Hiện trạng sản xuất lúa thơm của huyện Yên Dũng

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 87 - 97)

4.1 Thực trạng phát triển sản xuất lúa thơm tại huyện

4.1.2. Hiện trạng sản xuất lúa thơm của huyện Yên Dũng

Thực hiện Nghị quyết ựại hội ựảng bộ huyện Yên Dũng lần thứ XIX về chương trình phát triển nông nghiệp hàng hoá giai ựoạn 2006- 2010. UBND huyện ựã thành lập Ban chỉ ựạo và phân công nhiệm vụ cho các thành viên, giao phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện làm cơ quan thường trực theo Quyết ựịnh số 982/Qđ-UBND ngày 15/8/2009, cơ quan thường trực có trách nhiệm tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện xây dựng chương trình phát triển nông nghiệp hàng hoá và triển khai, chỉ ựạo các cấp, các ngành, các ựịa phương tổ chức thực hiện ựã góp phần nâng cao nhận thức trong ựội ngũ cán bộ, ựảng viên và người nông dân về mục tiêu cũng như các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển nông nghiệp hàng hoá.

UBND huyện chỉ ựạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các trường đại học nông nghiệp Thái Nguyên, các viện nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn của tỉnh xây dựng nhiều mô hình trình diễn, sản xuất ựiểm, hội nghị ựầu bờ, hội thảo ựánh giá hiệu quả từng mô hình ựã ựược triển khai thực hiện trên ựịa bàn huyện như mô hình sản xuất lúa thơm, sản xuất lúa theo kỹ thuật SRI, 3 giảm, 3 tăng vào vụ mùa năm 2009 tại xã Tư MạiẦ.

Thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp tăng dần tỷ trọng nông sản hàng hoá của huyện giai ựoạn 2006- 2010, UBND huyện ựã quan tâm phát triển sản xuất lúa hàng hoá chất lượng caọ Vì vậy, hàng năm UBND huyện

có các chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất lúa hàng hoá chất lượng như hỗ trợ kinh phắ chuyển giao KHKT, hỗ trợ giá giống lúa hàng hoáẦ Giao cho Chi nhánh công ty cổ phần vật tư kỹ thuật nông nghiệp huyện chịu trách nhiệm cung ứng giống ựảm bảo số lượng, chất lượng và thời gian cho nông dân; Chỉ ựạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các Viện nghiên cứu, các công ty giống cây trồng xây dựng các mô hình ựiểm ựưa các giống lúa mới vào thắ ựiểm ựể bổ sung vào cơ cấu giống cho các vụ và năm saụ

Tuy nhiên, các giống lúa thơm mới ựược ựưa vào sản xuất chưa ựồng ựều ở các xã, thị trấn và tăng chưa nhiều qua các năm. Tập trung chủ yếu ở những ựịa phương có trình ựộ học vấn và ựời sống kinh tế khá, lãnh ựạo UBND xã, cán bộ khuyến nông hoạt ựộng tắch cực, dám nghĩ, dám làm như các xã Tư Mại, đồng Phúc, đồng Việt, Cảnh Thuỵ. Các giống lúa chủ yếu ựược ựưa vào thử nghiệm là Bắc thơm, Hương thơm số 1, Nàng xuân, LT2.

4.1.2.1. Biến ựộng quy mô diện tắch lúa thơm

Bảng 4.2: Biến ựộng diện tắch lúa thơm năm 2006 và 2009 - 2012

Năm Tổng DT lúa (ha) DT lúa thơm (ha) Cơ cấu lúa thơm (%)

2006 17.552 634 3,61

2009 16.680 2.347 14,07

2010 16.561 3.140 18,96

2011 14.222 3.238 22,77

2012 14.145 3.965 28,03

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Yên Dũng)

Yên Dũng là một trong những huyện trọng ựiểm của tỉnh về phát triển sản xuất lúa thơm. Từ Vụ chiêm xuân năm 2006, lần ựầu tiên nông dân xã Tư Mại (Yên Dũng) ựưa giống lúa Hương thơm số 1 vào gieo cấy thử nghiệm với diện tắch 12 hạ Từ hiệu quả của mô hình, UBND xã ựã tổ chức hội thảo tuyên truyền ựể nhân rộng. đến nay, toàn huyện có 3965 ha lúa thơm, chiếm 28,03% tổng diện tắch lúạ

