Các yếu tố ảnh hướng tới phát triển sản xuất lúa thơm hàng hóaẦ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 121)

* Các yếu tố thuận lợi

- Huyện Yên Dũng có truyền thống về sản xuất lúa nói chung và lúa thơm nói riêng. điều kiện thổ nhưỡng, khắ hậu thắch hợp cho việc trồng thâm canh lúa thơm hàng hóạ điều kiện giao thông ựi lại cũng khá thuận lợị Trong năm năm gần lại ựây, chủ trương của huyện trong việc phát triển nông nghiệp hàng hóa là một hướng ựi ựúng ựắn

Trong những năm qua, Yên Dũng là một trong những huyện ựạt năng suất cao qua các năm trong toàn tỉnh. Chắnh vì vậy, cây lúa trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang vẫn là cây lương thực chắnh, ựược gieo cấy ở 2 vụ chắnh là vụ xuân và vụ mùạ Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa của huyện so với toàn tỉnh Bắc Giang ựược thể hiện qua bảng:

Bảng 4.21 Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa tỉnh Bắc Giang từ năm 2010- 2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

đơn vị Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) TP Bắc Giang 1.260 49,68 6.260 4.135 56,67 23.433 4.042 56,49 22.833 Lục Ngạn 8.570 50,46 43.244 8.640 51,66 44.634 8.762 52 45.562 Lục Nam 16.380 54,84 89.828 16.635 58,08 96.616 16.788 57,78 97.001 Sơn động 4.517 46,8 21.140 4.504 47,82 21.538 4.540 47,59 21.606 Yên Thế 6.588 50,04 32.966 6.593 52,96 34.917 6.554 52,75 34.572 Hiệp Hòa 16.312 53,47 87.220 16.301 55,89 91.106 16.127 56,58 91.247 Lạng Giang 15.224 54,4 82.819 14.708 56,57 83.203 14.718 57,97 85.320 Tân Yên 13.798 51,61 71.211 13.649 53,92 73.595 13.573 54,74 74.299 Việt Yên 13.078 55,04 71.981 13.025 57,65 75.089 12.906 57,66 74.416 Yên Dũng 14.222 55,03 78.264 14.222 57,65 81.990 14.145 58,18 82.296 Toàn tỉnh 109.949 52,137 584.933 112.412 54,887 626.122 112.155 55,174 629.152

- Trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa thơm hàng hóa ựược chắnh quyền quan tâm ựầu tư và chăm sóc, cũng như ựược sự ủng hộ của các ban ngành cũng như sự tham gia tắch cực của người dân trong quá trình phát triển sản xuất lúa thơm hàng hóạ Cơ sở hạ tầng cũng có nhiều ựầu tư khá thỏa ựáng, tuy nhiên vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu cho phát triển hàng hóa nói chung và cây lúa thơm nói riêng.

- Ngày càng có nhiều giống lúa thơm cho năng suất và chất lượng cao ựược áp dụng vào sản xuất tại ựịa phương. Có ựược ựiều này cũng là do có sự liên kết chặt chẽ giữa chắnh quyền ựịa phương, các sở ban ngành với các viện nghiên cứu, trường ựại học một cách nghiêm túc, lâu dài và thường xuyên.

- Người dân vốn rất chịu khó học hỏi kinh nghiệm ựể làm giàụ Vì cây lúa chắnh là cây chủ lực trong SXNN của mỗi hộ trên ựịa bàn huyện.

