơ tơ, máy bay, du hành vũ trụ, điện thoại… - Trình bày nhiều hình thức khác nhau: PP, báo tường, kể chuyện, sắm vai… - GV gợi ý kênh thơng tin: + Sách “Bách khoa trí thức cho trẻ em”, “Bách khoa khoa học” + Kênh VTV go – thí nghiệm vĩ đại (VTV7) + Trang web: google, youtube… * Hướng dẫn nhà (khoảng phút) Tiết 1: (khoảng phút) - Đọc trước phần IV khoa học tự nhiên với công nghệ đời sống * Yêu cầu: Đọc tiểu sử nhà khoa học viết tóm tắt quốc tịch, ngày sinh, phát minh quan trọng điều mà em thích nhà khoa học NHĨM I: NEW TON NHÓM II: DAWIN NHÓM III: PASTEUR NHÓM IV: EINSTEIN Tiết 2: (khoảng phút) * Làm tập 1.3 -1.5 (SBT/trang 5) - Đọc trước an toàn phòng thực hành IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN 2.4 Tìm hiểu hịa tan chất ( khoảng 35 phút) 2.4.1 Khả hoà tan chất a Mục tiêu: KT4, KHTN 1.2, KHTN 2.4, THTH, GTHT, TN, CC, NA, TT b Nội dung: - Quan sát bảng thông tin độ tan nước số chất - Hoàn thành phiếu học tập - Rút kết luận: + Một số chất khí hồ tan hay nhiều nước tạo thành dung dịch + Có chất rắn tan nhiều nước, có chất rắn khơng tan tan nước + Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất tan nước: loại chất nhiệt độ c Sản phẩm: HS trả lời phiếu học tập * Phiếu học tập số Câu hỏi Trả lời Chất khí tan nhiều nước? Hydrogen chloride Chất khí tan nước? Carbon dioxide, Oxygen, Sufur dioxide Chất rắn tan nhiều nước? Saccarose, Sodium chloride, Coper (II) sufate Chất rắn tan nước? Calcium sufate Yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất Nhiệt độ rắn tan nước? Loại chất * Phiếu học tập số ST Thành phần hỗn hợp Các chất hỗn hợp có tan vào khơng? T Chất Chất Có Khơng Muối ăn Nước x Bột mì Nước x Đường Nước x Dầu ăn Nước x Xăng Nước x d Tổ chức thực Khả hoà tan chất Hoạt động GV HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát bảng thông IV Sự hoà tan chất tin độ tan nước số Khả tan chất chất  trả lời câu hỏi vào phiếu học - Một số chất khí hồ tan hay tập theo hình thức hoạt động cá nhân nhiều nước tạo thành dung dịch - Yêu cầu HS chấm điểm theo - Có chất rắn tan nhiều nước, có chất rắn khơng tan tan cặp đôi nước -làm việc cá nhân  chấm chéo - Yêu cầu HS trình bày  nhận xét, - Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất tan nước: Loại chất nhiệt độ rút kết luận Bảng thông tin độ tan nước số chất Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN Bảng số gam chất tan 100 gam nước Chất 200C 300C 400C Carbon dioxide (khí) 0,1782 0 Oxygen (khí) 0,00091 0,00076 0,00065 Sufur dioxide (khí) 9,4 0 Hydrogen chloride (khí) 70 65,5 61 Sodium chloride (muối ăn) 35,9 36,1 36,4 Coper (II) sufate (rắn) 32 37,8 44,6 Calcium sufate (rắn) 0,24 0 Saccarose (đường) 201,9 216,7 235,6 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi Trả lời Chất khí tan nhiều nước? Chất khí tan nước? Chất rắn tan nhiều nước? Chất rắn tan nước? Yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn tan nước? PHIẾU HỌC TẬP SỐ ST Thành phần hỗn hợp Các chất hỗn hợp có tan vào khơng? T Chất Chất Có Khơng Thí nghiệm hồ tan số chất rắn Hoạt động GV HS Nội dung - Chia lớp thành nhóm, có nhóm trưởng, thư - Làm việc theo nhóm  báo ký; nhóm dụng cụ - hố chất phiếu cáo, nhận xét học tập - Yêu cầu HS làm tập thực nghiệm: Từ dụng cụ hoá chất cho sẵn, tạo hỗn hợp khác (gồm chất có chất lỏng) Hoàn thành phiếu học tập số 2.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hoà tan a Mục tiêu:KT4, KHTN 1.2, KHTN 2.4, THTH, GTHT, TN, CC, NA, TT b Nội dung: - Quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi sgk c Sản phẩm: Đáp án HS có thể: Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy mơn KHTN - Để hồ tan nhiều muối ăn hơn, ta phải pha nước nóng khả tan muối ăn nước tăng theo nhiệt độ d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung - Với chất tan cụ thể, Ảnh hưởng nhiệt độ tới hoà muốn tăng (hay giảm) độ tan tan nó, làm gì? - Khi tăng nhiệt độ, chất rắn tan nhiều - Trả lời nhanh nước, ngược lại chất khí - Yêu cầu HS dự đốn tượng tan cho đường vào cốc nước lạnh - Q trình hồ tan chất rắn xảy nhanh cốc nước nóng; pha nước khi: Khuấy, trộn nghiền thành hạt muối, pha trà, đun nước lá… nhỏ mịn Rút nhận