17.552 634 3,61 16.680 2.347 14,07 16.561 3.140 18,96 14.222 3.238 22,77 14.145 3.965 28,03 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000

năm 2006 năm 2009 năm 2010 năm 2011 năm 2012

Tổng DT lúa (ha) DT lúa thơm( ha) Cơ cấu lúa thơm(%)

Biểu ựồ 4.1: Biến ựộng diện tắch lúa thơm năm 2006 và 2009 - 2012

Diện tắch lúa nói chung giảm nhưng diện tắch các giống lúa thơm lại tăng tăng dần qua các năm, từ 634 ha (chiếm 3,6% diện tắch lúa) năm 2006, tăng lên 3.965 ha (chiếm 28,03% diện tắch lúa) năm 2012( tăng cao nhất trong 5 năm). Tuy nhiên, tốc ựộ tăng không ựồng ựều giữa các năm, tỷ lệ gieo trồng lúa thơm ở 2 vụ trong năm có sự chênh lệch khá lớn trong ựó vụ Mùa cao hơn vụ Xuân. Cụ thể vụ Xuân năm 2012 trồng 1776 ha lúa thơm chiếm 23,8% cơ cấu diện tắch, vụ Mùa là 2189 ha chiếm 32,69%, sở dĩ có sự chênh lệch này là do người dân khi thấy chất lượng sản phẩm tốt và năng suất khá của lúa thơm nên vụ mùa có nhiều hộ nông dân trồng thêm.

Bảng 4.3 Diện tắch, cơ cấu giống lúa thơm tại huyện Yên Dũng qua các năm 2006 - 2012

2006 2011 2012 Tên giống Diện tắch

(ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) HT số 1 187 29,50 605 18,68 1439,9 36,32 Bắc Thơm số 7 176 27,76 722 22,30 1117,8 28,19 Nàng xuân 195 30,76 867 26,78 868,2 21,90 T10 61 9,62 994 30,70 410 10,34 Khác 15 2,37 50 1,54 129,1 3,26 Tổng số 634 100 3238 100 3965 100

Qua bảng 4.3 ta thấy:

Xuất phát từ chủ trương phát triển lúa hàng hóa, quá trình vận ựộng quy hoạch vùng lúa thơm, nên qua các năm nhu cầu sử dụng giống lúa thơm có chất lượng cao ngày càng tăng lên ở các hộ dân nên dẫn tới diện tắch gieo trồng tăng thêm, thay thế các giống lúa như LT2, N46Ầkém năng suất và chất lượng không ựược người tiêu dùng ưa chuộng.

- Giống lúa Hương thơm số 1: Năm 2011 diện tắch gieo trồng tăng mạnh 807 ha tức là tăng 431,5% so với năm 2006 tuy nhiên cơ cấu giảm nhẹ 2,29% tức là giảm 14,2 % so với năm 2006 . Năm 2012 tốc ựộ gieo cấy tiếp tục tăng, về diện tắch tăng 445,9 ha tức là tăng 44,8% về cơ cấu tăng 4,5% tức là tăng 14% so với năm 2011. Nguyên nhân do giống lúa này có năng suất cao tương ựương giống lúa Khang dân nhưng giá thành cao hơn từ 2000- 2500ự/kg. Tuy nhiên dự tắnh năm 2013 theo ựiều tra có ựến 73,5 % hộ nông dân không trồng giống lúa này do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng ựòi hỏi chất lượng gạo cao hơn( giống này cơm thường nát và hương vị nhạt hơn BT số 7, Nàng xuân)

- Giống lúa Bắc thơm số 7: Năm 2011 diện tắch gieo trồng tăng 646 ha tức là tăng 367% so với năm 2006 tuy nhiên cơ cấu giảm nhẹ 2,28% . Năm 2012 tốc ựộ gieo cấy tăng lên về diện tắch tăng 295,8 ha tức là tăng 35,98% về cơ cấu tăng không ựáng kể 2,7% tức là tăng 10,67% so với năm 2011. đây là giống lúa có cơ cấu ổn ựịnh nhất trong các giống lúa thơm hiện nay, nguyên nhân do giống lúa này có khả năng chống chịu sâu bệnh khá, giá bán cao, ổn ựịnh từ 750-780ự/kg, có lượng gạo ổn ựịnh hạt ựều, thơm, mềm, hương vị ựậm ựược người tiêu dùng ưa chuộng.