* Các yếu tố bất lợi

Bảng 4.22 Các khó khăn trong sản xuất lúa thơm của hộ

STT Yếu tố Số lượng

(hộ)

Cơ cấu (%)

1 đất ựai manh mún 86 95,56

2 Giá bán ựầu ra không ổn ựịnh 82 91,11

3 Giá phân bón cao 56 62,22

4 Thời tiết không thuận lợi 43 47,78

5 Việc liên kết trong sản xuất khó khăn 40 44,44

6 Thiếu thông tin thị trường 34 37,78

7 Sâu bệnh nhiều 31 34,44

8 Ít ựược tập huấn kỹ thuật 26 28,89

9 Công tác bảo quản sau thu hoạch khó khăn 23 25,56

10 Thiếu nước tưới 14 15,56

11 Giống có năng suất thấp 12 13,33

12 Vốn vay 0 0,00

Qua bảng trên ta thấy, có ựến 95,56% số hộ trồng lúa thơm ựược ựiều tra cho rằng khó khăn do ựất ựai manh mún trong quá trình sản xuất. Ngoài ra cũng có và 91,11% số hộ cho rằng ựầu ra có giá bán không ổn ựịnh và 62,22% hộ nói giá bán phân bón cao, có 47,78% số hộ cho rằng năng suất lúa chịu ảnh hưởng của thời tiết, có 44,44% số hộ cho rằng việc liên kết trong sản xuất gặp khó khăn. Biết ựược những khó khăn cơ bản của người dân trong quá trình sản xuất sẽ giúp giải quyết các vấn ựề này nhằm tăng năng suất và hiệu quả việc sản xuất lúa thơm hàng hóạ

* Quy mô sản xuất nhỏ lẻ

Qua số liệu ựiều tra, tổng hợp tại bảng 4.13 số thửa bình quân trên 01 hộ khoảng 05 thửa tương ựương với gần 7 sào/hộ trung bình mỗi thửa có diện tắch trên 01 sàọ Một số hộ có diện tắch ựất canh tác lúa của ựỡ manh mún hơn do một số hộ họ tự ựổi ruộng cho nhau, và một số hộ ựã ựược dồn ựiền ựổi thửa như các hộ tại xã Tư Mại và Cảnh Thụy, còn lại các ruộng có diện tắch dưới 01 sào tập trung ở các hộ vẫn là chủ yếụ Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, việc ựầu tư vào sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Nhất là khó áp dụng cơ giới hóa ựể giảm bớt sức lao ựộng của con ngườị

Nhận thức của người dân về công tác dồn ựiền ựổi thửa còn tư tưởng cào bằng khi chia lại ruộng, nhất là các chân ruộng mầu, hiện nay còn một bộ phận nông dân chưa có tác phong hòa nhập với sản xuất hàng hóa thị trường. Việc chia nhỏ các chân ruộng và một hộ có nhiều mảnh ruộng do vậy hệ thống bờ thửa làm giảm bớt khá nhiều các diện tắch ựất phục vụ cho việc trồng lúa thơm. Việc dồn ựiền ựổi thửa mới ựang thực hiện ựược ở mốt số thôn trong các xã như thôn Phùng Hưng xã Tư Mại, thôn Tân Mỹ, thôn Bình Voi xã Cảnh Thụy và một số thôn khác. Nói chung công tác dồn ựiền ựổi thửa ựang ựược thực hiện với các biện pháp hữu hiệu ựể thuyết phục người dân làm theọ

Các chắnh sách của Nhà nước và chủ trương của chắnh quyền ựịa phương sẽ có ảnh hưởng rất lớn ựến vấn ựề tiêu thụ sản phẩm của các hộ. Một số chắnh sách và chủ trương tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc khai thông thị trường, ảnh hưởng tốt ựến tiêu thụ. Nhưng ngược lại, một số chắnh sách lại gây cản trở cho quá trình tiêu thụ nông sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* đầu ra chưa ổn ựịnh

Ảnh hưởng tiêu thụ bao gồm nhu cầu thị trường, lượng cung ứng và giá của nông sản phẩm. Nhu cầu của thị trường phụ thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng và cơ cấu dân cư từng vùng, từng khu vực. Thông thường thu nhập tăng tỷ lệ thuận với tăng nhu cầu tiêu dùng. Tuy nhiên ựối với sản phẩm nông nghiệp ựáp ứng nhu cầu thiết yếu có xu hướng giảm, trong khi ựó những sản phẩm cao cấp ựã qua chế biến lại tăng.