xét - Nhiệt độ thay đổi tác động tới hồ tan - Khi đun nóng, hồ tan chất rắn tăng, hồ tan chất khí giảm - Chiếu hình ảnh việc khuấy, trộn, kích thước hạt chất rắn… tới hoà tan - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 12 phút) a Mục tiêu KT1, KT2 KT3, KT4, THTH, GTHT, GQVĐ, TN, CC, NA, TT b Nội dung: - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư - HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Chất tinh khiết A Nước đường B Nước muối C Nước chanh.D Nước cất Câu 2: Hỗn hợp A Dây đồng B Dây nhôm C Nước biển D Nước cất Câu 3: Dung dịch A Hỗn hợp không đồng B Chất tinh khiết C Hỗn hợp không đồng chất rắn chất lỏng D Hỗn hợp đồng dung môi chất tan Câu 4:Trộn 2ml giấm ăn với 10ml cất Câu sau diễn đạt đúng? A Chất tan giấm ăn, dung môi nước B Chất tan nước, dung môi giấm ăn C Nước giấm ăn dung mơi D Nước giấm ăn chất tan Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN Câu Hãy cho biết hỗn hợp sau dung dịch, huyền phù hay nhũ tương cách đánh dấu “x” vào cột tương ứng STT Hỗn hợp Dung dịch Huyền phù Nhũ tương Nước muối Nước sơng có phù sa Bột mì khuấy nước Hỗn hợp nước ép cà chua Hỗn hợp dầu ăn lắc với giấm Hỗn hợp sốt mayonaise c Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Câu 1- D Câu 2-C Câu 3-D Câu –A Câu STT Hỗn hợp Dung dịch Huyền phù Nhũ tương Nước muối x Nước sơng có phù sa x Bột mì khuấy nước x Hỗn hợp nước ép cà chua x Hỗn hợp dầu ăn lắc với x giấm Hỗn hợp sốt mayonaise x d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS thực cá nhân phần “Em học học” tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để làm số câu hỏi trắc nghiệm - Gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Nhận xét  Nhắc lại nội dung học qua sơ đồ tư Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng phút) a Mục tiêu: [KHTN 3.1], GQVĐ, TN, TT, CC b Nội dung: vận dụng kiến thức học giải thích tượng thực tế Vì bao bì số thức uống sữa cacao, sữa socola có dịng chữ “Lắc trước sử dụng” ? c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Đưa vấn đề yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để trả lời - GV: + Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ HS tiết học + Chốt lại kiến thức học Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN * Hướng dẫn tự học nhà - Làm tập sách tập IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thịnh Đức, Ngày tháng 11 năm 2021 Duyệt tổ chuyên môn Nguyễn Thị Anh Thư Ngày soạn: 11/11/2021 Bài 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP Thời lượng: 03 tiết Tiết theo PPCT: 43,44,45 Thời gian thực Ngày, tháng, năm Lớp Số học sinh tham gia 6A Tổng số HS: Có mặt: … vắng mặt: ……… Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN 6A Tổng số HS: Có mặt: … vắng mặt: ……… 6A Tổng số HS: Có mặt: … vắng mặt: ……… I Mục tiêu Về kiến thức - Nhận biết chất hỗn hợp, đời sống có khác tính chất chất [KT1] - Trình bày số cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách [KT2] - Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết [KT3] - Chỉ mối liên hệ tính chất vật lí số chất thông thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất thực tiễn [KT4] Về lực 2.1 Năng lực khoa học tự nhiên Năng lực Yêu cầu cần đạt Nêu nguyên tắc tách chất Trình bày số cách tách chất: lọc, lắng, cô cạn, chiết Nhận thức khoa học tự Trình bày số cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng nhiên dụng cách tách Đề xuất cách tách chất khỏi hỗn hợp Tìm hiểu tự nhiên Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, lắng, cô cạn, chiết Vận dụng kiến thức, kĩ Thực cách lọc xử lí nước bẩn thành nước thơng thường 2.2 Năng lực chung Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực tự chủ tự học Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu số cách đơn giản để tách Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Mã hóa [KHTN 1.1] [KHTN 1.2] [KHTN 1.2] [KHTN 1.3] [KHTN 2.4] [KHTN 3.1] Mã hóa [TCTH] Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách Năng lực giao tiếp hợp Thảo luận nhóm để tìm số tác cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp, ứng dụng cách tách sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết Năng lực giải vấn GQVĐ việc mối đề sáng tạo liên hệ tính chất khác số chất thông thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất thực tiễn [GTHT] [GQVĐ] Về phẩm chất Phẩm chất 3.1 Nhân Yêu cầu cần đạt Mã hóa Chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ thành [NA] viên nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập 3.2 Chăm Có niềm say mê, hứng thú với việc [CC] khám phá học tập khoa học thiên nhiên 3.3 Trách nhiệm Tham gia tích cực hoạt động [TN] nhóm phù hợp với khả thân 3.4 Trung thực Cẩn thận, khách quan, trung thực [TT] việc báo cáo kết hoạt động * Đối với HS yếu khuyết tật: - KT1, KT2, KHTN 1.1,KHTN 1.2, TCTH, CC, TN II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Hình ảnh số tượng tách chất khỏi hỗn hợp - Đoạn video thực hành thí nghiệm tách muối khỏi hỗn hợp nước muối -https://youtu.be/I18oaCzndFk - Chế tạo máy lọc nước từ chai Coca- https://youtu.be/808brh6E7zo Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, phễu chiết, nước, giấy lọc, đèn cồn, giá thí nghiệm… - Hố chất: muối ăn, cát, nước, dầu ăn, đất… Chuẩn bị học sinh - Đọc trước III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng phút) a Mục tiêu: Giúp HS xác định nhiệm vụ cần giải chủ đề là: - KT1, KT2 KT3, KT4 - KHTN 1.1, KHTN 1.2, KHTN 2.4, KHTN 3.1 - TCTH, GTHT, GQVĐ - TN, CC, NA, TT b Nội dung: - Thảo luận nhóm, thực nhiệm vụ học tập: Hãy ghép thông tin cột A cột B cho phù hợp Cột A A Muối ăn B Cát C Nước cất D Muối cát E Dung dịch nước muối c Sản phẩm: Đáp án dự kiến nhóm A – 3; B – 4; C – 1; D – 2; E – d Tổ chức thực Cột B Chất tinh khiết Hỗn hợp Chất tan nước Chất không tan nước Hoạt động GV Hoạt động HS - Trình chiếu câu hỏi  Yêu cầu HS - Thảo luận nhóm  Báo cáo, nhận xét thảo luận nhóm, hồn thành nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - Trả lời liên quan đến kiến thức - Làm để tách riêng chất từ hỗn hợp trên?  Bài học hôm cô em giải đáp thắc mắc Hoạt động Nghiên cứu, hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu nguyên tắc tách chất (khoảng 40 phút) a Mục tiêu: KT1, KT2, KHTN 1.1, KHTN 1.2, TCTH, GTHT, TN, CC, NA, TT Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN b Nội dung: - Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thơng tin sgk, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số - Nguyên tắc tách chất: Dựa vào tính chất khác áp dụng cách phù hợp để tách chất khỏi hỗn hợp c Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập Vàng nặng cát nên đãi hỗn hợp nước vàng lắng xuống Hạt phù sa nặng nước nên lắng xuống đáy sông Muối ăn không bị bay nên làm cho nước biển bay bới gió lượng mặt trời thu muối rắn Mây tạo thành nước bốc lên, gặp lạnh ngưng tụ khơng khí Chưng cất rượu, chưng cất tinh dầu… d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung - Trên thực tế em thường gặp chất tinh I Nguyên tắc tách chất khiết hay hỗn hợp? - Thường gặp hỗn hợp - Chiếu clip ngành làm muối truyền thống VN làm ví dụ tách muối khỏi hỗn hợp nước biển - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Các chất tự nhiên tồn thể rắn, lỏng, khí Mỗi chất có tính chất riêng Vậy để tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào đâu? - Thảo luận nhóm  Báo cáo, nhận xét - Dựa vào khác tính chất - Liệt kê tính chất khác để tách chất khỏi hỗn hợp GV: Nhận xét, rút kết luận Dựa vào tính chất khác - Sự khác về: Kích thước hạt, nặng (kích thước hạt, tính bay hơi, khả hay nhẹ, tính bay hơi, khả tan tan …) áp dụng cách dung môi khác phù hợp để tách chất khỏi hỗn hợp * Phiếu học tập số 1: Tại đãi cát lại tìm vàng? Tại phù sa nước sông lắng xuống, tách khỏi nước? Tại phơi nước biển ánh nắng gió lại thu muối? Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN Mây hình thành từ đâu? Lấy số ví dụ q trình tách chất tự nhiên đời sống mà em biết? 2.2 Tìm hiểu số cách tách chất (Khoảng 70 phút) a Mục tiêu:KT2, KT3,KT4, KHTN 1.1, KHTN 1.2, KHTN 1.3, TCTH, GTHT, GQVĐ, TN, CC, NA, TT b Nội dung: - Đọc thơng tin sgk, làm TN hồn thành phiếu học tập số c Sản phẩm: Đáp án HS có thể: Thí nghiệm Phương án tách Lắng nước đục Phương pháp lắng Câu hỏi Trả lời 1/ Nước đục để sau thời gian, quan sát Nước lớp hơn, lớp có thấy tượng gì? lắng cặn 2/ Tại hạt bụi bị tách khỏi không Hạt bụi ( hạt phù sa) bị tách khỏi khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước khơng khí (hoặc nước sơng) có khối sơng? lượng lớn Thí nghiệm Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất Câu hỏi 1/ Hãy so sánh màu sắc nước gạn nước lọc? Làm để tách dầu mỏ khỏi hỗn hợp dầu mỏ nước biển? Phương án tách Phương pháp lọc Trả lời Nước lọc nước gạn Thí nghiệm Đun nước muối bay thu muối Phương án tách Phương pháp cô cạn Câu hỏi 1/ Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp nào? 2/ Có muối lẫn cát Em đề xuất phương pháp tách muối khỏi nước Trả lời Sử dụng phương pháp cô cạn Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Dùng PP chiết Dầu mỏ tan nước nhẹ nước nên cho vào phễu chiết thu nước biển ( bình hứng), dầu mỏ phễu chiết Có thể làm theo bước: - B1: dựa vào tính tan tách cát thu nước muối - B2: Dựa vào khả bay hơi, tách nước thu muối Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Thí nghiệm Tách dầu ăn khỏi nước Câu hỏi 1/ Nước dầu ăn chất nặng Kế hoạch dạy môn KHTN Phương án tách Phương pháp chiết Trả lời Nước chìm xuống dầu ăn, nước nặng 2/ Tại phải mở khoá chiết từ từ, - Mở khoá từ từ để lớp chất lỏng chất lỏng thu có bị lẫn vào không bị xáo trộn chảy không? - Các chất lỏng thu coi nguyên chất d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung - Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thông II Một số cách tách chất tin qua kênh, kể tên phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp - Trả lời - Chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư ký - Mỗi nhóm nhận dụng cụ hố chất thực thí nghiệm hồn thành phiếu học tập số - Làm thí nghiệm, hồn thành PHT  Báo cáo, nhận xét - Quan sát, hỗ trợ, điều chỉnh thao Lắng, gạn lọc - Lắng: Tách chất rắn lơ lửng nặng tác HS làm TN khỏi chất nhẹ - Nhận xét, rút kết luận * Ngoài phương pháp trên, người ta - Lọc: Tách chất rắn khơng tan khỏi sử dụng nhiều cách khác để tách chất lỏng chất khỏi hỗn hợp VD: Dùng nam Cơ cạn: Tách chất khó bay châm để tách sắt khỏi hỗn hợp bột khỏi chất dễ bay Chiết: Tách chất lỏng không tan sắt gỗ… vào khỏi Phiếu học tập số + Nhóm Thí nghiệm Phương án tách Lắng nước đục Câu hỏi Trả lời 1/ Nước đục để sau thời gian, quan sát thấy tượng gì? 2/ Tại hạt bụi bị tách khỏi không Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước sơng? + Nhóm Thí nghiệm Phương án tách Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất Câu hỏi Trả lời 1/ Hãy so sánh màu sắc nước gạn nước lọc? Làm để tách dầu mỏ khỏi hỗn hợp dầu mỏ nước biển? + Nhóm Thí nghiệm Phương án tách Đun nước muối bay thu muối Câu hỏi Trả lời 1/ Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp nào? 2/ Có muối lẫn cát Em đề xuất phương pháp tách muối khỏi nước + Nhóm Thí nghiệm Phương án tách Tách dầu ăn khỏi nước Câu hỏi Trả lời 1/ Nước dầu ăn chất nặng 2/ Tại phải mở khoá chiết từ từ, chất lỏng thu có bị lẫn vào khơng? Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 10 phút) a Mục tiêu:KT1, KT2,KT3, KT4, TCTH, GTHT, GQVĐ, TN, CC, NA, TT b Nội dung: - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư - HS làm tập phiếu học tập * Phiếu học tập số Câu Ở nơng thơn, để tách thóc lép khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước quạt gió Những hạt thóc lép bị gió thổi bay ra, thóc lép có A khối lượng nhẹ B kích thước hạt nhỏ C tốc độ rơi nhỏ D lớp vỏ trấu dễ tróc Câu Việc làm sau trình tách chất dựa theo khác kích thước hạt? A Giặt giẻ lau bảng nước từ vòi nước Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN B Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh C Lọc nước bị vẩn đục giấy lọc D Ngâm dâu với đường để lấy nước dâu Câu Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót lớp cát mịn, sỏi than củi Nước chảy qua lớp Nhận định sau khơng đúng? A Lớp cát mịn có tác dụng giữ hạt đất, cát lại B Lớp sỏi làm cho nước Có vị C Lớp than củi có tác dụng hút chất hữu cơ, vi kuẩn D Sau thời gian sử dụng, ta phải thau rửa lớp đáy bể lọc Câu Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với A Lọc B Chiết C Cô