- Giống Nàng Xuân: Năm 2011 diện tắch gieo trồng tăng 672 ha tức là tăng 344,6 % so với năm 2006 cơ cấu giảm nhẹ 3,89%. Năm 2012 tốc ựộ gieo cấy về diện tắch tăng 201 ha tức là tăng 23,2% về cơ cấu hầu như không có biến ựộng chỉ giảm nhẹ 0,07% bằng 0,27% so với năm 2011

- Giống T10 năm 2011 so với năm 2016 tăng mạnh tăng 433 ha về diện tắch, về cơ cấu tăng 5,68% . đây là nguyên nhân dẫn ựến diện tắch trồng 03 giống lúa trên giảm năm 2011. Tuy nhiên do chất lượng và giá thành loại lúa T10 không cao nên năm 2012 diện tắch gieo trồng giống lúa T10 có xu hướng giảm mạnh, về diện tắch giảm 184 ha bằng 37,2 % so với năm 2011, về cơ cấu giảm 7,4 % bằng 48,9 % so với năm 2011.

Năm 2012 phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện kết hợp với Chi nhánh vật tư kỹ thuật nông nghiệp Yên Dũng hỗ trợ 20% giá giống lúa thơm cả 02 vụ với tổng trị giá 182.549.600 ựồng.

Dự tắnh vụ Chiêm xuân năm 2013 giống T10 ựược thay thế bằng giống RVT có năng suất và chất lượng hơn(>61 tạ/ ha). (Nguồn: Trạm khuyến nông;Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện )

4.1.2.2. Quá trình hình thành cánh ựồng mẫu lớn

Mô hình ỘCánh ựồng mẫu lớnỢ ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phát ựộng ngày 26/3/2011 tại thành phố Cần Thơ, ựược các tỉnh Nam Bộ hưởng ứng nhiệt tình và ựược coi là hướng ựi quan trọng trong sản xuất hàng hóa nông sản theo hướng sản xuất lớn. ỘCánh ựồng mẫu lớnỢ từng bước ựã tạo ra mối liên kết giữa Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông. Từ thực tiễn ỘCánh ựồng mẫu lớnỢ ở phắa Nam ựã ựem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt so với cánh ựồng khác, vụ xuân 2012, mô hình này ựược thắ ựiểm thực hiện ở 4 tỉnh phắa Bắc là Thanh Hóa, Nam định, Thái Bình và Hà Nộị Kết quả thắ ựiểm mô hình này ở 4 tỉnh trên trong vụ xuân 2012 ựều cho kết quả tốt, bước ựầu nông dân ựã tin tưởng thực hiện. Trên cơ sở ựó, mô hình này ựã ựược nhiều tỉnh ở phắa Bắc triển khaị Theo số liệu của Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), vụ hè thu và vụ mùa 2012 tại phắa Bắc ựã có thêm các tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Ninh Bình, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Nghệ AnẦ ựồng loạt triển khai mô hình "Cánh ựồng mẫu lớn". Diện tắch thực hiện mô hình "Cánh ựồng mẫu lớn" ngày càng tăng. Trong vụ ựông

xuân 2011-2012, tổng diện tắch thực hiện thắ ựiểm mô hình "Cánh ựồng mẫu lớn" tại một số tỉnh phắa Bắc khoảng 6.248 ha; thì ựến vụ hè thu 2012, con số này ựã lên tới 12.575 hạ(Theo: Báo điện tử đảng cộng sản Việt Nam)

