- Phiếu khảo sát về chất lượng giảng dạy môn học
2 Biện pháp : Xây dựng quy trình thu thập thông tin phản 53
hồi kết quả giáo dục 54,6
%
45,4% 0
3
Biện pháp 3: Xây dựng quy trình xử lý và lưu trữ kết quả thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục
7573,3 73,3 % 22 22,7% 0 0
Bảng 3.3. Đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất
TT Nội dung T Nội dung Mức độ cần thiết Ý kiến đồng ý % Rất khả thi Khả thi Khôn g khả thi 1
Giải pháp 1: Xây dựng bộ công cụ thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục:
- Phiếu khảo sát về chất lượng giảng dạy môn học 89
91,8% % 8 8,2% 0 0 - Phiếu khảo sát về chất lượng chương trình đào tạo khoá
học 45 46,4 % 52 53,6% 0 0 - Phiếu khảo sát về tình trạng việc làm của SV sau khi tốt
nghiệp 45 46,4 % 38 39,2% 14 14,4% - Phiếu khảo sát về mức độ hài lòng của nhà sử dụng lao
động 35 36,1 % 52 53,6% 10 10,3% 2
Giải pháp 2: Xây dựng quy trình thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục 68 70,1 % 28 28,9% 0 0 3
Giải pháp 3: Xây dựng quy trình xử lý và lưu trữ kết quả thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục
5758,8 58,8 % 50 51,5% 0 0
Qua các bảng số 3.2 và 3.3 cho thấy: Đại đa số CBQL, GV đều đánh giá các biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cần thiết và khả thi tương đối cao. Tuy nhiên, tính cần thiết của các biện pháp được đánh giá ở mức cao hơn so với tính khả thi.
Biện pháp 1: Xây dựng bộ công cụ thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục, với bốn phiếu khảo sát: về chất lượng giảng dạy môn học/về chất
lượng đào tạo khoá học/về tình trạng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp và sự hài lòng của nhà sử dụng lao động. Trong bốn công cụ phiếu khảo sát nêu trên, thì phiếu khảo sát về chất lượng đào tạo khoá học (91,8%) và phiếu khảo sát về chất lượng đào tạo khoá học (81,4%) tính cần thiết được đánh giá cao. Tính cần thiết của phiếu khảo sát về chất lượng đào tạo khoá học (81,4%) cao hơn so với tính khả thi phiếu khảo sát về chất lượng đào tạo khoá học (46,5%). Ở phiếu khảo sát về tình trạng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp/sự hài lòng của nhà sử dụng lao động tính khả thi và cấn thiết được đánh giá tương đối cao, tuy nhiên bên cạnh đó có số ít ý kiến cho rằng hai phiếu khảo sát trên chưa thực sự cấn thiết và khả thi.
Biện pháp 2, biện pháp 3 theo kết quả của bảng số liệu 3.1,3.2 cho thấy tính cấn thiết và khả thi được đánh giá ở mức cao. Tuy nhiên tính khả thi lại được đánh giá cao hơn tính cần thiết: Xây dựng quy trình thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục tính khả thi 70,1%; Xây dựng quy trình xử lý và lưu trữ kết quả thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục là 58,8%
Từ kết quả của bảng số liệu 3.2,3.3 thì số liệu trên đã cho phép khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ở mức khá cao. Nhưng sự chênh lệch về mức độ đánh giá của tính cần thiết và khả thi của các biện pháp có thể xem là “hồi chuông cảnh báo” đối với CBQL về tính phức tạp của hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục. Có được các biện pháp rất cần thiết rồi, nhưng việc vận dụng chúng trong thực tế không phải đơn giản, dễ dàng. Điều này đòi hỏi ở nhà QLGD phải hết sức cẩn trọng, khéo léo, bám sát các quy định và mục tiêu … mới hy vọng đạt hiệu quả thiết thực của hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục.
Tiểu kết Chương 3
Dựa trên những cơ sở lý luận ở chương 1 và đánh giá thực trạng ở chương 2, trên cơ sở 05 nguyên tắc được trình bày ở phần đầu của chương 3, tác giả đã đề xuất 03 giải pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục trong giai đoạn hiện nay:
- Xây dựng bộ công cụ thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục ở trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Xây dựng quy trình thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục ở trýờng ÐH Kiến trúc Hà Nội
- Xây dựng quy trình xử lý số liệu và lưu trữ thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục ở trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
Các biện pháp đều được trình bày theo logic thống nhất: mục đích; nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.
Qua một thời gian khảo sát tính cần thiết và khả thi của các giải pháp thu thập thông tin phản hồi đã được công nhận và thu được kết quả tốt. Kết quả khảo nghiệm cho phép bước đầu khẳng định tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận
Luận văn đã nghiên cứu, tổng thuật cơ sở lý luận về thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục: Nội dung, nguyên tắc, phương pháp, ….cũng như cách thức thực hiện thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục. Đã làm rõ những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục.
Luận văn đã nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục trong những năm qua; đã phân tích và đánh giá kết quả một số kết quả thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục; đã chỉ ra được một số thuận lợi, khó khăn, những tồn tại và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại ấy.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục ở trường ĐH Kiến trúc Hà Nội trong thời gian qua, luận văn đã đề xuất 03 giải pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục ở trường ĐH Kiến trúc Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Đã tiến hành khảo nghiệm về mặt nhận thức các biện pháp đề xuất và thu được kết quả đánh giá tốt. Kết quả khảo nghiệm cho phép khẳng định bước đầu là: 03 giải pháp đề xuất có tính cần thiết và khả thi; đồng thời cũng cho phép khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tác giả luận văn đã hoàn thành mục đích, các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra ban đầu.
Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, liên hệ mật thiết và chỉ đem lại hiệu quả khi được thực hiện một cách đồng bộ.