cạn D Lắng (1) Sự tách chất dựa vào khác tính bay (2) Sự tách chất dựa vào khác mức độ nặng nhẹ 3) Sự tách chất dựa vào khác kích thước hạt (4) Sự tách chất dựa vào khác khả tàn dung môi khác c Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập HS d Tổ chức thực - GV: + Yêu cầu HS tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư + Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành phiếu học tập số 3, thảo luận nhóm đơi + Gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày phần thảo luận + Nhận xét  Nhắc lại nội dung học qua sơ đồ tư * Một số tập Câu Ở nông thơn, để tách thóc lép khỏi thóc, người dân thường đổ thóc roi trước quạt gió Những hạt thóc lép bị gió thổi bay ra, thóc lép có A khối lượng nhẹ B kích thước hạt nhỏ c tốc độ rơi nhỏ D lớp vỏ trẩu dễ tróc Câu Việc làm sau trình tách chất dựa theo khác vể kích thước hạt? A Giặt giẻ lau bảng nước từ vòi nước B Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh c Lọc nước bị vẩn đục giấy lọc D Ngâm dâu với đường để lấy nước dâu Câu Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót lớp cát mịn, sỏi than củi Nước chảy qua lớp Nhận định sau không đúng? A Lớp cát mịn có tác dụng giữ hạt đất, cát lại Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN B Lớp sỏi làm cho nước có vị c Lớp than củi có tác dụng hút chất hữu cơ, vi khuẩn D Sau thời gian sử dụng, ta phải thau rửa lớp đáy bể lọc Câu Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với A Lọc (1) Sự tách chất dựa vào khác tính bay B Chiết (2) Sự tách chất dựa vào khác vể mức độ nặng nhẹ c Cô cạn (3) Sự tách chất dựa vào khác kích thước hạt (4) Sự tách chất dựa vào khác khả tan dung mòi khác Câu Đun vỏ chanh nước, thu lấy hoi, làm lạnh thu hỗn hợp tinh dầu chanh nước Hãy trình bày cách để thu tinh dầu chanh Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 10 phút) a Mục tiêu: KHTN 3.1, GQVĐ, TN, TT b Nội dung: - Vận dụng kiến thức học giải thích tượng thực tế Q trình làm muối tinh từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào? Khi có cố tràn dầu biển, người ta làm để thu hồi dầu thơ? Khơng khí thành phố Thái Ngun bị ô nhiễm bụi mịn, tham gia giao thơng cần tạo thói quen để hạn chế tác hại bụi mịn tác động đến sức khỏe? - Làm hệ thống lọc xử lí nước bẩn thành nước thơng thường c Sản phẩm: - Câu trả lời HS - Video quay lại bước HS thực nhà d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì lại cần phải tách chất? - GV: Trong tự nhiên hầu hết chất hỗn hợp Hỗn hợp tự nhiên hỗn hợp hai hay nhiều chất khác Do nhu cầu sử dụng nên trình tách chất đời sống cơng nghệ hóa học cần thiết + Một ví dụ điển hình cho q trình tách chất cơng nghệ hóa học cơng nghệ lọc hóa dầu Dầu thơ gồm hỗn hợp nhiều hidrocacbon khác nhau, để sử dụng cho mục đích khác nhau, hỗn hợp dầu thô cần phải tách thành sản phẩm có ích xăng, diezel, dầu nhờn, nhựa đường.v.v - GV: Chiếu hình ảnh Chế tạo máy lọc nước từ chai Coca: https://youtu.be/808brh6E7zo D Lắng Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 Trường THCS Thịnh Đức Kế hoạch dạy môn KHTN - GV: yêu cầu nhóm HS (3-5 HS) nhà tự làm hệ thống lọc xử lí nước bẩn thành nước thông thường, quay video nộp vào tiết học sau - GV: + Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ HS tiết học + Chốt lại kiến thức học * Hướng dẫn tự học nhà - Làm tập sách tập IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thịnh Đức, ngày tháng 11 năm 2021 Duyệt tổ chuyên môn Nguyễn Thị Anh Thư Họ tên giáo viên: Lê Thu Hiền Năm học 2021-2022 ... vụ theo nhóm, GV gọi nhóm lên trình bày câu trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ * Sơ cứu bỏng axit phòng thực sung hành: - Kết luận: GV chốt kiến thức + Tùy theo mức độ nặng nhẹ vết + Tùy theo. .. nhóm Mã hóa [TCTH ] [GTHT] [GQVĐ ] Mã hóa [YN] [NA] [CC] 3.4 Trách nhiệm - Trách nhiệm: giữ gìn bảo quản dụng cụ, hóa chất, phương tiện học tập [TN] 3.5 Trung thực - Trung thực báo cáo kết thảo... phiếu học tập số + GV yêu cầu HS báo cáo kết thảo luận - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận làm theo yêu cầu GV - Báo cáo: HS báo cáo kết thảo luận - GV chốt kiến thức, bổ sung thông tin cần thiết phải

