Tình hình tiêu thụ sản phẩm lúa thơm tại hộ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 110 - 120)

4.2 Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa thơm tại các hộ ựiều tra

4.2.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm lúa thơm tại hộ

4.2.5.1 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm lúa thơm

Sản phẩm sản xuất ra thì cần phải tiêu thụ ựược cho nên ựối với bất cứ một ngành sản xuất nào thì ựây là một vấn ựề rất quan trọng và mang ý nghĩa quyết ựịnh ựến sự phát triển của các ngành sản xuất. Yên Dũng là một huyện có truyền thống SXNN, do ựó sản xuất lúa là một trong những ngành mang lại thu nhập chắnh cho người nông dân nơi ựây.

Hộp 4.1: Về phát triển sản xuất và tiêu thụ lúa thơm hàng hóa huyện Yên Dũng

Từ năm 2010, Yên Dũng ựã thành lập Hội Sản xuất và tiêu thụ gạo thơm.

Ông Phạm Văn Lượng, Chủ tịch hội cho biết: "Năm ngoái, lượng lúa thơm cung ứng ra thị trường 50-70 tấn, với giá bán cao hơn KD 18 khoảng 3-4 nghìn

ựồng/kg. Việc tiêu thụ năm nay sẽ thuận lợi hơn bởi sản phẩm vừa ựược Cục Sở

hữu Trắ tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tránh ựược hành vi mạo danh lúa thơm của Yên Dũng. Hiện nay, Hội ựã in ấn chuẩn bị bao bì loại 5 kg, ựợi sau khi người dân phơi khô quạt sạch thóc, chúng tôi sẽ tiến hành thu mua và cung ứng ra thị trường". Riêng tại xã Tư Mại nông dân vừa bán thóc tươi cho Công ty cổ phần Nông nghiệp Nhiệt đới (Hà Nội) hơn 40 tấn, giá bán bình quân gần 10 nghìn ựồng/kgỢ.

(Nguồn:điều tra năm 2013)

Bảng 4.17 Tình hình tiêu thụ lúa ở các hộ ựiều tra năm 2012

(Tắnh bình quân 1 hộ ựiều tra năm 2012)

Chỉ tiêu Khối lượng bán

(tấn) Cơ cấu (%) 1. Loại khách hàng 1,06 100,00

- Doanh nghiệp chế biến 0,11 10,43

- Thương lái, người thu gom 0,79 74,92

- Khác 0,16 14,65

2. địa ựiểm bán 100,0 100,0

- Tại nhà 100,00 100,00

- Tại chợ 0,00 0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2013)

Ta thấy người nông dân sản xuất chủ yếu bán lúa cho thương lái/ người thu gom, chiếm 74,92%, còn lại doanh nghiệp chế biến và người tiêu dùng mua trực tiếp từ người sản xuất chiếm hơn 25,08%. Người nông dân chủ yếu bán tại nhà, doanh nghiệp, thương lái ựến tại nhà người nông dân thu mua lúa thơm ựạt yêu cầụ Theo số liệu ựiều tra, người nông dân muốn bán cho thương lái, người thu gom hoặc doanh nghiệp hơn vì số lượng bán ựược nhiều, giá cả lại cao và bán tại nhà không phải ra chợ. Nếu người nông dân ựem ra chợ bán, người tiêu dùng mua với số lượng ắt, giá thấp, lại phải ựi bán nhiều lần

Người sản xuất Thương lái/ thu gom Người bán lẻ Người tiêu dùng

Hình 4.1: Kênh tiêu thụ lúa thơm Yên Dũng

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, 2013)

Qua sơ ựồ 4.1, ta thấy sản phẩm lúa thơm ở Yên Dũng sản xuất ra ựược tiêu thụ thông qua các kênh:

Kênh 1: Người sản xuất - người tiêu dùng.

Kênh 2: Người sản xuất - thương lái/thu gom- người tiêu dùng.

Kênh 3: Người sản xuất - thương lái/thu gom - người bán lẻ - người tiêu dùng.

Kênh 4: Người sản xuất - thương lái/thu gom - DNCB - Người bán lẻ - người tiêu dùng.