Hệ thống tiêu thụ chủ yếu thông qua các thương lái/thu gom. Giá cả cũng khá bấp bênh tùy theo biến ựộng thị trường, trung bình giá cả lúa thơm một vụ thường thay ựổi từ 2-3 lần về giá, giá tăng giảm tùy theo mỗi năm khác nhau, vắ dụ như lúa Bắc Thơm số 1 Vụ Chiêm 2012 giá 680-700ự/kg, ựến giáp Vụ Mùa 2012 giá lúa tăng lên 720-800ự/kg, lúc này người nông dân hầu hết không còn sản phẩm ựể bán cho thương láị Mặc dù chất lượng gạo ựã ựược công nhận qua thương hiệu Gạo Thơm Yên Dũng, tuy nhiên mới trong giai ựoạn ựầu nên còn nhiều bỡ ngỡ và chưa ựi vào hoạt ựộng quy củ. Người dân thì chủ yếu thông qua thương lái ựể tiêu thụ, do vậy dễ bị ép giá, khó tiêu thụ. Quy trình sản xuất lúa thơm hàng hóa chưa khép kắn và giá trị chuỗi sản phẩm chưa caọ Chủ yếu vẫn là bán lúa tươi cho các cơ sở chế biến và doanh nghiệp chế biến.

*Liên kết các nhà chưa chặt chẽ

Ảnh hưởng ựến tiêu thụ nông sản phẩm từ nhóm yếu tố về trình ựộ tiếp cận thị trường và tổ chức tiêu thụ của chủ trại: nhóm yếu tố này ựược thể hiện ở trình ựộ của chủ trại trong việc phối hợp với các cá nhân, tổ chức khác trong

việc ựưa nông sản từ trang trại ựến người tiêu dùng cuối cùng. Ngoài ra, trình ựộ của chủ trại trong việc nắm bắt thông tin thị trường, kiến thức marketing và tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm sẽ ảnh hưởng ựến kết quả tiêu thụ và giảm bớt rủi ro trong sản xuất nông nghiệp.

Các hoạt ựộng trong chuỗi giá trị lúa thơm không chặt chẽ, vẫn kiểu mạnh ai người ấy làm. Bước ựầu ựã có sự liên kết giữa các nhà, tuy nhiên chỉ là hình thức ựơn giản, tắnh pháp lý và ràng buộc gần như không có, số lượng tham gia ký kết hợp ựồng với các doanh nghiệp còn ắt, hợp ựồng thường chung chung không cụ thể. Khi vi phạm hợp ựồng hai bên tự giải quyết không ựưa ra tòa án kinh tế.

Với thương lái sự liên kết vẫn còn lỏng lẻo chủ yếu dưới dạng liên kết thỏa thuận miệng, không ổn ựịnh, thiếu tắnh bền vững. Do tắnh chất manh mún của hoạt ựộng sản xuất, do ựó chủ yếu là nông dân làm việc thông qua trung gian.

Riêng Hiệp hội sản xuất lúa thơm Yên Dũng cũng mới ựược thành lập và còn nhiều thiếu sót, chưa có kinh nghiệm. Các doanh nghiệp thì ựầu tư nhỏ lẻ vào lĩnh vực nàỵ

Hoạt ựộng chế biến gạo chưa gắn kết ựược các nhà lại với nhaụ Chưa có nhà máy xay sát, ựánh bóng với thiết bị hiện ựạị động lực liên kết chưa rõ ràng và thiếu chủ trương thúc ựẩy mạnh mẽ sự liên kết nàỵThiếu vốn kinh doanh cho các ựại lý, chủ xay sát dẫn ựến doanh số thu mua chưa cao thường chia nhỏ nhiều lần dẫn ựến giá cả bấp bênh.

