Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin vậy Cronbach’ Alpha

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với thủ tục hành chính nhà nước theo cơ chế một cửa liên thông trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 73)

Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha để loại các biến rác, các biến có hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha đối với các thành phần đo lường sự hài lòng của người dân đối với TTHC nhà nước theo cơ chế một cửa liên thông trên địa bàn quận Long Biên như sau:

Cronbac’s Alpha thang đo “sự tin cậy”

Nhân tố “sự tin cậy’ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,796 > 0,6. Hệ số này đủ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo. Mặt khác, hệ số tương quan biến tổng của các biến trong nhân tố này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép

Bảng 4.2 Cronbach’s Alpha thang đo “Sự tin cậy”

Diễn giải

Trung bình thang đó nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến STC1 16,16 6,63 0,57 0,76 STC2 16,13 6,506 0,59 0,76 STC3 16,13 6,18 0,70 0,72 STC4 15,79 7,36 0,52 0,78 STC5 15,89 7,17 0,53 0,77 Cronbach'Alpha = 0,796

(Nguồn: đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha từ số liệu điều tra) Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở vật chất”

Nhân tố “ Cơ sở vật chất” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,937 >0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến trong nhân tố này đều lớn hơn 0,6 nên đảm bảo độ tin cậy và được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64

Bảng 4.3 Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở vật chất”

Diễn giải

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến CSVC1 18,70 18,36 0,76 0,93 CSVC2 18,57 18,82 0,70 0,94 CSVC3 18,52 17,07 0,86 0,92 CSVC4 18,55 17,11 0,88 0,92 CSVC5 18,51 17,50 0,83 0,92 CSVC6 18,46 17,81 0,84 0,92 Cronbach’s Alpha = 0,937

(Nguồn: đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha từ số liệu điều tra) Cronbac’s Alpha thang đo “Năng lực phục vụ”

Thành phần ‘Năng lực phục vụ” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,872 (>0,6), hệ số này đảm bảo độ tin cậy và được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo. Ngoài ra, hệ số tương quan biến tổng của các biến trong thành phần này đều lớn hơn 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.4 Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực phục vụ”

Diễn giải

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến NLPV1 13,52 8,83 0,64 0,86 NLPV2 13,31 9,52 0,59 0,87 NLPV3 13,55 8,14 0,79 0,82 NLPV4 13,58 8,41 0,71 0,84 NLPV5 13,49 8,10 0,76 0,83 Cronbach’s Alpha = 0,872

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65

Cronbac’s Alpha thang đo “Thái độ phục vụ”

Hệ số Cronbac’s Alpha của nhân tố ‘Thái độ phục vụ’ là 0,804 >0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều được sử dụng cho bước phân tích tiếp theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha thang đo “Thái độ phục vụ”

Diễn giải

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến TDPV1 13,95 8,57 0,48 0,80 TDPV2 13,79 7,62 0,63 0,75 TDPV3 13,49 7,42 0,67 0,74 TDPV4 13,31 8,49 0,66 0,75 TDPV5 13,46 9,04 0,54 0,78 Cronbach’s Alpha = 0,804

(Nguồn: đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha từ số liệu điều tra) Cronbac’s Alpha thang đo “Quy trình thủ tục hành chính”

Hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo “quy trình thủ tục hành chính’ là 0,898 >0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn 0,3. Mặt khác, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến QTTT1 là lớn nhất (0,936) nhưng câu hỏi này khi phỏng vấn trực tiếp được cho là quan trọng nên sẽ giữ lại cho các bước phân tích tiếp theo

Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha thang đo “Quy trình thủ tục hành chính”

Diễn giải thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến QTTT1 9,71 8,75 0,56 0,94 QTTT2 9,77 6,97 0,85 0,84 QTTT3 9,67 6,69 0,86 0,83 QTTT4 9,7 7,10 0,83 0,85 Cronbach’s Alpha = 0,804

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66

Cronbach’s Alpha thang đo biến phụ thuộc“Sự hài lòng”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến phụ thuộc ‘sự hài lòng” là 0,910 >0,6; hệ số tương quan biến tổng của 3 biến đo lường thang đo này đều lớn hơn 0,3. Mặt khác, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo

Bảng 4.7 Cronbach’s Alpha thang đo “Sự hài lòng”

Diễn giải thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến HL1 6,68 3,11 0,84 0,85 HL2 6,77 3,24 0,80 0,89 HL3 6,73 3,11 0,82 0,87 Cronbach’s Alpha = 0,910

(Nguồn: đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha từ số liệu điều tra)

Như vậy, sau khi kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha thì tất cả các biến đo lường cho các nhóm nhân tố đều đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê và được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với thủ tục hành chính nhà nước theo cơ chế một cửa liên thông trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 73)