Kênh 5: Người sản xuất - DNCB- Người bán lẻ - người tiêu dùng .

Kênh 6: Người sản xuất - Hiệp hội sản xuất gạo thơm Yên Dũng - người bán lẻ - người tiêu dùng.

Qua tìm hiểu tình hình tiêu thụ ở ựịa phương, kênh 2 là kênh tiêu thụ sản phẩm mạnh nhất, theo số liệu ựiều tra thì 74,92% sản lượng bán cho thương lái/ người thu gom ngay trong xã/huyện. Sau khi thu hoạch xong, lúa ựược phơi khô thì thương lái tới tận các hộ gia ựình ựể thu muạ Trong ựó có 2 kênh ựáng

74,92% 14,65% DNCB (cty CPNN Nhiêt đới) Hiệp hội sản xuất và

tiêu thụ Gạo thơm huyện Yên Dũng 5% 10% 5,43% 14,01% 50,91%

chú ý là thông qua DNCB (Công ty Cổ phần Nông nghiệp Nhiệt đới) và Hiệp hội sản xuất lúa thơm huyện Yên Dũng. Giá trị của sản phẩm lúa thơm ựược nâng lên cao và trở thành sản phẩm có vị trắ trong lòng người tiêu dùng với sự ựảm bảo về chất lượng và nguồn gốc xuất xứ.

Bảng 4.18 Tình hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa thơm tại các hộ

đVT: (%)/hộ

đối tượng LK trong SX LK trong tiêu thụ

đại lý(Tư thương) 63,33 83,33

Doanh nghiệp 32,22 16,67

Các hộ tiêu dùng khác 4,44 0

Tổng số 100 100

(Nguồn số liệu ựiều tra các hộ năm 2013)

Theo bảng 4.18, tình hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa thơm chủ yếu tập trung ở các thương lái, ựại lý cung cấp phân bón, thuốc BVTV và thu mua sản phẩm. Liên kết với các doanh nghiệp trong tiêu thụ còn nhỏ lẻ chỉ chiếm 16,67 % tập trung ở 15 hộ trồng ở cánh ựồng mẫu lớn có hợp ựồng với công ty Cổ phần Nhiệt đới với sản lượng gần 10 tấn, còn lại liên kết với các hộ khác chiếm trên 4,44% chủ yếu là liên kết trong sản xuất lúa thơm.

Bảng 4.19 Phân phối sản phẩm lúa thơm tại các hộ

Chỉ tiêu Khối lượng (tấn) Cơ cấu (%)

Tổng khối lượng lúa thơm bình quân /hộ 1,39 100

1.Dùng trong sinh hoạt gia ựình 0,30 21,52

2. để bán ngay 1,06 76,28

+ Cho Doanh nghiệp 0,11

+ Cho ựại lý ( Tư thương) 0,79

+ Bán cho người tiêu dùng 0,16

3. Khác 0,03 2,20

(Nguồn số liệu ựiều tra các hộ năm 2013)

Theo bảng 4.19 cho thấy sản phẩm lúa thơm thu ựược của các hộ ựiều tra chủ yếu ựể bán ngay sau khi thu hoạch. Số lượng bán ngay chiếm 76,2% trong tổng số tương ựương 1,06 tấn thóc. Dùng trong sinh hoạt ựể ăn chiếm 21,52%, còn lại cho biếu, trao ựổi chiếm 2,2%. Như vậy sản xuất lúa thơm trước kia chủ yếu dùng ựể tiêu dùng trong hộ nay là nguồn thu nhập chắnh cho các hộ nông dân.

4.2.5.2 Thực trạng liên kết bốn nhà về sản xuất và tiêu thụ lúa thơm tại huyện Yên Dũng

Trước năm 2006, các hình thức sản xuất lúa thơm chủ yếu tại huyện là theo hộ gia ựình, theo sự chỉ ựạo của UBND các xã, thị trấn. Toàn huyện hàng năm có khoảng 10.277 hộ trồng lúa thơm. Các hộ sản xuất lúa thơm bán trực tiếp cho người tiêu dùng chiếm 70%, chỉ có 30% là bán cho tư thương.

Từ năm 2007, hình thức liên kết 4 nhà ựược duy trì tại huyện Yên Dũng và ựơn vị xã Tư Mại ựược chọn làm ựiểm theo hình Ộ Hộ dân - UBND xã - Nhà khoa học - Doanh nghiệp thu muaỢ. Do ựó mà diện tắch cũng như năng suất lúa thơm tại huyện có chiều hướng gia tăng.

Theo báo Bắc giang: hàng nghìn hộ dân trên ựịa bàn huyện Yên Dũng gắn bó với cây lúa thơm. được biết, lúa thơm bén rễ trên ựồng ựất Yên Dũng cách ựây 5 năm. Ngay thời gian ựầu gieo cấy, lúa thơm thể hiện ưu ựiểm vượt trội so với những giống lúa thuần nông dân vẫn thường gieo cấy tại ựịa phương. Bởi vậy, diện tắch lúa thơm không ngừng ựược mở rộng. Mỗi năm, toàn huyện gieo cấy khoảng 2.500 ha, sản lượng khoảng 13,5 nghìn tấn. Diện tắch lúa thơm tập trung tại Cảnh Thuỵ, Tư Mại, đức Giang, Tiến Dũng... đạt ựược kết quả ựó là do những năm qua, UBND huyện Yên Dũng ựã quy hoạch vùng sản xuất lúa thơm tập trung. Huyện trắch ngân sách ựầu tư kinh phắ cứng hoá kênh mương nội ựồng, tu sửa trạm bơm, ựồng thời hỗ trợ nông dân một phần giá giống lúa, tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc

và phòng, trừ sâu bệnh cho lúa thơm. Vấn ựề ựầu ra cho sản phẩm ựược chắnh quyền huyện quan tâm. Về mối liên kết trong sản xuất, chắnh quyền ựịa phương và TTKN huyện tổ chức triển khai mô hình trồng lúa thơm các xã,thị trấn tập huấn cho hộ nông dân trồng và chăm sóc. Tỷ lệ tham gia chiếm trên 90% các hộ tham giạ Chắnh quyền ựịa phương và trung tâm khuyến nông huyện tổ chức về các xã triển khai giống mới, tập huấn quy trình kỹ thuật, sau ựó trung tâm khuyến nông xã sẽ triển khai ựến hộ nông dân Ờ những hộ tham gia liên kết. Hộ sẽ ựược hỗ trợ giá ựầu vào sản xuất, hỗ trợ giống, kỹ thuật, có thể cả vật tư nông nghiệp, chắnh sách hỗ trợ ựược chỉ ựạo từ trên xuống và trung tâm khuyến nông xã có trách nhiệm triển khai ựến người dân.

Về mối liên kết trong sản xuất, chắnh quyền ựịa phương và TTKN huyện tổ chức triển khai mô hình trồng lúa thơm các xã,thị trấn tập huấn cho hộ nông dân trồng và chăm sóc. Tỷ lệ tham gia chiếm trên 90% các hộ tham giạ Chắnh quyền ựịa phương và trung tâm khuyến nông huyện tổ chức về các xã triển khai giống mới, tập huấn quy trình kỹ thuật, sau ựó trung tâm khuyến nông xã sẽ triển khai ựến hộ nông dân - những hộ tham gia liên kết. Hộ sẽ ựược hỗ trợ giá ựầu vào sản xuất, hỗ trợ giống, kỹ thuật, có thể cả vật tư nông nghiệp, chắnh sách hỗ trợ ựược chỉ ựạo từ trên xuống và trung tâm khuyến nông xã có trách nhiểm triển khai ựến người dân. Có một số doanh nghiệp như Công ty Cổ phần nông nghiệp Nhiệt đới khi ký kết hợp ựồng nông sản với hộ sẽ ựầu tư ựầu vào như giống, cử cán bộ xuống hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng chăm sóc cho hộ, ựặt ra tiêu chuẩn chất lượng và chỉ thu mua những sản phẩm ựạt chất lượng với giá ựã ký kết, chủ yếu doanh nghiệp và hộ ựều thông qua trung tâm khuyến nông xã ựể thực hiện hợp ựồng chứ không ký kết trực tiếp, có thể nói trung tâm khuyến nông xã là người ựứng ra giám sát việc thực hiện hợp ựồng của hộ nông dân và cả doanh nghiệp.

