.14 Giống lúa thơm sản xuất tại hộ năm 2012

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 106 - 107)

(Tắnh bình quân 1 hộ ựiều tra trong sản xuất lúa thơm) Tỷ lệ diện tắch lúa thơm theo các xã (%)

Giống lúa Tư Mại Cảnh Thụy Tân An

Bình quân chung (%) BT7 25,7 29,7 30,9 27,4 HT số 1 48,5 52,5 40,3 48,1 Nàng xuân 19,9 15,7 20,0 19,0 T10 5,9 2,0 8,8 5,5

(Nguồn số liệu ựiều tra các hộ năm 2013)

Giống lúa thơm qua số liệu ựiều tra tại các hộ chủ yếu trồng nhiều nhất vẫn là giống lúa Hương thơm số 1 chiếm 48,1% , tập trung trồng nhiều nhất chủ yếu tại xã Cảnh Thụy chiếm 52,5%, sau ựó là xã Tư Mại chiếm 48,5%. Giống lúa BT7 cũng ựược người dân quan tâm diện tắch trông ựều tại 3 xã chiếm từ 25,7% tại ở 3 xã với mức từ 15,7% ở xã Cảnh Thụy và ựạt 20% tại xã Tân an. Dự kiến Vụ chiêm năm 2013 xã Tư Mại tập trung cấy chủ yếu giống lúa Nàng Xuân theo hợp ựồng của Công ty TNHH Nông nghiệp Nhiệt đới với các hộ nông dân thông qua UBND xã với số lượng khoảng 70.000 tấn. (Nguồn: UBND xã Tư Mại)

4.2.4. Chi phắ cho sản xuất lúa thơm tại các xã ựiều tra năm 2012

4.2.4.1 đầu tư vật chất cho sản xuất lúa thơm

Về ựầu tư sản xuất, mức ựầu tư các yếu tố vật chất ngoài phụ thuộc vào khả năng tài chắnh của nông hộ, còn phụ thuộc vào các yêu cầu kỹ thuật của từng cây trồng. để sản xuất ra ựược một loại sản phẩm nông sản ựặc biệt là lúa thơm cung cấp cho thị trường thì người sản xuất cần bỏ ra rất nhiều khoản chi phắ. để hiểu rõ hơn các khoản chi phắ sản xuất của 2 nhóm hộ trồng ở cánh ựồng mẫu lớn và nhóm hộ trồng phân tán thì chúng tôi tắnh toán các khoản chi phắ này ựối với sản xuất lúa thơm ở 90 hộ ựiều tra như sau:

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 106 - 107)