Gustave Flaubert (1821-1880)

Một phần của tài liệu Văn học phương Tây 2 (thế kỷ XIX) (Trang 40)

M ỘT SỐ NHÂN VẬT

Gustave Flaubert (1821-1880)

Cha của Falubert là thầy thuốc phẫu thuật. Thời gian học trung học, anh mơ ước

trở thành “trước hết là nghệ sĩ”. Lên Paris học luật,tiếp xúc nhiều nhà văn nổi tiếng như Hugo. Hai năm sau bị bệnh thần kinh phải bỏ học luật về ở trại ấp riêng ở Rouan. Năm năm sau đi du lịch một số nước phương Đông …Ông viết nhiều tác phẩm nghệ thuật ưu tú như “Bà Bovary”, “Sự cám dỗ của thánh Angtoan”…tiếp tục truyền thống văn học

hiện thực của Stendhale và Balzac Sau biến cố 1848 ông trở nên hoài nghi, bi quan nên rút vào “tháp ngà nghệ thuật”

Tuy nhiên tác phẩm của ông vẫn có giá trị tố cáo mạnh mẽ nền văn minh tư sản như ông viết: “Sự thô bỉ là sản phẩm của thế kỉ 19”. Ông cảm thấy sự suy thoái của xã hội tư sản nhưng không tìm ra được lối thoát. Quan điểm thẩm mĩ của Flaubert cũng thể

hiện mâu thuẫn thế giới quan của ông : vừa chấp nhận cái đời thường là đối tượng miêu tả của nghệ thuật vừa yêu cầu “nghệ thuật thuần tuý, hình thức hoàn mĩ” của nghệ thuật

khách quan.

Bà Bovary” (1857) được viết cật lực sau hơn 4 năm. Khi đăng lần đầu trên tạp

chí thì bị chính quyền theo dõi, kiểm duyệt. Emma Bovary là một phụ nữ xinh đẹp trẻ

ngã và cuối cùng tự tử vì tuyệt vọng. Thực tại đớn hèn của xã hội bao quanh nàng và khi ngoại tình nàng lại thấy sự vô vị của hôn nhân. Luẩn quẩn không lối thoát ra khỏi cuộc đời toàn những sự giả dối, Emma vùng vẫy muốn thoát ra khỏi cái thấp hèn rồi lại bị cái

thấp hèn xâm nhập trở lại. Ngòi bút hiện thực nghiêm ngặt đã mô tả quá trình sa đoạ của

Emma từ cô thiếu nữ đa cảm đến người đàn bà dối trá, đắm chìm trong nhục cảm.

Một phần của tài liệu Văn học phương Tây 2 (thế kỷ XIX) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)