Xu thế áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa thơm

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 97)

ạ Giống lúa thơm

Bảng 4.8 Diện tắch, sản lượng các giống lúa thơm năm 2010- 2012

2010 2011 2012 Tên Giống Chỉ tiêu Cả năm Vụ xuân Vụ mùa Cả năm Vụ xuân Vụ mùa Cả năm Vụ xuân Vụ mùa DT (ha) 584 202 382 605 223 382 1479,9 786,9 693 HT số 1 SL (tấn) 3016,6 1.030 1.986 3225,6 1.182 2.044 8.420 4.470 3.950 DT (ha) 713 222 491 722 261 461 1206,8 419 787,8 Bắc Thơm số 7 SL (tấn) 3542,8 1.088 2.455 3728,3 1.331 2.397 6.918 2.380 4.538 DT (ha) 814 262 552 867 345 522 868,3 390,1 478,2 Nàng xuân SL (tấn) 4043,8 1.284 2.760 4473,9 1.760 2.714 4.971 2.216 2.754 DT (ha) 1029 348 681 994 363 631 410 180 230 T10 SL (tấn) 5110,2 1.705 3.405 5132,5 1.851 3.281 2.347 1.023 1.325

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên Dũng)

Nhìn vào bảng 4.8 cho thấy, cơ cấu giống lúa thơm của huyện có 04 giống lúa chắnh là Hương thơm 1, Bắc thơm số 7, Nàng Xuân, T10, trong ựó diện tắch lúa T10 là lớn nhất 1.029 ha, chiếm 32,7% diện tắch lúa thơm năm 2011, tuy nhiên năm 2012 diện tắch lúa thơm tập trung chủ yếu giống Hương Thơm số 1 với diện tắch 1479,9 ha chiếm 37,3% tổng diện tắch lúa thơm, với sản lượng ựạt 8.420 tấn. Sản xuất lúa thơm của huyện mới ở mức cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của chắnh hộ gia ựình và cung cấp cho thị trường nhỏ lẻ trong huyện.

b. đầu tư phân bón cho lúa và lúa thơm của huyện

Cùng với yếu tố giống, phân bón cũng ựóng vai trò rất lớn ựến năng suất và chất lượng của lúạ để ựánh giá ựiều kiện thâm canh cây trồng của vùng, chúng tôi tiến hành ựánh giá mức ựộ ựầu tư phân bón của hộ nông dân.

Mức ựộ ựầu tư ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.9 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa thơm của huyện Yên Dũng

Lượng phân bón (tắnh cho 1 ha) Loại

Lân (tấn) đạm (kg) NPK(kg) Kali (kg) Vi sinh (kg)

Lúa thơm 8,0 82,3 75,5 68,2 277,8

Lúa thuần 7,7 85,7 77,5 69,0 314,8

Lúa lai 7,6 95,6 78,0 60,6 0,0

(Nguồn: điều tra nông hộ năm 2013)

*) Cách sử dụng phân bón cho lúa thơm của nông dân trên ựịa bàn huyện

Theo khuyến cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang, cách bón cho lúa thơm như sau:

+ Bón lót toàn bộ lượng phân chuồng, lân, phân vi sinh, 30% ựạm và 30% kali trước khi bừa cấỵ

+ Bón thúc ựẻ nhánh (khi lúa bén rễ hồi xanh): 50% ựạm, 20% kalị + Bón thúc ựòng (trước khi trỗ 20 -25 ngày): 20% ựạm, 50% kali (nếu lúa ựã xanh tốt thì không nên bón thêm ựạm ựợt này).

để ựánh giá cách bón phân cho lúa lai của nông dân huyện Yên Dũng, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra và thu ựược kết quả ở bảng sau:

Nhìn chung, cơ bản nông dân bón phân cho lúa thơm chưa ựúng cách. Về sử dụng phân chuồng, có 84,5% nông dân dùng ựể bón lót, 15,5% số nông dân không bón. Về sử dụng phân ựạm có 25,2% nông dân bón lót ựạm, 39,3% bón thúc ựạm lần 1 sau cầy 5 Ờ 7 ngày, còn lại 60,7% số hộ bón vào thời ựiểm khác, bón thúc lần hai 20 Ờ 25 ngày trước trỗ có 15,7% số hộ, còn lại số hộ không bón thúc ựạm vào lần 2. Về sử dụng phân lân, có 92,0% nông dân sử dụng super lân ựể bón lót, còn lại 8% nông dân dùng NPK bón ngay sau khi cấỵ Về sử dụng phân kali có 20% số hộ bón lót, 80% số hộ không bón lót. 9,2% số nông dân bón thúc ựợt 1 sau cấy 5 Ờ 7 ngày, 90,8% nông dân không bón thúc kali ựợt 1. Thúc ựợt 2 trước trỗ 20 Ờ 25 ngày có 55,5% nông dân bón, còn lại các hộ không bón hoặc bón vào thời ựiểm khác. Về bón phân vi sinh có 19% hộ nông dân bón lót cho lúa, còn lại là không bón.