Năm 2008, huyện Yên Dũng gieo cấy 2.000 ha lúa thơm. Riêng vụ chiêm xuân cấy hơn 1.100 hạ Trên ựịa bàn huyện ựã hình thành nhiều vùng sản xuất lúa thơm quy mô lớn như thôn Tư Mại (xã Tư Mại), diện tắch 50ha/vùng, thôn Kim Xuyên (xã Tân An), thôn đông Hương (xã Nham Sơn), diện tắch 30ha/vùngẦ đến nay trên toàn huyện ựã hình thành vùng lúa thơm chất lượng cao với quy mô 2.500 ha/năm, tập trung nhiều ở Tư Mại, đức Giang, Nham Sơn, Tiến DũngẦ với các giống Hương thơm số 1, Bắc thơm, Nàng xuân, LT2, N46Ầ đây là những giống lúa cho gạo ngon, năng suất bình quân ựạt 200-220 kg/sào, tiêu thụ thuận lợị đặc biệt, lúa thơm ựược huyện bổ sung vào công thức luân canh 3 vụ/năm ựể xây dựng cánh ựồng cho thu nhập caọ

Mô hình "Cánh ựồng mẫu lớn", thực chất là sự liên kết "4 nhà" trong sản xuất nông nghiệp. Với vai trò và trách nhiệm của mình, Nhà nước ựã xây dựng chiến lược, tạo hành lang pháp lý bằng các chỉ thị, nghị quyết, phát ựộng phong trào, xây dựng cơ chế chắnh sách, hỗ trợ kinh phắ xây dựng kết cấu hạ tầng về thủy lợi, ựường giao thông, hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam nói chung và thương hiệu lúa gạo của huyện Yên Dũng nói riêng. Thực hiện chỉ ựạo của UBND tỉnh Bắc Giang tại Công văn số 877/UBND-NN, ngày 08/5/2012; Kế hoạch số 403/KH-SNN, ngày 14/5/2012 của Sở NN&PTNT về xây dựng mô hình thắ ựiểm ỘCánh ựồng mẫu lớnỢ tại huyện Yên Dũng năm 2012; UBND huyện Yên Dũng ựã chỉ ựạo phòng NN&PTNT, UBND xã Cảnh Thụy triển khai tổ chức thực hiện xây dựng Cánh ựồng mẫu lớn sản xuất lúa BC15 tại 03 thôn Tân Mỹ, thôn đông và thôn Bẩy, xã Cảnh Thụy với quy mô 50 hạ

Khi áp dụng ựồng bộ các biện pháp kỹ thuật từ khâu giống, vật tư phân bón, kỹ thuật canh tác và công tác quản lý ựồng ruộng cho thấy, năng suất của

giống lúa BC 15 trong mô hình Cánh ựồng mẫy ựạt 68,8 tạ/ha ( tương ựương 248 kg/sào) cao hơn năng suất giống BC15 người dân sản xuất ựại trà trên ựịa bàn xã 63 tạ/ha ( tương ựương 227 kg/sào) là 5,8 tạ/ha ( tương ựương 21 kg/sào). ( Nguồn: Báo cáo UBND huyện)

Từ kết quả chỉ ựạo triển khai thực hiện xây dựng Cánh ựồng mẫu lớn sản xuất lúa BC 15 tại xã Cảnh Thụy cho thấy: Khi áp dụng ựồng bộ các biện pháp kỹ thuật từ khâu giống, vật tư phân bón, kỹ thuật canh tác, cơ giới hoá sản xuất và công tác quản lý ựồng ruộng, năng suất lúa bình quân của mô hình ựạt cao hơn năng suất ựại trà, chi phắ ựầu vào trong sản xuất giảm và tăng hiệu quả sản xuất cho người dân.

Việc chỉ ựạo thực hiện cánh ựồng mẫu lớn giúp người dân cùng tuân thủ một quy trình kỹ thuật trên cùng một cánh ựồng bước ựầu làm thay ựổi cách nghĩ, thay ựổi tập quán canh tác, tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật ựể hình thành vùng lúa thâm canh theo Cánh ựồng mẫu lớn; hạn chế sâu bệnh hại, ựiều tiết tưới tiêu hợp lý, tiết kiệm nước, giảm chi phắ ựầu tư cho nông dân, ựây là phương pháp tổ chức sản xuất mới, phù hợp với ựịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung.

