Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục ở trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (Trang 90)

- Phiếu khảo sát về chất lượng giảng dạy môn học

2.Khuyến nghị

2.1.Đối với trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

1. Để hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục đảm bảo được về chất lượng, Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm hơn trong công tác thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục, đặc biệt là tạo điều kiện về nhân lực và cơ sở vật chất phục công công tác này.

2. Trên cở sở những thông tin phản hồi hợp lý từ phía SV, Nhà trường, khoa, bộ môn và cá nhân GV cần thể hiện rõ tinh thần cầu thị và có những điều chỉnh kịp thời để sinh viên nhận thấy những ý kiến đóng góp của mình đã thực sự được quan tâm đúng mức từ đó tiếp tục có những thông tin phản hồi có chất lượng.

3. Cần phải tăng cường sâu rộng hơn nữa nội dung, ý nghĩa của những hoạt động ĐBCL bên trong của nhà trường, làm cho mỗi người thấy được việc lấy ý kiến phản hồi là việc chung của toàn trường. Tùy theo chức năng, nhiệm vụ công tác mọi người đều phải tham gia hoạt động này.

4. Các cấp lãnh đạo cũng cần dành những khoản tài chính nhất định phục vụ các hoạt động ĐBCL bên trong của nhà trường.

2.2. Đối với Bộ GD&ĐT

1. Có đầy đủ các văn bản pháp quy chỉ đạo các hoạt động ĐBCL nói chung và lấy ý kiên phản hồi người học nói riêng.

2. Tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, hội thảo/tập huấn cho cán bộ làm công tác ĐBCL, giúp họ nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Công văn số 1276/BGD ĐT-NG, ngày 20/02/2008 về hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên.

[2]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 2754/BGDĐTNGCBQLGD về việc hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên.

[3]. Bộ GD&ĐT (2011), Kỷ yếu Hội thảo – Tập huấn “Xây dựng hệ thống công cụ thông tin phản hồi kết quả giáo dục đại học” tháng 12/2011

[4]. Bộ GD&ĐT (2013), Kỷ yếu Hội thảo “Lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên”, - Hà Nội 28/5/2013.

[5]. Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá trong giáo dục, NXB khoa học và kỹ thuật.

[6]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nộ.

[7]. Đặng Quốc Bảo, Những ý tưởng về quản lý và sự vận dụng vào quản lý giáo dục. Tài liệu cho học viên cao học quản lý giáo dục.

[8]. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục – mọt số khái niệm về luận đề, cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo tại Hà Nội.

[9]. Học viện hành chính Quốc gia (2000), giáo trình quản lý nhà nước, NXB giáo dục Hà Nội.

[10]. Lê Văn Hảo, Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy: Một vài kinh nghiệm thế giới và tại trường đại học Nha Trang, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

[11]. Nguyễn Đức Chính (2002), “Kiểm định chất lương trong giáo dục đại học”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[12]. Nguyễn Đức Chính (2000), “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam” Kỷ yếu hội

thảo Đảm bảo chất lượng đào tạo ở Việt Nam, Đà Lạt, Việt Nam.

[13]. Nguyễn Đức Chính và Nguyễn Phương Nga (2000), Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đạo học và cao đẳng Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội.

[14]. Nguyễn Quang Giao (2009), “Đảm bảo chất lượng giáo dục và kinh nghiệm của một số trường đại học trên thế giới”, Tạp chí khoa học và cồng nghệ, Đại học Đà Nẵng.

[15]. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB giáo dục.

[16]. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, NXB Hà Nội.

[17]. Nguyễn Xuân Đàn, Sinh viên đại học nhìn từ giác độ phương pháp và công cụ đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên, Nhà xuất bản Đại hoc Quốc gia Hà Nội năm 2005.

[18]. Nguyễn Phương Nga, sinh viên đánh giá giáo viên – thử nghiệm công cụ và mô hhnh, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2007.

[19]. Nguyễn Phương Nga, Bộ phiếu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khóa học của giáo viên – kết quả nghiên cứu của Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục. Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2005.

[20]. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[21]. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục TW.

[22]. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

[23]. Glassic Drucker (2011), Những nguyên lý quản trị bất biến mọi thời đại,

[24]. TSKH. Nguyễn Phụng Hoàng (2011), “Bàn về phiếu phản hồi của sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy ở ĐH”, Báo giáo dục và thời đại. [25]. Th.S Mai Thi Quỳnh Lan, Một số ưu và nhược điểm của sinh viên đánh

giá giáo viên, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 2005

[26]. Trường đại học Ngoại thương, Trung tâm đảm bảo chất lượng,

“Chương trình bồi dưỡng chuyên sây lấy ý kiến phản hồi của sinh viên, cựu sinh viên và cơ sở sử dụng lao động”.

[27]. Trường đại học Kiến trúc Hà Nội (2007), Báo cáo tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học.

[28]. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,

NXB giáo dục.

[29]. Trường đại học Kiến trúc Hà Nội – Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng (2012), Báo cáo kết quả triển khai thí điểm lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy (Học kỳ II năm học 2011 – 2012)

[30]. Trường đại học Kiến trúc Hà Nội – Phòng Thanh tra, Khảo thí và Đảm bảo chất lượng (2013), Báo cáo kết quả triển khai lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy (năm học 2012 – 2013).

[31]. Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Cuốn những điều sinh viên Đại học Kiến trúc Hà Nội cần biết năm 2013

[32]. GS.TS. Nguyễn Đình Phan, Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2005.

[33]. John.Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ, Nhà xuất bản Thống kê, 1994.

[34]. James R.Evans and William M.Lindsay, The management and control of quality, South – Western College Publishing, 1999.

[35]. Joseph M.Juran and A.Blanton Godfrey, Juran’s quality handbook, MeGraw – Hill International Editions, 1988.

[36]. Garvin, D.A Managing Quality: The strategic and Competitivi Edge, New York: Free Press, 1988.

[37]. UNESCO. (2005). EFA Global Monitoring Report 2005: The quality imperative: UNESCO.

[38]. UNESCO. (2002). EFA Global Monitoring Report 2002: Is the world on track?Paris: UNESCO

[39]. UNESCO. (2000). Dakar Framework for Action. [40]. Backford Jond, Quality, Routledge, 2002.

[41]. Barrie Dale àn Jim Plunkett, Quality costing, Gower, 1999.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Ngày khảo sát: …../….../20...

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DẠY & HỌC

(Dùng để lấy ý kiến từ sinh viên)

Tên môn học:………..Học kỳ:...Năm học: ……….. Lớp (của anh/chị):……….Khóa:...Khoa:...………

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục ở trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (Trang 90)