Công nghệ chế biến tiên tiến sẽ tăng giá trị sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và từ ựó sẽ nâng cao giá cả bán rạ Ngoài ra cơ sở vật chất kỹ thuật như hệ thống giao thông, phương tiện thông tin, vận chuyển, kho tàng bến bãi tốt sẽ ựảm bảo lưu thông nông sản nhanh chóng và kịp thời

* điều kiện cơ sở hạ tầng chưa tốt

Tuy ựã ựược chắnh quyền ựầu tư quan tâm tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và kênh mương nước tưới cho sản xuất lúa nói riêng và nông nghiệp nói chung, nhưng hệ thống kênh mương xuống cấp nhiều nơi vẫn chưa ựược tu bổ kịp thời, hệ thống ựường nội ựồng cũng bị hỏng hóc nhiềụ Hệ thống chợ còn thiếu và quy mô nhỏ lẻ.

Chưa có Chợ ựầu mối tiêu thụ sản phẩm nên chưa ựáp ứng ựược hết nhu cầu giao thương.

*Trình ựộ của người sản xuất còn hạn chế

Tư tưởng tiểu nông và hạn chế về nhận thức trong hội nhập, về kiến thức sản xuất lúa hàng hóa cũng như các yêu cầu chất lượng của sản phẩm, người dân vẫn còn gặp nhiều thiếu sót trong quá trình sản xuất lúa thơm hàng hóạ Việc áp dụng khoa học kỹ thuật cũng còn nhiều hạn chế do trình ựộ người dân hạn chế. Qua bảng thông tin về các hộ ựiều tra phần 4.12 chúng ta thấy ựa phần nông hộ trồng lúa thơm có trình ựộ cấp 2. Tuổi ựời lại caọ Lao ựộng trẻ ựi thoát li và lực lượng lao ựộng nông nghiệp ắt dần ựị

Việc lựa chọn sản xuất cây trồng, vật nuôi sẽ ảnh hưởng lớn ựến mức ựộ tiêu thụ nhanh hay chậm. Nếu sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường thì vấn ựề sẽ dễ dàng hơn, quá trình tiêu thụ sẽ diễn ra nhanh chóng, ắt bị rủi ro do thị trường tác ựộng. Bên cạnh ựó số lượng, chất lượng nông sản và giá thành sản xuất sẽ ảnh hưởng ựến giá trị sản phẩm nông sản bán rạ Qua số liệu ựiều tra tại ựịa bàn cho thấy khó khăn, thuận lợi của các tác nhân trong sản xuất, tiêu thụ lúa gạo như sau:

Bảng 4.23 Thuận lợi và khó khăn của các tác nhân ngành hàng lúa gạo

Thuận lợi Tác nhân Khó khăn

Vật tư ựầu vào:

- điều kiện giao thông thuận lợi - Cửa hàng có uy tắn, khách hàng quen

- Có nguồn cung cấp ổn ựịnh - Các công ty hỗ trợ kỹ thuật và gối ựầu

Giống:

- Cầu lớn hơn cung

- Ít cơ sở sản xuất tập trung (trung tâm giống của các tỉnh hay trung tâm khuyến nông (57,1%); Viện, trường ựại học (42,9%) và các công ty hay cơ sở kinh doanh lúa giống khác.

(Nguồn: Tạp chắ Khoa học 2011:19b 110-121)

đầu vào

Vật tư ựầu vào:

- Bán chịu cho nông dân nhiều, chậm và khó

thu hồi vốn (78,57%) - Thiếu vốn kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kênh mương cạn, vận chuyển khó khăn Ớ Cạnh tranh cao

Giống:

Ớ Số lượng và chất lượng giống không ổn ựịnh

Ớ Giá bán không ổn ựịnh, phụ thuộc vào giá lúa hàng hóa trên thị trường

Ớ Hiện tại chủ yếu sản xuất và bán trực tiếp chonông dân, chưa có công ty bao tiêu sản phẩm.