Ngày đăng: 02/02/2022, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Mục tiêu: KT1, KT2, KT3, KHTN 1.1, KHTN 1.3, KHTN 2.4, TCTH, GTHT, NA, CC, TN, TT

  • 3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 10 phút)

  • 4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 7 phút)

  • Hoạt động 2.1: Các thể của chất

  • Hoạt động 2.2: Sự chuyển thể của chất

  • 2.2.1. Sự nóng chảy và sự đông đặc

  • a. Mục tiêu:

  • Hoạt động 2.2: Sự chuyển thể của chất

  • 2.2.2. Sự hoá hơi và sự ngưng tụ

  • a. Mục tiêu:

  • Hoạt động 3: Luyện tập

  • Hoạt động 4: Vận dụng

  • 2.2. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen (khoảng 22 phút)

  • 2.2.1. Tính chất vật lý của oxygen

  • 2.2.2. Tầm quan trọng của oxygen

  • 2.4. Vai trò của không khí (khoảng 13 phút)

  • 2.5. Sự ô nhiễm không khí (khoảng 25 phút)

  • c. Sản phẩm: Bài thuyết trình của mỗi nhóm phải đạt yêu cầu sau:

  • - Thực trạng: Chất lượng không khí rất xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Người bình thường bắt đầu có ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhóm người nhạy cảm như người già, trẻ em, những người mắc bệnh tim mạch và hô hấp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề hơn. Khuyến cáo người dân hạn chế hoạt động ngoài trời  đưa ra các số liệu

  • - Nguyên nhân:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan