Diện tắchlúa thơm tỉnh Bắc Giang từ năm 2010 2012

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 53)

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

đơn vị Diện tắch (ha) DT lúa thơm (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) DT lúa thơm (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) DT lúa thơm (ha) Cơ cấu (%) TP Bắc Giang 1.260 182 14,44 4.135 243 5,88 4.135 280 6,77 Lục Ngạn 8.570 1.515 17,68 8.640 1.620 18,75 8.640 1.620 18,75 Lục Nam 16.380 1.563 9,54 16.635 2.200 13,23 16.635 2.358 14,17 Sơn động 4.517 1.694 37,50 4.504 1.800 39,96 4.504 1.987 44,12 Yên Thế 6.588 851 12,92 6.593 155 2,35 6.593 600 9,10 Hiệp Hòa 16.312 1.510 9,26 16.301 2.460 15,09 16.301 1.050 6,44 Lạng Giang 15.224 122 0,80 14.708 500 3,40 14.708 765 5,20 Tân Yên 13.798 207 1,50 13.649 363 2,66 13.649 363 2,66 Việt Yên 13.078 748 5,72 13.025 1.000 7,68 13.025 1.650 12,67 Yên Dũng 16.561 3.140 18,96 14.222 3.238 22,77 14.145 3.965 28,03 Toàn tỉnh 112.288 11.532 10,27 112.412 13.579 12,08 112.155 14.638 13,05

Qua bảng số liệu cho thấy, diện tắch lúa thơm hàng năm tăng dần. Tắnh ựến năm 2012, diện tắch lúa thơm là 14.638 ha tăng thêm 3.106 ha so với năm 2010 và chiếm 13,05% diện tắch lúa năm 2012. Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang, hiện nay tỉnh Bắc Giang ựã hình thành các vùng sản xuất lúa thơm cao, tập trung chủ yếu ở các huyện Yên Dũng (3.965 ha), Lục nam (2.358 ha), Sơn động (1.987 ha). Diện tắch lúa thơm của tỉnh tăng lên ựáng kể là do:

- UBND tỉnh Bắc Giang ựã xây dựng đề án phát triển sản xuất lúa hàng hóa, lúa thơm tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2006- 2010. Có các chắnh sách hỗ trợ 70% giá giống cho các hộ nông dân, tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao KHKT ựến các hộ nông dân.

- UBND các huyện, thành phố ựã xây dựng đề án, Chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ựồng thời chỉ ựạo các cơ quan chuyên môn tắch cực nghiên cứu, sử dụng và cải tạo cơ cấu giống lúa mới có năng suất, chất lượng ựã ựược khẳng ựịnh thắc hợp với từng vùng sản xuất ựể tăng sản lượng. Tăng cường công tác khuyến nông hướng dẫn nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất; ựẩy mạnh áp dụng các biện pháp canh tác mới như 3 giảm, 3 tăng, SRI, gieo sạ bằng máy, sử dụng phân bón tổng hợp, phân bón hữu cơ vi sinhẦ Làm tốt công tác bảo vệ thực vật, mở rộng áp dụng phòng trừ dịch bệnh tổng hợp theo phương pháp IPM; cải tạo và nâng cấp hệ thống thủy lợi ựể tăng diện tắch tưới tiêu chủ ựộng. Trắch ngân sách ựịa phương hỗ trợ giá giống cho người dân; Một số huyện ựã quan tâm ựến việc xây dựng quy hoạch các vùng sản xuất lúa thơm gắn với chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới cho các xã, thị trấn.

Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược, việc mở rộng diện tắch lúa thơm vào cơ cấu sản xuất còn gặp nhiều khó khăn như: Việc tiếp thu lúa thơm chưa ựồng ựều giữa các ựịa phương; Công tác quy hoạch vùng sản xuất tập trung ở một số cơ sở còn bị buông lỏng. Một số nơi cán bộ cơ sở

và nông dân không quan tâm, chú trọng tới sản xuất nông nghiệp, chưa mạnh dạn ựầu tư kinh phắ cũng như các tiến bộ khoa học mới vào sản xuất lúa, dẫn ựến năng suất thấp.

để tiếp tục thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa trong tỉnh, Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Bắc Giang ựã xây dựng chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2011- 2015; đồng thời chỉ ựạo UBND tỉnh Bắc Giang xây dựng đề án phát triển sản xuất lúa hàng hóa, lúa thơm giai ựoạn 2011- 2015, trong ựó dự kiến ựến năm 2015, diện tắch lúa hàng hóa chất lượng ựạt 20.000 ha, năng suất ựạt 53 tạ/ha, sản lượng 106 nghìn tấn; Tiếp tục chỉ ựạo các cơ quan chuyên môn tổ chức nghiên cứu, thử nghiệm các giống lúa thơm mới ựể ựánh giá, lựa chọn các giống ngắn ngày, có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt ựưa vào sản xuất. đồng thời xây dựng quy hoạch các vùng sản xuất lúa thâm canh cao, lúa thơm tập trung tại các huyện, thành phố.

2.2.3 Một số chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển sản xuất lúa thơm hàng hóa

Trong những năm qua, đảng và Nhà nước ta ựã có chủ trương, chắnh sách ựể phát triển nông nghiệp theo hướng SXHH trên cơ sở thúc ựẩy sự liên kết giữa các chủ thể liên kết trong SXNN như: Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 10/11/1998 của Bộ Chắnh trị ựã chỉ rõ: ỘPhát huy lợi thế của từng vùng và cả nước, áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ ựể phát triển nông nghiệp hàng hoá ựa dạng, ựáp ứng ngày càng cao nhu cầu nông sản thực phẩm và nguyên liệu công nghiệp, hướng mạnh ra xuất khẩuỢ. ỘNhà nước cần có chắnh sách khuyến khắch phát triển hình thức kinh tế trang trại gia ựình cũng như các hình thức kinh tế khác của hộ gia ựình. đặc biệt khuyến khắch các hộ nông dân, các trang trại gia ựình và các thành phần kinh tế khác liên kết với nhau, hình thành các tổ chức, các hình thức kinh tế hợp tác ựể mở rộng quy mô sản xuất, thu hút và hỗ trợ các hộ gia ựình còn khó khănỢ.

Quyết ựịnh số 67/1999/Qđ-TTg ban hành ngày 30/03/1999 về ỘMột số chắnh sách tắn dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thônỢ cũng góp phần tạo ựiều kiện cho hộ gia ựình, hộ làm kinh tế hàng hóa, kinh tế trang trại, HTX và doanh nghiệp vay vốn theo quy ựịnh ựể phát triển sản xuất. Trải qua quá trình tổng kết thực tiễn sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóa của các doanh nghiệp và ựịa phương diễn ra từ nhiều năm, ngày 24/06/2002, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg về chắnh sách ỔỔkhuyến khắch tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ựồng giữa doanh nghiệp với nông dânỖỖ. Theo quyết ựịnh này, Nhà nước khuyến khắch các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp ựồng tiêu thụ nông sản hàng hóa với người sản xuất nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hóa ựể phát triển sản xuất ổn ựịnh và bền vững.

Các văn bản chỉ ựạo và các văn bản có liên quan nhằm hỗ trợ phát triển nông nghiệp theo hướng SXHH như: Nghị ựịnh số 106/2004/Nđ-CP ban hành ngày 01/04/2004 về tắn dụng ựầu tư phát triển của nhà nước, hết hiệu lực ngày 16/01/2007; Nghị ựịnh số 20/2005/Nđ-CP ngày 28/02/2005 về bổ sung danh mục dự án vay vốn tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước theo Nghị ựịnh số 106/2004/Nđ-CP; Nghị ựịnh số 56/2005/Nđ-CP ngày 26/04/2005 về chắnh sách khuyến nông - khuyến ngư hết hiệu lực ngày 28/02/2010; Nghị quyết số 66/2006/NQ-CP của chắnh phủ, ban hành ngày 02/06/2006 về ựầu tư phát triển ngành nghề nông thôn; Quyết ựịnh số 719/Qđ-TTg của thủ tướng chắnh phủ ban hành ngày 05/06/2008 về Ộchắnh sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầmỢ; Chỉ thị số 25/2008/CT- TTg ngày 25/08/2008 về Ộtăng cường chỉ ựạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp ựồngỢ; Ngày 08/01/2010, chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh Số 02/2010/Nđ-CP về Ộkhuyến nôngỢ có hiệu lực bắt ựầu từ ngày 01/03/2010; Quyết ựịnh số 176/Qđ-TTg, ngày 29/01/2010 về ỘPhê duyệt ựề án phát triển nông thôn ứng dụng công nghệ cao ựến năm 2020Ợ; Ngày 12/04/2010, chắnh phủ ban hành

Nghị ựịnh Số 41/2010/Nđ-CP về Ộchắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thônỢ. Bắt ựầu có hiệu lực ngày 01/06/2010.

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2011 - 2020, đảng ta ựã ựịnh hướng phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện ựại, hiệu quả, bền vững trên cơ sở ỘGắn kết chặt chẽ, hài hòa lợi ắch giữa người sản xuất, người chế biến và người tiêu thụ, giữa việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ với tổ chức sản xuất, giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mớiỢ. ỘPhải luôn coi trọng ựẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn hướng tới xây dựng, phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, ựa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và hiệu quả cạnh tranh cao, ựảm bảo vững chắc an ninh lương thực và tạo ựiều kiện từng bước hình thành một nền nông nghiệp sạch, phấn ựấu giá trị tăng thêm trong nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3 - 3,2%/nămỢ.

Nghị quyết 26 - NQ/TW ban hành ngày 05 tháng 08 năm 2008, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương đảng (khóa X) về nông nghiệp - nông thôn - nông dân, xác ựịnh: ỘXây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện ựại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, ựảm bảo vững chắc ANLT quốc gia vững chắc và lâu dàiỢ... ỘQuy hoạch và tổ chức các vùng sản xuất tập trung, sản xuất hàng hóa lớn gắn với thị trường và các cơ sở chế biến, bảo quản sau thu hoạchỢ. ỘKhuyến khắch phát triển các gia trại, trang trại và các cơ sở chăn nuôi sản xuất hàng hóa lớn theo phương pháp công nghiệp và bán công nghiệp với quy mô phù hợp, an toàn dịch bệnhỢ.

Nghị quyết đại hội đảng lần thứ XI ựã nêu: ỘPhát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện ựại, hiệu quả, bền vữngỢ theo quan ựiểm của đảng cần ựược hiểu ựó là nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao; ựảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia cả trước mắt và lâu dài; sản xuất một số sản phẩm

nông nghiệp hàng hóa ứng dụng công nghệ cao, có năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng cao; ựồng thời, phát triển nông nghiệp cũng tắnh tới những yếu tố bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ựảm bảo sự hài hòa về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn. Sản xuất các mặt hàng nông sản nhiệt ựới từ trước tới nay vẫn là một thế mạnh của Việt Nam. Nghị quyết của đảng cũng ựã chỉ rõ: ỘKhai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt ựới ựể phát triển sản xuất hàng hóa lớn với năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh caoỢ. Theo ựó, việc tổ chức và quản lý sản xuất nông nghiệp phải theo các quy hoạch, các chương trình, ựề án ựược phê duyệt; tập trung phát triển vùng sản xuất hàng hóa cho từng cây, con, từng vùng, nhằm mục tiêu nâng tỷ trọng sản phẩm hàng hóa, nhất là hàng hóa xuất khẩụ

Muốn ựẩy mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện, hiện ựại và sản xuất hàng hóa lớn, ựất ựai là yếu tố quyết ựịnh và quan trọng hàng ựầu, do ựó quan ựiểm của đảng là Ộkhuyến khắch tập trung ruộng ựất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và ựiều kiện của từng vùngỢ; ỘTrên cơ sở tắch tụ ựất ựai, ựẩy mạnh cơ giới hoá, áp dụng công nghệ hiện ựại (nhất là công nghệ sinh học); bố trắ lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng chuyên môn hoá, khu nông nghiệp công nghệ cao, các tổ hợp sản xuất lớnỢ.

Trên cơ sở ựó, mới gần ựây nhất, một số văn bản khác hỗ trợ cho mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và ựáp ứng ựiều kiện gia nhập WTO ựã ựược ban hành như: Quyết ựịnh số 315/Qđ-TTg, ngày 01/03/2011 về việc thực hiện thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp giai ựoạn 2011 - 2013; Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/03/2011 về ỘQuy ựịnh về việc kiểm tra, ựánh giá về cơ sở

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng đảng và Nhà nước luôn ựóng vai trò ựịnh hướng quan trọng cho các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước nói chung và sự phát triển của nông nghiệp nói riêng. Các chủ

trương, chắnh sách của đảng về vấn ựề sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa và trợ giúp nông nghiệp phát triển ựã ựược ban hành, sửa ựổi, bổ sung, thay thế khá kịp thời, phù hợp với bối cảnh phát triển của ựất nước. đó chắnh là một trong những căn cứ ựể ựịnh hướng giải pháp phát triển SXNN theo hướng hàng hóa trong ựó có sản xuất lúa thơm .

2.2.4 Một số nghiên cứu có liên quan ựến PTSX lúa thơm trong thời gian gần ựây gần ựây

2.2.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Có thể khẳng ựịnh ựơn vị ựi ựầu trong công tác nghiên cứu về giống lúa trên thế giới là Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI). đã có hàng ngàn giống lúa cải tiến ựược tạo ra từ ựâỵ Các nhà khoa học của IRRI ựã rất quan tâm ựến việc cải thiện chất lượng ựối với các giống lúa cải tiến. Tuy nhiên tiến trình cải thiện chất lượng của giống thường diễn ra rất chậm vì hầu hết các giống lúa cải tiến ựều mang gen chống chịu sâu mà những giống này ựều có hàm lượng amylose cao và nhiệt ựộ hoá hồ thấp.

IR64 là giống lúa ựược cải tiến ựầu tiên của IRRI có chất lượng gạo khá, hạt thon dài, trong, hàm lượng amylose và nhiệt ựộ hoá hồ trung bình. Nhờ những ưu ựiểm ựó mà IR64 nhanh chóng mở rộng ựược diện tắch gieo trồng ở các nước châu Á và ựược coi như một giống tiêu biểu cho giống lúa hạt thon dài, chất lượng trung bình. Sau IR64 tại IRRI ựã hàng loạt giống lúa với chất lượng tốt, tiềm năng năng suất cao rời ra ựời như: IR29732; IR42; IR62030Ầ[đại từ ựiển nghiên cứu thị trường (1998)].

Bên cạnh ựó, ngay từ những nănm 70 của thế kỷ trước IRRI ựã thực hiện các chương trình cải tiền các giống lúa chất lượng cao nổi tiếng trên thế giới nhằm nâng cao năng suất và khả năng chống chịu nhưng vẫn duy trì ựược các ựặc tắnh chất lượng của giống. Các giống lúa chất lượng như Basmati 370 và các giống cải tiến từ ựó như Sarbmati; Punjab Basmati 1; Pusa Basmati 1 cùng các dòng Indica cải tiến khác ựã ựược sử dụng làm vật liệu khởi ựầu trong chương

trình chọn tạo giống lúa thơm cao tại IRRI [Nguyễn Văn Hiển (1992)].

Ngoài IRRI, các quốc gia trên toàn thế giới cũng có những chương trình nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cao của riêng mình.

Mỹ là một quốc gia có nền nông nghiệp rất phát triển. Các nhà khoa học nông nghiệp Mỹ rất quan tâm ựến việc chọn tạo giống lúa chất lượng cao ựặc biệt là các giống lúa cải tạo từ các giống lúa chất lượng nổi tiếng trên thế giới như Basmati, Jasminẹ Giống lúa ựầu tiên ựược tạo ra bằng con ựường này là Dellạ Một số giống lúa chất lượng ựã ựược công nhận là giống quốc gia và ựang ựược trồng phổ biến ở Mỹ hiện nay gồm có: Dellmont; Dellrose và A-201.

Nằm trong tốp ựứng ựầu về xuất khẩu gạo trên thế giới, chắnh phủ Thái Lan rất coi trọng công tác chọn tạo giống lúa chất lượng caọ Mặc dù ựang duy trì một tỷ lệ diện tắch gieo trồng các giống lúa chất lượng cổ truyền nhất ựịnh nhưng các nhà chọn tạo giống của Thái Lan vẫn ựang nỗ lực nghiên cứu nhằm cải tiến và tạo ra nhiều giống lúa chất lượng cao mới ựáp ứng nhu cầu sản xuất khẩu của ựất nước. Hiện nay hai giống lúa thơm cao cải tiến ựang ựược trồng phổ biến ở Thái Lan là Khao Dawk Mali 105 và RD-15 [đào Châu Thu (1999)].

Ở Trung Quốc ngày nay, ngoài mục tiêu chọn giống lúa siêu cao sản ựể ựảm bảo an ninh lương thực, mục tiêu chọn giống lúa có năng suất, chất lượng cao và các giống lúa lai vừa có năng suất cao, vừa có chất lượng tốt cũng ựang ựược triển khai mạnh mẽ. Cải tiến dạng hạt và giảm hàm lượng amylose của các giống lúa loại Indica và Japonica là mục tiêu chắnh của chương trình chọn tạo giống lúa chất lượng cao Trung Quốc. Một số giống

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)