Kết quả thực hiện thành công xây dựng mô hình Cánh ựồng mẫu lớn tại xã Cảnh Thụy ựã bước ựầu mang lại kết quả trong việc thực hiện liên kết sản xuất giữa người nông dân và các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất, làm tăng hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình xây dựng nông thôn mớị

Bảng 4.4: Cánh ựồng mẫu lớn sản xuất lúa thơm tại huyện năm 2012

Cánh ựồng 1 Cánh ựồng 2 Cánh ựồng 3

địa ựiểm quy hoạch Xã Tư Mại Xã Tiến Dũng Xã Cảnh Thụy

Năm quy hoạch 2012 2012 2012

Năm trồng lúa thơm 2012 2012 2012

Diện tắch (ha) 50 50 35

Giống lúa Nàng xuân Hương thơm số 1 Bắc thơm số 7

Sản lượng (tấn) 280 290 192

Xuất phát từ ựiều kiện thực tế sản xuất ở ựịa phương cũng như các yếu tố về thị trường, chất lượng sản phẩm, UBND tỉnh ựã bổ sung sản phẩm gạo thơm Yên Dũng vào danh mục ựề án xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm hàng hoá ựặc sản truyền thống của tỉnh giai ựoạn 2005-2010 (theo Quyết ựịnh 503/Qđ-UBND tỉnh ngày 09-4-2008). Xúc tiến thực hiện ựề án này, UBND huyện Yên Dũng ựã có kế hoạch ựầu tư kinh phắ kiên cố hoá kênh mương nội ựồng, tu sửa trạm bơm tại các cánh ựồng chuyên canh sản xuất lúa thơm. Nhằm khuyến khắch các hộ tham gia sản xuất, hằng năm huyện trắch ngân sách hỗ trợ nông dân 20% giá giống lúa, tăng cường tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc và phòng, trừ sâu bệnh. để từng bước xây dựng thương hiệu gạo thơm bền vững, năm 2011, UBND huyện Yên Dũng trắch ngân sách hơn 100 triệu ựồng trợ giá gần 21 tấn thóc giống Hương thơm số 1, Bắc thơm, LT2, SH2 siêu nguyên chủng với mức 4-5 nghìn ựồng/kg

(Nguồn:Trắch báo thongtinkhcn.com.vn)

Năm 2013 huyện tiếp tục chỉ ựạo xây dựng cánh ựồng mẫu lớn sản xuất lúa RVT tại các xã Tư Mại, Tiến Dũng Cảnh Thụy, Tiền Phong với diện tắch từ 30-50ha với hơn 1000 hộ tham giạ

Nhìn chung, mô hình "Cánh ựồng mẫu lớn" ựã góp phần thúc ựẩy nông dân tự nguyện dồn ựiền ựổi thửa, quy hoạch thiết kế lại ựồng ruộng, cải tạo nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông nội ựồng,Ầ Qua ựó, nhà nông từng bước tiến tới sản xuất hàng hóa nông sản theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, tạo ựiều kiện cho việc phân công lại lao ựộng trong sản xuất nông nghiệp.

4.1.2.3. Năng suất và sản lượng lúa thơm

Bảng 4.5 Biến ựộng năng suất lúa thơm của huyện từ năm 2006 và 2009-2012

Chỉ tiêu 2006 2009 2010 2011 2012

Tổng năng suất( Tấn /ha) 9,08 9,2 10,0 10,366 11,42

Tốc ựộ phát triển (%) 101,32 108,43 103,92 110,19

Năng suất lúa thơm qua các năm ở cả 2 vụ ựều ựạt khá, tuy nhiên thấp hơn lúa thuần và lúa laị Năng suất lúa thơm từ năm 2006 và 2009 - 2012 dao ựộng từ 45,4 ựến 5,7 tấn/hạ Trong ựó, năm 2012, năng suất lúa thơm ựạt cao nhất 5,7 tấn/ha so với năm 2011 tốc ựộ phát triển ựạt 110,19%. Bên cạnh ựó, chất lượng gạo của lúa thơm ngon, ựược thị trường ưa chuộng, vì vậy giá trị thu nhập gạo thơm cao hơn giá bán gạo thường trên 01 ha từ 5000.000ự- 6.000.000ự ( Nguồn: Báo cáo UBND huyện)

Bảng 4.6 Tốc ựộ phát triển năng suất lúa thơm của huyện năm 2006

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 87 - 97)