Bảng 4.10 Tỷ lệ nông dân bón phân ựúng khuyến cáo cho lúa thơm (%)

Lót Thúc 1 Thúc 2

Cách bón

bón trước cấy bón sau cấy hoặc

không bón bón sau cấy 5 Ờ 7 ngày bón thời ựiển khác hoặc không bón bón trước trỗ 20 -25 ngày bón thời ựiểm khác hoặc không bón Phân chuồng 84,5 15,5 - - - - Phân ựạm 25,2 74,8 39,3 60,7 15,7 84,3 Phân lân 92,0 8,0 - - - - Phân kali 20,0 80,0 9,2 90,8 55,5 44,5 Phân vi sinh 19,0 81,0 - - - -

c. Một số biện pháp kỹ thuật khác * Kỹ thuật sản xuất lúa

Việc ựưa các giống lúa thơm vào sản xuất là hướng chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng của ựịa phương. Và ựể cho giống lúa thơm ựến ựược với người dân và ựược người nông dân chấp nhận thì trung tâm khuyến nông và HTX nông nghiệp các xã trong huyện Yên Dũng ựã phối hợp tổ chức mô hình trình diễn lúa thơm từ vụ xuân năm 2006. đây là mô hình trình diễn ựể nông dân thông qua ựó quan sát, trao ựổi và thảo luận, người dân ựược trực tiếp tham gia làm mô hình và có thể nói mô hình này ựã ựáp ứng ựược nhu cầu của nông dân khi ựược tập huấn vào ựúng thời vụ.

Nếu như công tác thông tin tuyên truyền, tập huấn tham quanẦmang tắnh lý thuyết thì xây dựng mô hình trình diễn lại tạo ựiều kiện ựể nông dân áp dụng những lý thuyết ựó vào thực tế sản xuất. Qua ựó, nông dân mới thấy ựược tắnh ưu việt của một cách làm ăn mới, kỹ thuật mới, làm cơ sở thuyết phục nông dân làm theọ đây ựược coi là phương pháp chủ ựạo trong việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp tới người nông dân trên ựịa bàn huyện.

Vụ xuân 2006 dự án SRI ựược triển khai thắ ựiểm từ tháng 1/2006, ở 5 xã Dức Giang, Tiến Dũng, Nham Sơn, xuân Phú, Quỳnh Sơn, trong vùng dự án với quy mô 49,05 hạ

Qua kết quả triển khai dự án ở vụ xuân năm 2006 báo cáo cho biết: Dự án SRI ở vụ xuân năm 2006 tại 5 xã trong vùng dự án (đức Giang, Tiến Dũng, Nham Sơn, Xuân Phú, Quỳnh Sơn) cho thấy chi phắ ựầu vào giảm 1.083.000 ự/ha so với kỹ thuật cấy lúa thông thường.

- Giảm diện tắch gieo mạ (1-2 m2/sào) và thời gian gieo mạ rút ngắn (từ 15-20 ngày tuổi) giảm công chăm sóc và quản lý mạ, cấy mạ non nên cây lúa sinh trưởng và phát triển mạnh, ựẻ sớm, ựẻ khoẻ và ựẻ tập trung.

Năng suất ở kỹ thuật SRI cao hơn 25% so với kỹ thuật cấy thông thường (250 kg/sào).

đến năm 2010 phòng nông nghiệp huyện Yên Dũng tiếp tục chỉ ựạo tổ chức tập huấn, hội nghị rút kinh nghiệm chương trình, hiện nay ựã có 100% hộ tham gia mô hình cấy lúa theo dự án SRI (Nguồn: Số liệu trạm khuyến nông huyện năm 2013)

* Bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa thơm

Trong thời ựại khoa học công nghệ phát triển như hiện nay, nông dân sản xuất nông nghiệp áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật ựể giảm bớt công lao ựộng và tăng năng suất cây trồng ựặc biệt là các loại thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng rộng rãi và có hiệu quả cao trong bảo vệ mùa màng. Hiểu biết về vấn ựề này hầu hết nông dân ựều sử dụng thuốc trừ sâu bệnh ựể ngăn chặn tác hại của chúng.