- Tiêu thụ lúa dễ dàng qua thương lái - Có kinh nghiệm và kỹ thuật trồng lúa

- Thuỷ lợi nội ựồng thuận lợi - Lựa chọn ựầu vào dễ dàng - Cơ giới hoá trong sản xuất - Quản lý sản xuất của nông hộ tốt

Nông dân

- đầu ra không ổn ựịnh

- Thương lái không mua ựúng giá sàn do Nhà nước qui ựịnh

- Dịch bệnh xuất hiện nhiều - Chi phắ ựầu vào cao - Thiếu vốn trong sản xuất

- Thiếu công nghệ trong sản xuất lúa - Thiếu kho dự trữ lúa, thiếu sân phơi lúa

- Không kiểm soát ựược chất lượng ựầu vào -Có uy tắn, có mối quen

- Biết ựược thông tin về giá cả thị trường một cách thường xuyên - Có sẵn nguồn vốn từ gia ựình - Giao thông thuận lợi

- Nhiều nguồn ựầu vào ựầu ra Có ựược nguồn ựầu vào ổn ựịnh - đầu ra thuận lợi, kết nối tốt với thương lái và các công ty lương thực và việc vận chuyển trong mua bán dễdàng. -Tận dụng lao ựộng gia ựình Thương lái/ nhà máy xay sát

- Giá cả biến ựộng thất thường - Cạnh tranh giữa các thương lái - Thiếu kho chứa ựể dự trữ lúa - Thiếu vốn trong mua bán lúạ

- Không ựăng ký kinh doanh nên không ựược hỗ trợ khi vay vốn trong kinh doanh.

- Lợi nhuận thấp

- đầu ra không ổn ựịnh (giá, lượng) - Thiếu công nghệ sản xuất tiên tiến

- Ưu ựãi trong vay vốn

- Có kinh nghiệm kinh doanh Doanh nghiệp

- Không thể quản lý giá sàn ựối với thương lái

- Giá cả không ổn ựịnh - Thiếu vốn

4.3.2. Thực trạng quy hoạch, tổ chức sản xuất và ựầu tư cơ sở hạ tầng vùng sản xuất lúa thơm

- Về công tác cung ứng phục vụ sản xuất nông nghiệp: Phòng Nông nghiệp và PTNT chủ ựộng tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch, các biện pháp chỉ ựạo ựơn vị cung ứng chuẩn bị ựủ thóc giống kịp thời phục vụ sản xuất. Vụ xuân 2012 Chi nhánh Cty CP VTKTNN huyện ựã tổ chức cung ứng ựược 164.917 kg giống lúa các loại, trong ựó giống lúa lai 26.917 kg ( trong ựó giống Syn6 13.020 kg; BTE-1 là 1.875 kg; Thục Hưng 6 là 9.660 kg; Qưu 776 kg; đắc ưu 1.507 kg; TH3-3 là 59 kg), giống lúa hàng hóa 18.800 kg; cung ứng 1.520 tấn phân bón các loại, trong ựó theo hình thức trả chậm là 660 tấn. Vụ mùa ựã cung ứng 127 tấn thóc giống các loại trong ựó lượng thóc các giống lúa hàng hoá chất lượng 50 tấn chủ yếu là các giống HT số 1, Bắc Thơm số 7, Nàng Xuân, T10Ầvà 810 tấn phân bón các loạị

- Phối hợp với các công ty thủy nông, UBND các xã, thị trấn thực hiện tốt công tác tưới, tiêu phục vụ sản xuất: Do lượng mưa năm 2012 thấp và kết thúc sớm nên mực nước ở các triền sông và hồ chứa thấp, các Công ty KHCT Thủy lợi Nam Yên Dũng, xắ nghiệp KTCT Thủy lợi Nam Cầu Sơn và các trạm bơm cục bộ ựã chủ ựộng kiểm tra, rà soát hiện trạng công trình kênh mương, xây dựng kế hoạch tu bổ, sửa chữa máy móc, ựảm bảo phục vụ nước tưới, tiêu không ựể ảnh hưởng sản xuất.

- Làm tốt công tác dự tắnh, dự báo tình hình sâu bệnh hại cây trồng,

bám sát ựồng ruộng, thực hiện tốt công tác ựiều tra sâu bệnh hại, dự tắnh, dự

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 121)