đối với mối liên kết với thương lái/ người thu gom thì không có mối liên kết trong sản xuất mà chỉ có mối liên kết trong tiêu thụ. Hộ nông dân tự huy ựộng vốn hoặc vay vốn của các ngân hàng như ngân hàng nông nghiệp và PTNT

ựể sản xuất nhưng tác nhân này chỉ tham gia một phần nhỏ vì hầu như các hộ gia ựình ựều là tự huy ựộng vốn hoặc vay của người thân, họ cho rằng thủ tục ngân hàng rườm rà, khó tiếp cận nên rất ắt hộ gia ựình tìm ựến ngân hàng vay vốn.

Về tiêu thụ, hộ nông dân chủ yếu giao sản phẩm cho thương lái người thu gom, sau ựó người thu gom bán lại cho các doanh nghiệp, người tiêu dùng. Tác nhân người thu gom chiếm vị trắ quan trọng trong khâu tiêu thụ, họ tiêu thụ hầu hết nông sản hàng hóa của người nông dân, trong khi nếu người dân trực tiếp bán cho người tiêu dùng thì số lượng bán lẻ tẻ không tập trung giá cả không ổn ựịnh, về phắa doanh nghiệp, họ hầu như kết nối qua người trung gian mà ắt khi kết nối trực tiếp với người nông dân.

Mối liên kết của hộ nông dân và thương lái người thu gom ựều là thỏa thuận miệng, không có bất cứ văn bản nào chứng minh, vì vậy khi hợp ựồng bị vi phạm thì người vi phạm không phải bồi thường hay chịu trách nhiệm gì trong khi người bị vi phạm phải chịu thiệt hạị đây là một hạn chế lớn của việc thỏa thuận mua bán không qua hợp ựồng chắnh thống, có thể người nông dân khi thấy giá thị trường cao hơn sẽ không bán cho người thương lái mà họ thỏa thuận mà ựem bán ra ngoài khi ấy người thương lái sẽ phải chấp nhận mua với giá cao hơn hoặc là phải ựi tìm mối khác, họ có thể không gom ựủ số lượng mong muốn; hoặc là người thương lái cố ý hạ thấp giá thành, số lượng mua của hộ nông dân khi thấy thị trường có chiều hướng giảm giá so với giá thỏa thuận trước ựó; dù là trường hợp nào thì cả hai bên ựều bị thiệt nhưng chủ yếu người vi phạm vẫn là thương lái vì họ nắm thông tin thị trường tốt hơn, thay ựổi theo thị trường nhanh hơn mà nông sản thì thường hay có rủi ro về giá, hàng hóa không ựể ựược lâuẦNgười nông dân vẫn là người bị thiệt nhiều nhất.

Trong tiêu thụ nông sản, những hộ tham gia liên kết còn có một mối liên kết khác là liên kết với doanh nghiệp nhưng không phải trực tiếp mà thông qua trung tâm khuyến nông xã. Trung tâm khuyến nông xã cũng giống như hợp tác xã ở một số ựịa phương sẽ ựứng ra ựại diện cho hộ nông dân tham gia liên kết

trong xã ký kết hợp ựồng với doanh nghiệp thu muạ Hợp ựồng với doanh nghiệp là hợp ựồng chắnh thức trong ựó quy ựịnh số lượng thu mua, chất lượng Ờ tiêu chuẩn thu mua, giá thu mua, trách nhiệm của các bên tham gia và xử lý trong trường hợp vi phạm. Trung tâm khuyến nông triển khai ựôn ựốc tập huấn kỹ thuật cho hộ sản xuất, khi thu hoạch trung tâm khuyến nông sẽ ựứng ra thu gom những nông sản ựạt tiêu chuẩn chất lượng như trong ký kết hợp ựồng ựể bán cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp thu mua có thể ựầu tư ựầu vào cho hộ nông dân như hỗ trợ giống, kỹ thuậtẦ sau ựó quy ựịnh tiêu chuẩn ựể hộ sản xuất và thu mua sản phẩm ựạt tiêu chuẩn từ trung tâm khuyến nông chứ không phải ựến từng hộ ựể thu muạ Tại Yên Dũng, ựầu vào cho hộ chủ yếu vẫn từ chắnh sách hỗ trợ của nhà nước, trung tâm khuyến nông chịu trách nhiệm ựưa hỗ trợ ựó ựến với hộ chứ doanh nghiệp ựầu tư thì rất ắt nhưng họ vẫn quy ựịnh tiêu chuẩn chất lượng thu mua và hầu như chỉ thu mua những sản phẩm ựạt tiêu chuẩn, trong một số trường hợp do ựiều kiện khách quan mà sản phẩm kém hơn một chút trung tâm khuyến nông có thể thương lượng với doanh nghiệp ựể họ thu mua với giá thấp hơnẦTuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tham gia trong mối liên kết này còn hạn chế, chưa có nhiềụ

Trên thực tế, một số xã thực hiện liên kết ở huyện ựược cán bộ khuyến nông ựánh giá là thực hiện liên kết khá tốt, ựã có sự chặt chẽ hơn trong mối liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa hộ và các tác nhân khác. Theo ông Hoàng Văn Xuất Phó chủ tịch Ờ phụ trách nông nghiệp xã Tư Mại huyện Yên Dũng, hiện nay mối liên kết giữa hộ và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản như lúa, lúa thơmẦựã tốt hơn trước, hộ ựã có những hiểu biết nhất ựịnh về mối liên kết, các ựiều khoản ký kết hợp ựồng và không còn tình trạng vi phạm hợp ựồng như trước ựây, cán bộ trung tâm khuyến nông xã ựã thực hiện tốt việc tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân cũng như vai trò của người trung gian giữa hộ và doanh nghiệp thu muạ Về phắa doanh nghiệp, việc thực hiện liên kết tốt hơn, họ thu mua nhiều nông sản hơn với giá cả hợp lý, hoạt ựộng kinh tế hiệu

quả, ựóng góp vào phát triển kinh tế vùng. Ông cũng cho biết, liên kết với doanh nghiệp không chỉ trên phạm vi hợp ựồng ký kết, trong một số trường hợp nông sản của nông dân do ựiều kiện khách quan mà ựạt tiêu chuẩn thấp hơn so với ký kết, doanh nghiệp cũng có thỏa thuận với trung tâm khuyến nông xã thu mua lượng nông sản ựó với giá thấp hơn một chút nhưng vẫn ựảm bảo lợi nhuận cho hộ, như vậy ngoài thu nhập thu ựược theo hợp ựồng ký kết, hộ còn có thể có thêm một khoản thu nhập khác nữa; cũng có thể nói là doanh nghiệp ựã chia sẻ rủi ro với hộ vì hộ có thể gặp rủi ro trong sản xuất dẫm ựến năng suất chất lượng không ựược như dự tắnh ban ựầụ

Như vậy, liên kết thực sự ựem lại lợi ắch cho các tác nhân tham gia, mối liến kết tại huyện qua các năm triển khai cũng dần tốt lên, mặc dù chưa ựạt hiệu quả như mong muốn nhưng nó ựã thực sự khẳng ựịnh lợi ắch khi tham giạ Vì thế, huyện cần có những biện pháp ựể tăng cường mối liên kết sao cho bền chặt hơn, ựem lại nhiều lợi ắch hơn và nhiều người tham gia hơn.

Hiện nay, mối liên kết vẫn ựược thể hiện rõ nhất trên mô hình trồng lúa tại huyện Yên Dũng, hơn nữa Yên Dũng ựang phát triển thương hiệu lúa thơm nên diệc tắch lúa ựược triển khai nhiều hơn và người nông dân cũng tham gia

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 110 - 120)