đối với các loại cây trồng, cây lúa nói chung và lúa thơm nói riêng, việc phòng trừ sâu bệnh rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất và chất lượng của cây trồng.

-Mặc dù nông dân ựã ựược tập huấn về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều, nhưng việc tuân thủ các quy ựịnh về an toàn sử dụng thuốc, sử dụng thuốc theo nguyên tắc Ộ4 ựúngỢ vẫn còn hạn chế. Về việc sử dụng không ựúng loại thuốc, sử dụng với liều lượng sai quy ựịnh. Và nhất là việc khi phun thuốc BVTV cho lúa không có bảo hộ lao ựộng, làm ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khỏe của

-Tuy thị trường thuốc BVTV ựã ựược các cấp, các ngành ựặc biệt quan tâm, thường xuyên chỉ ựạo làm tốt công tác thanh, kiểm tra chất lượng. Song vẫn còn một số cơ sở kinh doanh do ham lợi nhuận, lợi dụng kẽ hở của pháp luật ựưa một số thuốc BVTV kém chất lượng bán cho nông dân, hiệu quả phòng trừ sâu bệnh thấp làm giảm năng suất lúạ

Bảng 4.11 Tình hình tập huấn hỗ trợ kỹ thuật trong năm 2006 và năm 2010 - 2012

Thời gian Nội dung tập huấn

Số lượng người BQ/lớp

Tháng 1 - 2 năm 2010 Tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa theo hệ thống thâm canh cải tiến SRI

30 Tháng 12/2010-

tháng 1/2011

Tập huấn kỹ thuật cho các hộ nông dân tham gia xây dựng mô hình trình diễn lúa chất lượng cao vào vụ Xuân năm 2011

50

Tháng 8- 9 năm 2011 Tập huấn kỹ thuật trồng lúa thơm cho các hộ nông dân trong các xã thực hiện mô hình

100 Tháng 1 - 2 năm 2012 Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc lúa ựể lựa chọn

các biện pháp canh tác và kỹ thuật mới ựảm bảo sản xuất có hiệu quả và bảo về môi trường

60

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Yên Dũng, 2013)

Qua bảng 4.11 ta thấy, số lượng người tham gia tập huấn tăng cao qua các ựợt tập huấn ựiều này cho thấy việc áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất ựã mang lại hiệu quả nên người nông dân hào hứng, nhiệt tình tham gia hơn trước. Tuy vậy, ựể nâng cao chất lượng thì việc thay ựổi cách thức tập huấn là một ựiều ựáng bàn, bởi lẽ hầu hết các ựợt tập huấn chủ yếu là cán bộ khuyến nông giảng giải theo các tài liệu lấy từ TTKN Tỉnh, chưa có tài liệu tự biên soạn dẫn tới chưa thực sự bám sát thực tế từng ựịa phương. Tài liệu phát cho nông dân tham gia tập huấn hầu như chưa có dẫn tới người nông dân ựi tập huấn chỉ nghe là chủ yếu, hiệu quả tiếp thu không cao vì người nông dân thường dựa trên kiến thức thực tế là chắnh, quá nhiều lý thuyết sẽ khiến họ khó tiếp thụ

Sau khi tiến hành tập huấn người nông dân sẽ ựược trung tâm khuyến nông hỗ trợ 1,5 - 2 kg/sào giống năm 2011, năm 2012 hỗ trợ 10.000ự/ sào giống và 7kg ựạm, 20 kg lân, 6 kg kali trên một sào sản xuất thuộc mô hình trình diễn lúa năm 2011; Người nông dân ựược cán bộ khuyến nông thường xuyên kiểm tra và chỉ ựạo hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật kể từ khi gieo mạ tới khi

thu hoạch. Các cán bộ kỹ thuật ở các viện, cơ sở cánh ựồng mẫu lớn với huyện cũng thường xuyên về thăm ựồng hướng dẫn kỹ thuật cho người nông dân gieo trồng. Chắnh vì vậy nó sẽ tạo tiền ựề cho phát triển vùng sản xuất nông sản hàng hóa ựược bền vững, năng suất, chất lượng sản phẩm ựược nâng caọ

Nói chung, việc tập huấn kỹ thuật cho người dân ở ựịa phương, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựã ựem lại những kết quả khả quan. Người dân ứng dụng ựược tiến bộ mới vào sản xuất, tăng năng suất sản lượng. Tuy nhiên, cán bộ khuyến nông cần chú ý hơn về vấn ựề nội dung tập huấn, cần bám sát thực tế hơn vì lý thuyết quá nhiều người dân sẽ khó tiếp thụ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 97)